Bài Kinh Số 5: Anaṅgaṇasuttaṃ – Kinh Vô Uế – Sư Thiện Hảo Giảng Dạy

BÀI KINH THỨ 5

ANAṄGAṆASUTTAṂ (MN 5)

Thứ Bảy, 03-04-2021

5. Anaṅgaṇasuttaṃ – Kinh Vô Uế/Nhiễm

(Lớp Đọc Hiểu Kinh Trung Bộ Pāḷi do Tỳ-khưu Thiện Hảo giảng dạy)

 

57. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tatra kho āyasmā sāriputto bhikkhū āmantesi – “āvuso, bhikkhave”ti. “Āvuso”ti kho te bhikkhū āyasmato sāriputtassa paccassosuṃ. Āyasmā sāriputto etadavoca–

(Tôi đã được nghe như vầy – Một thời, Thế Tôn trú tại Sāvatthī, ở Jetavana, trong khu vườn/chùa của ông Anāthapiṇḍika. Khi ấy, tôn giả Sāriputta đã gọi các tỳ-khưu rằng: ‘Này các tỳ-khưu’. Các tỳ-khưu ấy đã đáp lời (với) tôn giả Sāriputta rằng: ‘Này hiền giả’. Tôn giả Sāriputta đã nói điều này–)

“Cattārome, āvuso, puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Katame cattāro? Idhāvuso, ekacco puggalo sāṅgaṇova samāno ‘atthi me ajjhattaṃ aṅgaṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti. Idha panāvuso, ekacco puggalo sāṅgaṇova samāno ‘atthi me ajjhattaṃ aṅgaṇa’nti yathābhūtaṃ pajānāti. Idhāvuso, ekacco puggalo anaṅgaṇova samāno ‘natthi me ajjhattaṃ aṅgaṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti. Idha panāvuso, ekacco puggalo anaṅgaṇova samāno ‘natthi me ajjhattaṃ aṅgaṇa’nti yathābhūtaṃ pajānāti. Tatrāvuso, yvāyaṃ puggalo sāṅgaṇova samāno ‘atthi me ajjhattaṃ aṅgaṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti, ayaṃ imesaṃ dvinnaṃ puggalānaṃ sāṅgaṇānaṃyeva sataṃ hīnapuriso akkhāyati. Tatrāvuso, yvāyaṃ puggalo sāṅgaṇova samāno ‘atthi me ajjhattaṃ aṅgaṇa’nti yathābhūtaṃ pajānāti, ayaṃ imesaṃ dvinnaṃ puggalānaṃ sāṅgaṇānaṃyeva sataṃ seṭṭhapuriso akkhāyati. Tatrāvuso, yvāyaṃ puggalo anaṅgaṇova samāno ‘natthi me ajjhattaṃ aṅgaṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti, ayaṃ imesaṃ dvinnaṃ puggalānaṃ anaṅgaṇānaṃyeva sataṃ hīnapuriso akkhāyati. Tatrāvuso, yvāyaṃ puggalo anaṅgaṇova samāno ‘natthi me ajjhattaṃ aṅgaṇa’nti yathābhūtaṃ pajānāti, ayaṃ imesaṃ dvinnaṃ puggalānaṃ anaṅgaṇānaṃyeva sataṃ seṭṭhapuriso akkhāyatī”ti.

(Này chư hiền, bốn hạng/loại người này đang hiện hữu và được tìm thấy ở đời. Gì là bốn (hạng)? Ở đây, này chư hiền, một người đang có cấu uế/ô nhiễm nhưng không biết như thật/đúng đắn rằng ‘Có cấu uế bên trong ta’. Ở đây, này chư hiền, một người đang có cấu uế/ô nhiễm nhưng biết như thật/đúng đắn rằng ‘Có cấu uế bên trong ta’. Ở đây, này chư hiền, một người hiện không có cấu uế/ô nhiễm nhưng không biết như thật/đúng đắn rằng ‘Không có cấu uế bên trong ta’. Ở đây, này chư hiền, một người hiện không có cấu uế/ô nhiễm nhưng biết như thật/đúng đắn rằng ‘Không có cấu uế bên trong ta’. Ở đấy, này chư hiền, người nào mà đang có cấu uế/ô nhiễm nhưng không biết như thật/đúng đắn rằng ‘Có cấu uế bên trong ta’, đối với hai hạng người có cấu uế này, chỉ có (người không biết điều ấy) mới được xem là người hạ liệt. Ở đấy, này chư hiền, người nào mà đang có cấu uế/ô nhiễm nhưng biết như thật/đúng đắn rằng ‘Có cấu uế bên trong ta’, đối với hai hạng người có cấu uế này, chỉ có (người biết điều ấy) mới được xem là người ưu việt. Ở đấy, này chư hiền, người nào mà không hiện có cấu uế/ô nhiễm nhưng không biết như thật/đúng đắn rằng ‘Không có cấu uế bên trong ta’, đối với hai hạng người không có cấu uế này, chỉ có (người không biết điều ấy) mới được xem là người hạ liệt. Ở đấy, này chư hiền, người nào mà không hiện có cấu uế/ô nhiễm nhưng biết như thật/đúng đắn rằng ‘Không có cấu uế bên trong ta’, đối với hai hạng người không có cấu uế này, chỉ có (người biết điều ấy) mới được xem là người ưu việt.)

58. Evaṃ vutte, āyasmā mahāmoggallāno āyasmantaṃ sāriputtaṃ etadavoca –
“Ko nu kho, āvuso sāriputta, hetu ko paccayo yenimesaṃ dvinnaṃ puggalānaṃ sāṅgaṇānaṃyeva sataṃ eko hīnapuriso akkhāyati, eko seṭṭhapuriso akkhāyati? Ko panāvuso sāriputta, hetu ko paccayo yenimesaṃ dvinnaṃ puggalānaṃ anaṅgaṇānaṃyeva sataṃ eko hīnapuriso akkhāyati, eko seṭṭhapuriso akkhāyatī”ti?

(Khi được nói như vậy, tôn giả Moggallāna đã nói (với) tôn giả Sāriputta điều này – 

Này hiền giả Sāriputta, do nhân gì và duyên gì, trong hai hạng người có cấu uế, một hạng được xem là người hạ liệt, còn một hạng được xem là người ưu việt?)

59. ‘‘Tatrāvuso, yvāyaṃ puggalo sāṅgaṇova samāno ‘atthi me ajjhattaṃ aṅgaṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti, tassetaṃ pāṭikaṅkhaṃ – na chandaṃ janessati na vāyamissati na vīriyaṃ ārabhissati tassaṅgaṇassa pahānāya; so sarāgo sadoso samoho sāṅgaṇo saṃkiliṭṭhacitto kālaṃ karissati. Seyyathāpi, āvuso, kaṃsapāti ābhatā āpaṇā vā kammārakulā vā rajena ca malena ca pariyonaddhā. Tamenaṃ sāmikā na ceva paribhuñjeyyuṃ na ca pariyodapeyyuṃ [pariyodāpeyyuṃ (?)], rajāpathe ca naṃ nikkhipeyyuṃ. Evañhi sā, āvuso, kaṃsapāti aparena samayena saṃkiliṭṭhatarā assa malaggahitā’’ti? ‘‘Evamāvuso’’ti. ‘‘Evameva kho, āvuso, yvāyaṃ puggalo sāṅgaṇova samāno ‘atthi me ajjhattaṃ aṅgaṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti, tassetaṃ pāṭikaṅkhaṃ – na chandaṃ janessati na vāyamissati na vīriyaṃ ārabhissati tassaṅgaṇassa pahānāya; so sarāgo sadoso samoho sāṅgaṇo saṃkiliṭṭhacitto kālaṃ karissati.

(Ở đấy, này chư hiền, người nào mà đang có cấu uế/ô nhiễm nhưng không biết như thật/đúng đắn rằng ‘Có cấu uế bên trong ta’, điều này được chờ đợi cho người ấy/điều này sẽ có cho người ấy – (Người ấy) sẽ không khởi lên ý định, sẽ không cố gắng, sẽ không nhiệt tâm để đoạn trừ cấu uế của mình; người ấy sẽ mệnh chung (với) tâm nhiễm ô, có tham, có sân, có si, có cấu uế. Giống như, này hiền giả, cái bát mà được mang từ chợ hay nhà của thợ rèn về, bị phủ đầy bụi bặm và ten ố. Những người chủ có thể không dùng đến, không rửa sạch cái bát ấy, và bỏ nó ở chỗ bụi bặm. Như vậy, này hiền giả, phải chăng cái bát ấy chắc chắn sau đó có thể bị ô nhiễm và bị bám đầy bụi hơn không?’ ‘Đúng vậy, thưa hiền giả.’ ‘Cũng vậy, này hiền giả, người nào mà đang có cấu uế/ô nhiễm nhưng không biết như thật/đúng đắn rằng ‘Có cấu uế bên trong ta’, điều này được chờ đợi cho người ấy/điều này sẽ có cho người ấy – (Người ấy) sẽ không khởi lên ý định, sẽ không cố gắng, sẽ không nhiệt tâm để đoạn trừ cấu uế của mình; người ấy sẽ mệnh chung (với) tâm nhiễm ô, có tham, có sân, có si, có cấu uế.’)

 

‘‘Tatrāvuso, yvāyaṃ puggalo sāṅgaṇova samāno ‘atthi me ajjhattaṃ aṅgaṇa’nti yathābhūtaṃ pajānāti, tassetaṃ pāṭikaṅkhaṃ – chandaṃ janessati vāyamissati vīriyaṃ ārabhissati tassaṅgaṇassa pahānāya; so arāgo adoso amoho anaṅgaṇo asaṃkiliṭṭhacitto kālaṃ karissati. Seyyathāpi, āvuso, kaṃsapāti ābhatā āpaṇā vā kammārakulā vā rajena ca malena ca pariyonaddhā. Tamenaṃ sāmikā paribhuñjeyyuñceva pariyodapeyyuñca, na ca naṃ rajāpathe nikkhipeyyuṃ. Evañhi sā, āvuso, kaṃsapāti aparena samayena parisuddhatarā assa pariyodātā’’ti? ‘‘Evamāvuso’’ti. ‘‘Evameva kho, āvuso, yvāyaṃ puggalo sāṅgaṇova samāno ‘atthi me ajjhattaṃ aṅgaṇa’nti yathābhūtaṃ pajānāti, tassetaṃ pāṭikaṅkhaṃ – chandaṃ janessati vāyamissati vīriyaṃ ārabhissati tassaṅgaṇassa pahānāya; so arāgo adoso amoho anaṅgaṇo asaṃkiliṭṭhacitto kālaṃ karissati.

(Ở đấy, này chư hiền, người nào mà đang có cấu uế/ô nhiễm nhưng biết như thật/đúng đắn rằng ‘Có cấu uế bên trong ta’, điều này sẽ có cho người ấy – (Người ấy) sẽ khởi lên ý định, sẽ cố gắng, sẽ nhiệt tâm để đoạn trừ cấu uế của mình; người ấy sẽ mệnh chung (với) tâm thanh tịnh, vô tham, vô sân, vô si, vô uế nhiễm. Giống như, này hiền giả, cái bát mà được mang từ chợ hay nhà của thợ rèn về, bị phủ đầy bụi bặm và ten ố. Những người chủ có thể dùng đến, rửa sạch cái bát ấy, và không bỏ nó ở chỗ bụi bặm. Như vậy, này hiền giả, phải chăng cái bát ấy chắc chắn sau đó có thể được thanh tịnh và được sạch sẽ hơn không?’ ‘Đúng vậy, thưa hiền giả.’ ‘Cũng vậy, này hiền giả, người nào mà đang có cấu uế/ô nhiễm nhưng biết như thật/đúng đắn rằng ‘Có cấu uế bên trong ta’, điều này được chờ đợi cho người ấy/điều này sẽ có cho người ấy – (Người ấy) sẽ khởi lên ý định, sẽ cố gắng, sẽ nhiệt tâm để đoạn trừ cấu uế của mình; người ấy sẽ mệnh chung (với) tâm thanh tịnh, vô tham, vô sân, vô si, vô uế nhiễm.’)

‘‘Tatrāvuso , yvāyaṃ puggalo anaṅgaṇova samāno ‘natthi me ajjhattaṃ aṅgaṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti, tassetaṃ pāṭikaṅkhaṃ – subhanimittaṃ manasi karissati, tassa subhanimittassa manasikārā rāgo cittaṃ anuddhaṃsessati; so sarāgo sadoso samoho sāṅgaṇo saṃkiliṭṭhacitto kālaṃ karissati. Seyyathāpi, āvuso, kaṃsapāti ābhatā āpaṇā vā kammārakulā vā parisuddhā pariyodātā. Tamenaṃ sāmikā na ceva paribhuñjeyyuṃ na ca pariyodapeyyuṃ, rajāpathe ca naṃ nikkhipeyyuṃ. Evañhi sā, āvuso, kaṃsapāti aparena samayena saṃkiliṭṭhatarā assa malaggahitā’’ti? ‘‘Evamāvuso’’ti. ‘‘Evameva kho, āvuso, yvāyaṃ puggalo anaṅgaṇova samāno ‘natthi me ajjhattaṃ aṅgaṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti, tassetaṃ pāṭikaṅkhaṃ – subhanimittaṃ manasi karissati, tassa subhanimittassa manasikārā rāgo cittaṃ anuddhaṃsessati;so sarāgo sadoso samoho sāṅgaṇo saṃkiliṭṭhacittokālaṃkarissati.

(Ở đấy, này chư hiền, người nào mà hiện không có cấu uế/ô nhiễm nhưng không biết như thật/đúng đắn rằng ‘Không có cấu uế bên trong ta’, điều này sẽ có cho người ấy – (Người ấy) sẽ hướng tâm/chú ý đến tịnh tướng, do chú ý đến tịnh tướng ấy nên tham ái sẽ khấy động tâm lý; người ấy sẽ mệnh chung (với) tâm nhiễm ô, có tham, có sân, có si, có cấu uế. Giống như, này hiền giả, cái bát mà được mang từ chợ hay nhà của thợ rèn về, được thanh tịnh và trong sạch. Những người chủ có thể không dùng đến, không rửa sạch cái bát ấy, và bỏ nó ở chỗ bụi bặm. Như vậy, này hiền giả, phải chăng cái bát ấy chắc chắn sau đó có thể bị ô nhiễm và bị bám đầy bụi hơn không?’ ‘Đúng vậy, thưa hiền giả.’ ‘Cũng vậy, này hiền giả, người nào mà hiện không có cấu uế/ô nhiễm nhưng không biết như thật/đúng đắn rằng ‘Không có cấu uế bên trong ta’, điều này sẽ có cho người ấy – (Người ấy) sẽ hướng tâm/chú ý đến tịnh tướng, do chú ý đến tịnh tướng ấy nên tham ái sẽ khuấy động tâm lý; người ấy sẽ mệnh chung (với) tâm nhiễm ô, có tham, có sân, có si, có cấu uế.’)

‘‘Tatrāvuso, yvāyaṃ puggalo anaṅgaṇova samāno ‘natthi me ajjhattaṃ aṅgaṇa’nti yathābhūtaṃ pajānāti, tassetaṃ pāṭikaṅkhaṃ – subhanimittaṃ na manasi karissati, tassa subhanimittassa amanasikārā rāgo cittaṃ nānuddhaṃsessati; so arāgo adoso amoho anaṅgaṇo asaṃkiliṭṭhacitto kālaṃ karissati. Seyyathāpi, āvuso, kaṃsapāti ābhatā āpaṇā vā kammārakulā vā parisuddhā pariyodātā. Tamenaṃ sāmikā paribhuñjeyyuñceva pariyodapeyyuñca, na ca naṃ rajāpathe nikkhipeyyuṃ. Evañhi sā, āvuso, kaṃsapāti aparena samayena parisuddhatarā assa pariyodātā’’ti? ‘‘Evamāvuso’’ti. ‘‘Evameva kho, āvuso, yvāyaṃ puggalo anaṅgaṇova samāno ‘natthi me ajjhattaṃ aṅgaṇa’nti yathābhūtaṃ pajānāti, tassetaṃ pāṭikaṅkhaṃ – subhanimittaṃ na manasi karissati, tassa subhanimittassa amanasikārā rāgo cittaṃ nānuddhaṃsessati; so arāgo adoso amoho anaṅgaṇo asaṃkiliṭṭhacitto kālaṃ karissati.

(Ở đấy, này chư hiền, người nào mà hiện không có cấu uế/ô nhiễm nhưng biết như thật/đúng đắn rằng ‘Không có cấu uế bên trong ta’, điều này sẽ có cho người ấy – (Người ấy) sẽ không hướng tâm/chú ý đến tịnh tướng, do không chú ý đến tịnh tướng ấy nên tham ái sẽ không khấy động tâm lý; người ấy sẽ mệnh chung (với) thanh tịnh, vô tham, vô sân, vô si, vô uế nhiễm. Giống như, này hiền giả, cái bát mà được mang từ chợ hay nhà của thợ rèn về, được thanh tịnh và trong sạch. Những người chủ có thể dùng đến, rửa sạch cái bát ấy, và không bỏ nó ở chỗ bụi bặm. Như vậy, này hiền giả, phải chăng cái bát ấy chắc chắn sau đó có thể được thanh tịnh và sạch sẽ hơn không?’ ‘Đúng vậy, thưa hiền giả.’ ‘Cũng vậy, này hiền giả, người nào mà hiện không có cấu uế/ô nhiễm nhưng biết như thật/đúng đắn rằng ‘Không có cấu uế bên trong ta’, điều này sẽ có cho người ấy – (Người ấy) sẽ không hướng tâm/chú ý đến tịnh tướng, do không chú ý đến tịnh tướng ấy nên tham ái sẽ không khấy động tâm lý; người ấy sẽ mệnh chung (với) thanh tịnh, vô tham, vô sân, vô si, vô uế nhiễm.’)

‘‘Ayaṃ kho, āvuso moggallāna , hetu ayaṃ paccayo yenimesaṃ dvinnaṃ puggalānaṃ sāṅgaṇānaṃyeva sataṃ eko hīnapuriso akkhāyati, eko seṭṭhapuriso akkhāyati. Ayaṃ panāvuso moggallāna, hetu ayaṃ paccayo yenimesaṃ dvinnaṃ puggalānaṃ anaṅgaṇānaṃyeva sataṃ eko hīnapuriso akkhāyati, eko seṭṭhapuriso akkhāyatī’’ti.

(Này hiền giả Moggallāna, đây là nhân và duyên mà trong hai hạng người có cấu uế, một hạng được xem là người hạ liệt, còn một hạng được xem là người ưu việt. Này hiền giả Moggallāna, đây là nhân và duyên mà trong hai hạng người không có cấu uế, một hạng được xem là người hạ liệt, còn một hạng được xem là người ưu việt.)

Ngữ vựng: 

  • aṅgaṇa (trut): vết nhơ/bẩn, sự cấu uế/ô nhiễm
  • saṃvijjamāna (htpt của saṃvijjati): đang tồn tại/được tìm thấy
  • ekacca (tt): một, nào đó
  • samāna (htpt của √as): đang có/tồn tại 
  • yvāyaṃ = yo + ayaṃ
  • akkhāyati (ā+√khā+ya+ti): được xem là, giống như
  • vutta (qkpt của vatti): được nói
  • hetu (nt): lý do, nguyên nhân, điều kiện
  • paccaya (nt): nguyên cớ, lý do, động cơ, duyên
  • pāṭikaṅkha (tt từ paṭikaṅkhati): được chờ đợi/mong chờ/trông mong
  • chanda (nt): nguyện vọng, ý muốn/định
  • janeti (√jan+e+ti): khiến khởi sanh, tạo/sanh ra 
  • vāyamati (vi+ā+√yam+a+ti): cố gắng, nổ lực, ráng
  • ārabhati (ā+√rabh+a+ti): đảm trách, thử, cố gắng
  • saṃkiliṭṭha (qkpt của saṃkilissati): trở nên ô nhiễm/bất tịnh
  • kālaṃ karoti (thng): chết, mệnh chung
  • kaṃsapāti = kaṃsa (trut) đồng thiếc + pāti (nut) cái bát/tô
  • ābhata (qkpt của ābharati): được mang/đem tới/lấy 
  • āpaṇa (nt): chợ, cửa hàng
  • kammārakulā = kammāra (nt) thợ rèn + kula (trut) nhà, hộ
  • raja (nt, trut): bụi, vật dơ bẩn/bất tịnh, phiền não
  • mala (trut): vết bẩn, vết ten 
  • rajāpatha (nt): chỗ đầy bụi
  • pariyonaddha (qkpt của pariyonandhati): bị bao phủ/bao bọc/che đậy
  • sāmika (nt): chủ nhân 
  • paribhuñjati (pari+√bhuj+ṃ-a+ti): sử dụng, thưởng thức
  • pariyodapeti (pari+ava+√dā+āpe+ti): làm cho sạch sẽ/thanh khiết/trong trắng
  • nikkhipati (ni+√khip+a+ti): đặt xuống, để sang bên, từ/vứt bỏ
  • anuddhaṃseti (anu+√dhaṃs+e+ti): quấy rối, khuấy động, làm thái hoá

60. ‘‘Aṅgaṇaṃ aṅgaṇan’ti, āvuso, vuccati. Kissa nu kho etaṃ, āvuso, adhivacanaṃ yadidaṃ aṅgaṇa’’nti? ‘‘Pāpakānaṃ kho etaṃ, āvuso, akusalānaṃ icchāvacarānaṃ adhivacanaṃ, yadidaṃ aṅgaṇa’’nti.

(Này hiền giả, được gọi là ‘cấu uế, cấu uế’. Này hiền giả, đấy là tên gọi cho cái gì, tức là ‘cấu uế’? Này hiền giả, đấy là tên gọi cho các phạm trù/khía cạnh của sự mong muốn ác và bất thiện, tức là ‘cấu uế’.)

 

‘‘Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ idhekaccassa bhikkhuno evaṃ icchā uppajjeyya – ‘āpattiñca vata āpanno assaṃ, na ca maṃ bhikkhū jāneyyuṃ āpattiṃ āpanno’ti. Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ taṃ bhikkhuṃ bhikkhū jāneyyuṃ – ‘āpattiṃ āpanno’ti. ‘Jānanti maṃ bhikkhū āpattiṃ āpanno’ti – iti so kupito hoti appatīto. Yo ceva kho, āvuso, kopo yo ca appaccayo – ubhayametaṃ aṅgaṇaṃ.

(Và này hiền giả, điều này có thể có, tức ở đây, một vị tỳ-khưu có thể có mong muốn như vầy – ‘Nếu ta thật sự có phạm điều giới, mong chư tỳ-khưu đừng có biết ta đã phạm điều giới’. Và này hiền giả, điều này có thể có, tức chư tỳ-khưu có thể biết vị tỳ-khưu ấy ‘đã phạm điều giới’. Vị ấy bực mình và khó chịu như vậy (vì nghĩ) rằng: ‘Chư tỳ-khưu biết ta đã phạm điều giới’. Và này hiền giả, sự bực mình và sự khó chịu nào, cả hai đều là cấu uế cả.)

‘‘Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ idhekaccassa bhikkhuno evaṃ icchā uppajjeyya – ‘āpattiñca vata āpanno assaṃ, anuraho maṃ bhikkhū codeyyuṃ, no saṅghamajjhe’ti. Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ taṃ bhikkhuṃ bhikkhū saṅghamajjhe codeyyuṃ, no anuraho. ‘Saṅghamajjhe maṃ bhikkhū codenti, no anuraho’ti – iti so kupito hoti appatīto. Yo ceva kho, āvuso, kopo yo ca appaccayo – ubhayametaṃ aṅgaṇaṃ.

(Và này hiền giả, điều này có thể có, tức ở đây, một vị tỳ-khưu có thể có mong muốn như vầy – ‘Nếu ta thật sự có phạm điều giới, chư tỳ-khưu có thể khuyến dạy/khiển trách ta ở nơi riêng tư/kín đáo, chớ không phải giữa chúng Tăng’. Và này hiền giả, điều này có thể có, tức chư tỳ-khưu có thể khuyến dạy/khiển trách vị tỳ-khưu ấy giữa chúng Tăng, chớ không phải nơi riêng tư/kín đáo. Vị ấy bực mình và khó chịu như vậy (vì nghĩ) rằng: ‘Chư tỳ-khưu khuyến dạy/khiển trách vị tỳ-khưu ấy giữa chúng Tăng, chớ không phải nơi riêng tư/kín đáo’. Và này hiền giả, sự bực mình và sự khó chịu nào, cả hai đều là cấu uế cả.)

‘‘Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ idhekaccassa bhikkhuno evaṃ icchā uppajjeyya – ‘āpattiñca vata āpanno assaṃ, sappaṭipuggalo maṃ codeyya, no appaṭipuggalo’ti. Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ taṃ bhikkhuṃ appaṭipuggalo codeyya, no sappaṭipuggalo. ‘Appaṭipuggalo maṃ codeti, no sappaṭipuggalo’ti – iti so kupito hoti appatīto. Yo ceva kho, āvuso, kopo yo ca appaccayo – ubhayametaṃ aṅgaṇaṃ.

(Và này hiền giả, điều này có thể có, tức ở đây, một vị tỳ-khưu có thể có mong muốn như vầy – ‘Nếu ta thật sự có phạm điều giới, vị đồng phạm có thể khuyến dạy/khiển trách ta, chớ không phải là vị không đồng phạm’. Và này hiền giả, điều này có thể có, tức vị không đồng phạm có thể khuyến dạy/khiển trách vị tỳ-khưu ấy, chớ không phải là vị đồng phạm. Vị ấy bực mình và khó chịu như vậy (vì nghĩ) rằng: ‘Vị không đồng phạm khuyến dạy/khiển trách ta, chớ không phải là vị không đồng phạm’. Và này hiền giả, sự bực mình và sự khó chịu nào, cả hai đều là cấu uế cả.)

‘‘Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ idhekaccassa bhikkhuno evaṃ icchā uppajjeyya – ‘aho vata mameva satthā paṭipucchitvā paṭipucchitvā bhikkhūnaṃ dhammaṃ deseyya, na aññaṃ bhikkhuṃ satthā paṭipucchitvā paṭipucchitvā bhikkhūnaṃ dhammaṃ deseyyā’ti. Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ aññaṃ bhikkhuṃ satthā paṭipucchitvā paṭipucchitvā bhikkhūnaṃ dhammaṃ deseyya, na taṃ bhikkhuṃ satthā paṭipucchitvā paṭipucchitvā bhikkhūnaṃ dhammaṃ deseyya. ‘Aññaṃ bhikkhuṃ satthā paṭipucchitvā paṭipucchitvā bhikkhūnaṃ dhammaṃ deseti, na maṃ satthā paṭipucchitvā paṭipucchitvā bhikkhūnaṃ dhammaṃ desetī’ti – iti so kupito hoti appatīto. Yo ceva kho, āvuso, kopo yo ca appaccayo – ubhayametaṃ aṅgaṇaṃ.

(Và này hiền giả, điều này có thể có, tức ở đây, một vị tỳ-khưu có thể có mong muốn như vầy – ‘Ôi, vậy bậc Đạo Sư chỉ nên hỏi ta nhiều lần rồi mới thuyết Pháp cho chúng tỳ-khưu, chớ Ngài đừng hỏi vị tỳ-khưu khác nhiều lần rồi mới thuyết Pháp cho chúng tỳ-khưu.’ Và này hiền giả, điều này có thể có, tức bậc Đạo Sư có thể hỏi vị tỳ-khưu khác nhiều lần rồi mới thuyết Pháp cho chúng tỳ-khưu, chớ Ngài không hỏi vị tỳ-khưu ấy nhiều lần rồi mới thuyết Pháp cho chúng tỳ-khưu. Vị ấy bực mình và khó chịu như vậy (vì nghĩ) rằng: ‘Bậc Đạo Sư hỏi vị tỳ-khưu khác nhiều lần rồi mới thuyết Pháp cho chúng tỳ-khưu, chớ Ngài không hỏi ta nhiều lần rồi mới thuyết Pháp cho chúng tỳ-khưu.’ Và này hiền giả, sự bực mình và sự khó chịu nào, cả hai đều là cấu uế cả.)

‘‘Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ idhekaccassa bhikkhuno evaṃ icchā uppajjeyya – ‘aho vata mameva bhikkhū purakkhatvā purakkhatvā gāmaṃ bhattāya paviseyyuṃ, na aññaṃ bhikkhuṃ bhikkhū purakkhatvā purakkhatvā gāmaṃ bhattāya paviseyyu’nti. Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ aññaṃ bhikkhuṃ bhikkhū purakkhatvā purakkhatvā gāmaṃ bhattāya paviseyyuṃ, na taṃ bhikkhuṃ bhikkhū purakkhatvā purakkhatvā gāmaṃ bhattāya paviseyyuṃ. ‘Aññaṃ bhikkhuṃ bhikkhū purakkhatvā purakkhatvā gāmaṃ bhattāya pavisanti, na maṃ bhikkhū purakkhatvā purakkhatvā gāmaṃ bhattāya pavisantī’ti – iti so kupito hoti appatīto. Yo ceva kho, āvuso, kopo yo ca appaccayo – ubhayametaṃ aṅgaṇaṃ.

(Và này hiền giả, điều này có thể có, tức ở đây, một vị tỳ-khưu có thể có mong muốn như vầy – ‘Ôi, vậy chư tỳ-khưu chỉ nên để ta dẫn đầu khi đi vào làng để thọ thực, chớ chư tỳ-khưu đừng để vị tỳ-khưu khác dẫn đầu khi đi vào làng để thọ thực.’ Và này hiền giả, điều này có thể có, tức chư tỳ-khưu có thể để vị tỳ-khưu khác dẫn đầu khi đi vào làng để thọ thực, chớ chư tỳ-khưu không để vị tỳ-khưu ấy dẫn đầu khi đi vào làng để thọ thực. Vị ấy bực mình và khó chịu như vậy (vì nghĩ) rằng: ‘Chư tỳ-khưu để vị tỳ-khưu khác dẫn đầu khi đi vào làng để thọ thực, chớ chư tỳ-khưu không để ta dẫn đầu khi đi vào làng để thọ thực. Và này hiền giả, sự bực mình và sự khó chịu nào, cả hai đều là cấu uế cả.)

‘‘Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ idhekaccassa bhikkhuno evaṃ icchā uppajjeyya – ‘aho vata ahameva labheyyaṃ bhattagge aggāsanaṃ aggodakaṃ aggapiṇḍaṃ, na añño bhikkhu labheyya bhattagge aggāsanaṃ aggodakaṃ aggapiṇḍa’nti. Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ añño bhikkhu labheyya bhattagge aggāsanaṃ aggodakaṃ aggapiṇḍaṃ, na so bhikkhu labheyya bhattagge aggāsanaṃ aggodakaṃ aggapiṇḍaṃ. ‘Añño bhikkhu labhati bhattagge aggāsanaṃ aggodakaṃ aggapiṇḍaṃ, nāhaṃ labhāmi bhattagge aggāsanaṃ aggodakaṃ aggapiṇḍa’nti – iti so kupito hoti appatīto. Yo ceva kho, āvuso, kopo yo ca appaccayo – ubhayametaṃ aṅgaṇaṃ.

(Và này hiền giả, điều này có thể có, tức ở đây, một vị tỳ-khưu có thể có mong muốn như vầy – ‘Ôi, vậy chỉ ta có thể có chỗ ngồi tốt nhất, nước tốt nhất, thực phẩm tốt nhất trong trai đường, chớ không phải vị tỳ-khưu khác có thể có chỗ ngồi tốt nhất, nước tốt nhất, thực phẩm tốt nhất trong trai đường.’ Và này hiền giả, điều này có thể có, tức vị tỳ-khưu khác có thể có chỗ ngồi tốt nhất, nước tốt nhất, thực phẩm tốt nhất trong trai đường, chớ không phải vị tỳ-khưu ấy có thể có chỗ ngồi tốt nhất, nước tốt nhất, thực phẩm tốt nhất trong trai đường. Vị ấy bực mình và khó chịu như vậy (vì nghĩ) rằng: ‘Vị tỳ-khưu khác có được chỗ ngồi tốt nhất, nước tốt nhất, thực phẩm tốt nhất trong trai đường, chớ không phải ta có được chỗ ngồi tốt nhất, nước tốt nhất, thực phẩm tốt nhất trong trai đường.’ Và này hiền giả, sự bực mình và sự khó chịu nào, cả hai đều là cấu uế cả.)

‘‘Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ idhekaccassa bhikkhuno evaṃ icchā uppajjeyya – ‘aho vata ahameva bhattagge bhuttāvī anumodeyyaṃ, na añño bhikkhu bhattagge bhuttāvī anumodeyyā’ti. Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ añño bhikkhu bhattagge bhuttāvī anumodeyya, na so bhikkhu bhattagge bhuttāvī anumodeyya. ‘Añño bhikkhu bhattagge bhuttāvī anumodati, nāhaṃ bhattagge bhuttāvī anumodāmī’ti – iti so kupito hoti appatīto. Yo ceva kho, āvuso, kopo yo ca appaccayo – ubhayametaṃ aṅgaṇaṃ.

(Và này hiền giả, điều này có thể có, tức ở đây, một vị tỳ-khưu có thể có mong muốn như vầy – ‘Ôi, vậy chỉ ta là người đã thọ thực xong mới có thể nói lời tuỳ hỷ, chớ không phải vị tỳ-khưu khác là người đã thọ thực xong mới có thể nói lời tuỳ hỷ. Và này hiền giả, điều này có thể có, tức vị tỳ-khưu khác là người đã thọ thực xong mới có thể nói lời tuỳ hỷ, chớ không phải vị tỳ-khưu ấy là người đã thọ thực xong mới có thể nói lời tuỳ hỷ. Vị ấy bực mình và khó chịu như vậy (vì nghĩ) rằng: ‘Vị tỳ-khưu khác là người đã thọ thực xong mới có thể nói lời tuỳ hỷ, chớ không phải ta là người đã thọ thực xong mới có thể nói lời tuỳ hỷ.’ Và này hiền giả, sự bực mình và sự khó chịu nào, cả hai đều là cấu uế cả.)

‘‘Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ idhekaccassa bhikkhuno evaṃ icchā uppajjeyya – ‘aho vata ahameva ārāmagatānaṃ bhikkhūnaṃ dhammaṃ deseyyaṃ, na añño bhikkhu ārāmagatānaṃ bhikkhūnaṃ dhammaṃ deseyyā’ti. Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ añño bhikkhu ārāmagatānaṃ bhikkhūnaṃ dhammaṃ deseyya, na so bhikkhu ārāmagatānaṃ bhikkhūnaṃ dhammaṃ deseyya. ‘Añño bhikkhu ārāmagatānaṃ bhikkhūnaṃ dhammaṃ deseti, nāhaṃ ārāmagatānaṃ bhikkhūnaṃ dhammaṃ desemī’ti – iti so kupito hoti appatīto. Yo ceva kho, āvuso, kopo yo ca appaccayo – ubhayametaṃ aṅgaṇaṃ.

(Và này hiền giả, điều này có thể có, tức ở đây, một vị tỳ-khưu có thể có mong muốn như vầy – ‘Ôi, vậy chỉ ta có thể thuyết Pháp đến chư tỳ-khưu đã đến tinh xá, chớ không phải vị tỳ-khưu khác có thể thuyết Pháp đến chư tỳ-khưu đã đến tinh xá.’ Và này hiền giả, điều này có thể có, tức vị tỳ-khưu khác có thể thuyết Pháp đến chư tỳ-khưu đã đến tinh xá, chớ không phải vị tỳ-khưu ấy có thể thuyết Pháp đến chư tỳ-khưu đã đến tinh xá. Vị ấy bực mình và khó chịu như vậy (vì nghĩ) rằng: ‘Vị tỳ-khưu khác thuyết Pháp đến chư tỳ-khưu đã đến tinh xá, chớ không phải ta thuyết Pháp đến chư tỳ-khưu đã đến tinh xá.’ Và này hiền giả, sự bực mình và sự khó chịu nào, cả hai đều là cấu uế cả.)

 

‘‘Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ idhekaccassa bhikkhuno evaṃ icchā uppajjeyya – ‘aho vata ahameva ārāmagatānaṃ bhikkhunīnaṃ dhammaṃ deseyyaṃ…pe… 

upāsakānaṃ dhammaṃ deseyyaṃ…pe… 

upāsikānaṃ dhammaṃ deseyyaṃ, na añño bhikkhu ārāmagatānaṃ upāsikānaṃ dhammaṃ deseyyā’ti. Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ añño bhikkhu ārāmagatānaṃ upāsikānaṃ dhammaṃ deseyya, na so bhikkhu ārāmagatānaṃ upāsikānaṃ dhammaṃ deseyya. ‘Añño bhikkhu ārāmagatānaṃ upāsikānaṃ dhammaṃ deseti, nāhaṃ ārāmagatānaṃ upāsikānaṃ dhammaṃ desemī’ti – iti so kupito hoti appatīto. Yo ceva kho, āvuso, kopo yo ca appaccayo – ubhayametaṃ aṅgaṇaṃ.

‘‘Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ idhekaccassa bhikkhuno evaṃ icchā uppajjeyya – ‘aho vata mameva bhikkhū sakkareyyuṃ garuṃ kareyyuṃ [garukareyyuṃ (sī. syā. pī.)] māneyyuṃ pūjeyyuṃ, na aññaṃ bhikkhuṃ bhikkhū sakkareyyuṃ garuṃ kareyyuṃ māneyyuṃ pūjeyyu’nti. Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ aññaṃ bhikkhuṃ bhikkhū sakkareyyuṃ garuṃ kareyyuṃ māneyyuṃ pūjeyyuṃ, na taṃ bhikkhuṃ bhikkhū sakkareyyuṃ garuṃ kareyyuṃ māneyyuṃ pūjeyyuṃ. ‘Aññaṃ bhikkhuṃ bhikkhū sakkaronti garuṃ karonti mānenti pūjenti , na maṃ bhikkhū sakkaronti garuṃ karonti mānenti pūjentī’ti – iti so kupito hoti appatīto. Yo ceva kho, āvuso, kopo yo ca appaccayo – ubhayametaṃ aṅgaṇaṃ.

‘‘Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ idhekaccassa bhikkhuno evaṃ icchā uppajjeyya – ‘aho vata mameva bhikkhuniyo…pe… upāsakā…pe… upāsikā sakkareyyuṃ garuṃ kareyyuṃ māneyyuṃ pūjeyyuṃ, na aññaṃ bhikkhuṃ upāsikā sakkareyyuṃ garuṃ kareyyuṃ māneyyuṃ pūjeyyu’nti. Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ aññaṃ bhikkhuṃ upāsikā sakkareyyuṃ garuṃ kareyyuṃ māneyyuṃ pūjeyyuṃ, na taṃ bhikkhuṃ upāsikā sakkareyyuṃ garuṃ kareyyuṃ māneyyuṃ pūjeyyuṃ. ‘Aññaṃ bhikkhuṃ upāsikā sakkaronti garuṃ karonti mānenti pūjenti, na maṃ upāsikā sakkaronti garuṃ karonti mānenti pūjentī’ti – iti so kupito hoti appatīto. Yo ceva kho, āvuso, kopo yo ca appaccayo – ubhayametaṃ aṅgaṇaṃ.

‘‘Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ idhekaccassa bhikkhuno evaṃ icchā uppajjeyya – ‘aho vata ahameva lābhī assaṃ paṇītānaṃ cīvarānaṃ, na añño bhikkhu lābhī assa paṇītānaṃ cīvarāna’nti. Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ añño bhikkhu lābhī assa paṇītānaṃ cīvarānaṃ, na so bhikkhu lābhī assa paṇītānaṃ cīvarānaṃ. ‘Añño bhikkhu lābhī [lābhī assa (ka.)] paṇītānaṃ cīvarānaṃ, nāhaṃ lābhī [lābhī assaṃ (ka.)] paṇītānaṃ cīvarāna’nti – iti so kupito hoti appatīto. Yo ceva kho, āvuso, kopo yo ca appaccayo – ubhayametaṃ aṅgaṇaṃ.

‘‘Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ idhekaccassa bhikkhuno evaṃ icchā uppajjeyya – ‘aho vata ahameva lābhī assaṃ paṇītānaṃ piṇḍapātānaṃ…pe… paṇītānaṃ senāsanānaṃ…pe… paṇītānaṃ gilānappaccayabhesajjaparikkhārānaṃ, na añño bhikkhu lābhī assa paṇītānaṃ gilānappaccayabhesajjaparikkhārāna’nti. Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ añño bhikkhu lābhī assa paṇītānaṃ gilānappaccayabhesajjaparikkhārānaṃ, na so bhikkhu lābhī assa paṇītānaṃ gilānappaccayabhesajjaparikkhārānaṃ. ‘Añño bhikkhu lābhī [lābhī assa (ka.)] paṇītānaṃ gilānappaccayabhesajjaparikkhārānaṃ, nāhaṃ lābhī [lābhī assaṃ (ka.)] paṇītānaṃ gilānappaccayabhesajjaparikkhārāna’nti – iti so kupito hoti appatīto. Yo ceva kho, āvuso, kopo yo ca appaccayo – ubhayametaṃ aṅgaṇaṃ.

‘‘Imesaṃ kho etaṃ, āvuso, pāpakānaṃ akusalānaṃ icchāvacarānaṃ adhivacanaṃ, yadidaṃ aṅgaṇa’’nti.

61. ‘‘Yassa kassaci, āvuso, bhikkhuno ime pāpakā akusalā icchāvacarā appahīnā dissanti ceva sūyanti ca, kiñcāpi so hoti āraññiko pantasenāsano piṇḍapātiko sapadānacārī paṃsukūliko lūkhacīvaradharo, atha kho naṃ sabrahmacārī na ceva sakkaronti na garuṃ karonti na mānenti na pūjenti. Taṃ kissa hetu? Te hi tassa āyasmato pāpakā akusalā icchāvacarā appahīnā dissanti ceva sūyanti ca. Seyyathāpi, āvuso, kaṃsapāti ābhatā āpaṇā vā kammārakulā vā parisuddhā pariyodātā. Tamenaṃ sāmikā ahikuṇapaṃ vā kukkurakuṇapaṃ vā manussakuṇapaṃ vā racayitvā aññissā kaṃsapātiyā paṭikujjitvā antarāpaṇaṃ paṭipajjeyyuṃ. Tamenaṃ jano disvā evaṃ vadeyya – ‘ambho, kimevidaṃ harīyati jaññajaññaṃ viyā’ti? Tamenaṃ uṭṭhahitvā apāpuritvā [avāpuritvā (sī.)] Tassa sahadassanena amanāpatā ca saṇṭhaheyya, pāṭikulyatā [paṭikūlatā (ka.), pāṭikūlyatā (syā.)]ca saṇṭhaheyya, jegucchatā ca [jegucchitā ca (pī. ka.)] saṇṭhaheyya; jighacchitānampi na bhottukamyatā assa, pageva suhitānaṃ. Evameva kho, āvuso, yassa kassaci bhikkhuno ime pāpakā akusalā icchāvacarā appahīnā dissanti ceva sūyanti ca, kiñcāpi so hoti āraññiko pantasenāsano piṇḍapātiko sapadānacārī paṃsukūliko lūkhacīvaradharo, atha kho naṃ sabrahmacārī na ceva sakkaronti na garuṃ karonti na mānenti na pūjenti. Taṃ kissa hetu? Te hi tassa āyasmato pāpakā akusalā icchāvacarā appahīnā dissanti ceva sūyanti ca.

62. ‘‘Yassa kassaci, āvuso, bhikkhuno ime pāpakā akusalā icchāvacarā pahīnā dissanti ceva sūyanti ca, kiñcāpi so hoti gāmantavihārī nemantaniko gahapaticīvaradharo, atha kho naṃ sabrahmacārī sakkaronti garuṃ karonti mānenti pūjenti. Taṃ kissa hetu ? Te hi tassa āyasmato pāpakā akusalā icchāvacarā pahīnā dissanti ceva sūyanti ca. Seyyathāpi, āvuso, kaṃsapāti ābhatā āpaṇā vā kammārakulā vā parisuddhā pariyodātā. Tamenaṃ sāmikā sālīnaṃ odanaṃ vicitakāḷakaṃ [vicinitakāḷakaṃ (ka.)]anekasūpaṃ anekabyañjanaṃ racayitvā aññissā kaṃsapātiyā paṭikujjitvā antarāpaṇaṃ paṭipajjeyyuṃ. Tamenaṃ jano disvā evaṃ vadeyya – ‘ambho, kimevidaṃ harīyati jaññajaññaṃ viyā’ti? Tamenaṃ uṭṭhahitvā apāpuritvā olokeyya. Tassa saha dassanena manāpatā ca saṇṭhaheyya, appāṭikulyatā ca saṇṭhaheyya, ajegucchatā ca saṇṭhaheyya; suhitānampi bhottukamyatā assa, pageva jighacchitānaṃ. Evameva kho, āvuso, yassa kassaci bhikkhuno ime pāpakā akusalā icchāvacarā pahīnā dissanti ceva sūyanti ca, kiñcāpi so hoti gāmantavihārī nemantaniko gahapaticīvaradharo, atha kho naṃ sabrahmacārī sakkaronti garuṃ karonti mānenti pūjenti . Taṃ kissa hetu? Te hi tassa āyasmato pāpakā akusalā icchāvacarā pahīnā dissanti ceva sūyanti cā’’ti.

Ngữ vựng: 

  • adhivacana (trut): tên gọi, thuộc ngữ 
  • icchāvacara = icchā (nut) sự thèm muốn/khao khát, dục vọng + avacara (nt) cảnh giới, giới vức
  • ṭhānaṃ vijjati (thng): có lý do là, có thể là, thật hợp lý là [ṭhāna (trut) lý do, điều kiện; vijjati (√vid+ya+ti) có, tồn tại, được tìm thấy]
  • āpatti (nut): sự phạm tội/vi phạm (giới)
  • vata (bbt): chắc chắn, dĩ nhiên, quả thực
  • āpanna (qkpt của āpajjati): có, phạm phải, bị rơi vào
  • assaṃ (khnc, ngôi 1, si): nếu/có thể ta có
  • kupita (qkpt của kuppati): giận, tức giận, bực mình
  • appatīta (tt): khó chịu, bất mãn 
  • kopa (nt): sự cáu gắt/tức giận/hận thù  
  • appaccaya (nt): sự khó chịu/bất mãn  
  • ubhaya (tt): cả hai
  • anuraho (trt): bí mật/riêng tư
  • codeti (√cud+e+ti): khuyên nhủ, khuyến dạy; khiển trách 
  • majjha (tt) giữa, ở giữa 
  • sappaṭipuggala = sa + paṭipuggala (nt) người đồng đẳng/ngang nhau, bạn bè
  • aho (tht chỉ ngạc nhiên): ôi, ồ
  • paṭipucchati (paṭi+√pucch+a+ti): hỏi, vấn 
  • purakkharoti (purā+√kar+o+ti): đặt/để ở trước  
  • bhatta (trut): bữa/thức ăn, sự cúng dường thực phẩm
  • pavisati (pa+√vis+a+ti) đi vào, vào trong
  • bhattagga (trut): trai đường, nhà ăn
  • aggāsana = agga (tt) cao/tốt/trước nhất  + āsana (trut) chỗ ngồi, ngai vàng
  • aggodaka = agga + odaka, udaka (trut) nước 
  • aggapiṇḍa = agga + piṇḍa (nt) vắt/nắm thức ăn 
  • bhuttāvin (tt): (người) đã/sau khi ăn xong
  • anumodati (anu+√mud+a+ti): cảm kích, vui thích 
  • bhikkhunī (nut): nữ tu sĩ, tỳ-khưu ni
  • upāsikā (nut): nữ cư sĩ, cận sự nữ
  • sakkaroti (saṃ+√kar+o+ti): quý mến/trọng
  • garu (tt): nặng, to lớn 
  • māneti (√mān+e+ti): cung/tôn kính 
  • pūjeti (√pūj+e+ti): kính ngưỡng, cung phụng
  • paṇīta (tt): thượng hảo, cao cấp 
  • cīvarāna (trut): quần áo, y phục
  • piṇḍapāta = piṇḍa (nt) nắm/vắt thức ăn, đồ khất thực + pāta (nt) sự thả/đặt/thảy vào
  • senāsana (trut): chỗ ở, trú 
  • gilānappaccayabhesajjaparikkhāra = gilāna (tt) bị bệnh, ốm + paccaya (nt) ủng hộ, trợ giúp + bhesajja (trut) thuốc chữa bệnh, dược phẩm + parikkhāra (trut) nhu yếu phẩm, vật cần thiết
  • sūyati (thđt của suṇāti): được nghe
  • kiñcāpi (bbt): mặc dù, dù cho
  • āraññika, āraññaka (tt): thuộc về sự độc cư/rừng, sống trong rừng, sống như ẩn sĩ
  • pantasenāsana = panta (tt) xa vắng, quạnh hiu, cô độc + senāsana
  • piṇḍapātika (tt): đi khất thực 
  • sapadānacārī = sapadāna (tt) thứ lớp, liên tục + cārī (tt) đi
  • paṃsukūlika (tt): mặc y bị quăng bỏ 
  • lūkhacīvaradhara = lūkha (tt) thô, cứng + cīvara + dhara (tt) mặc, giữ 
  • sabrahmacārī (nt): bạn đồng tu/Phạm hạnh 
  • sāmika (nt): chủ nhân
  • ahikuṇapa = ahi (nt) con rắn + kuṇapa (nt) xác chết, tử thi 
  • kukkura (nt) con chó 
  • racayati (√rac+aya+ti): sắp đặt, làm đầy 
  • paṭikujjeti (paṭi+√kuj+e+ti): đậy lên, che phủ  
  • antarāpaṇa (nt): chợ 
  • paṭipajjati (paṭi+√pad+ya+ti): đi theo, nhập vào 
  • ambho (tht): ô này, xem này 
  • jaññajañña = jañña (tt) xuất sắc, đẹp đẽ, quyến rũ 
  • uṭṭhahati (u+√ṭhā+ti): đứng lên, nhấc lên 
  • apāpurati (pa+ā+√pur+a+ti): mở, mở ra 
  • oloketi (ava+√lok+e+ti): nhìn, xem xét 
  • amanāpata = na + manāpa (tt) quyến rũ, vừa ý, hài lòng + ta 
  • saṇṭhahati (saṃ+√ṭhā+a+ti): đứng dậy, khởi lên 
  • pāṭikulya (trut): sự ghê tởm/gớm guốc
  • jeguccha (tt) kinh tởm, đáng ghét/khinh
  • jighacchita (qkpt của jigacchati): bị đói 
  • bhottukamyatā = bhottuṃ (ngm) để ăn + kamyatā (nut) sự mong muốn/khao khát 
  • pageva (bbt): quá sớm, nhiều hơn hoặc ít hơn
  • suhita (tt): được thoả mãn/hài lòng 
  • gāmantavihārī = gāma + anta (trut) ranh giới, rìa, lề + vihārī (tt) sống
  • nemantanika, nimantanika (tt) được mời thỉnh 
  • gahapaticīvaradhara = gahapati (nt) gia chủ, người chủ nhà + cīvara + dhara 
  • sāli (nt): gạo, tên loại gạo tốt 
  • odana (trut, nt): cơm 
  • vicitakāḷaka = vicita (qkpt của vicināti) được tách/lựa ra + kāḷaka (nt) hạt gạo đen   
  • anekasūpa = aneka (tt) nhiều, đa dạng + sūpa (nt) súp, canh, cà-ri 
  • byañjana (trut): thức ăn

63. Evaṃ vutte, āyasmā mahāmoggallāno āyasmantaṃ sāriputtaṃ etadavoca – ‘‘upamā maṃ, āvuso sāriputta, paṭibhātī’’ti. ‘‘Paṭibhātu taṃ, āvuso moggallānā’’ti. ‘‘Ekamidāhaṃ, āvuso, samayaṃ rājagahe viharāmi giribbaje. Atha khvāhaṃ, āvuso, pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya rājagahaṃ piṇḍāya pāvisiṃ. Tena kho pana samayena samīti yānakāraputto rathassa nemiṃ tacchati. Tamenaṃ paṇḍuputto ājīvako purāṇayānakāraputto paccupaṭṭhito hoti. Atha kho, āvuso, paṇḍuputtassa ājīvakassa purāṇayānakāraputtassa evaṃ cetaso parivitakko udapādi – ‘aho vatāyaṃ samīti yānakāraputto imissā nemiyā imañca vaṅkaṃ imañca jimhaṃ imañca dosaṃ taccheyya, evāyaṃ nemi apagatavaṅkā apagatajimhā apagatadosā suddhā assa [suddhāssa (sī. pī.), suddhā (ka.)]sāre patiṭṭhitā’ti . Yathā yathā kho, āvuso, paṇḍuputtassa ājīvakassa purāṇayānakāraputtassa cetaso parivitakko hoti, tathā tathā samīti yānakāraputto tassā nemiyā tañca vaṅkaṃ tañca jimhaṃ tañca dosaṃ tacchati. Atha kho, āvuso, paṇḍuputto ājīvako purāṇayānakāraputto attamano attamanavācaṃ nicchāresi – ‘hadayā hadayaṃ maññe aññāya tacchatī’ti.

‘‘Evameva kho, āvuso, ye te puggalā assaddhā, jīvikatthā na saddhā agārasmā anagāriyaṃ pabbajitā, saṭhā māyāvino ketabino [keṭubhino (bahūsu)] uddhatā unnaḷā capalā mukharā vikiṇṇavācā, indriyesu aguttadvārā, bhojane amattaññuno, jāgariyaṃ ananuyuttā, sāmaññe anapekkhavanto, sikkhāya na tibbagāravā, bāhulikā sāthalikā, okkamane pubbaṅgamā, paviveke nikkhittadhurā, kusītā hīnavīriyā muṭṭhassatī asampajānā asamāhitā vibbhantacittā duppaññā eḷamūgā, tesaṃ āyasmā sāriputto iminā dhammapariyāyena hadayā hadayaṃ maññe aññāya tacchati.

‘‘Ye pana te kulaputtā saddhā agārasmā anagāriyaṃ pabbajitā, asaṭhā amāyāvino aketabino anuddhatā anunnaḷā acapalā amukharā avikiṇṇavācā, indriyesu guttadvārā, bhojane mattaññuno, jāgariyaṃ anuyuttā, sāmaññe apekkhavanto, sikkhāya tibbagāravā, na bāhulikā na sāthalikā, okkamane nikkhittadhurā, paviveke pubbaṅgamā, āraddhavīriyā pahitattā upaṭṭhitassatī sampajānā samāhitā ekaggacittā paññavanto aneḷamūgā, te āyasmato sāriputtassa imaṃ dhammapariyāyaṃ sutvā pivanti maññe, ghasanti maññe vacasā ceva manasā ca – ‘sādhu vata, bho, sabrahmacārī akusalā vuṭṭhāpetvā kusale patiṭṭhāpetī’ti. Seyyathāpi, āvuso, itthī vā puriso vā daharo yuvā maṇḍanakajātiko sīsaṃnhāto uppalamālaṃ vā vassikamālaṃ vā atimuttakamālaṃ [adhimuttakamālaṃ (syā.)] vā labhitvā ubhohi hatthehi paṭiggahetvā uttamaṅge sirasmiṃ patiṭṭhapeyya, evameva kho, āvuso, ye te kulaputtā saddhā agārasmā anagāriyaṃ pabbajitā, asaṭhā amāyāvino aketabino anuddhatā anunnaḷā acapalā amukharā avikiṇṇavācā, indriyesu guttadvārā, bhojane mattaññuno, jāgariyaṃ anuyuttā, sāmaññe apekkhavanto, sikkhāya tibbagāravā, na bāhulikā na sāthalikā, okkamane nikkhittadhurā, paviveke pubbaṅgamā, āraddhavīriyā pahitattā upaṭṭhitassatī sampajānā samāhitā ekaggacittā paññavanto aneḷamūgā, te āyasmato sāriputtassa imaṃ dhammapariyāyaṃ sutvā pivanti maññe, ghasanti maññe vacasā ceva manasā ca – ‘sādhu vata, bho, sabrahmacārī akusalā vuṭṭhāpetvā kusale patiṭṭhāpetī’ti. Itiha te ubho mahānāgā aññamaññassa subhāsitaṃ samanumodiṃsū’’ti.

Anaṅgaṇasuttaṃ niṭṭhitaṃ pañcamaṃ.

Ngữ vựng: 

  • upamā (nut): ví dụ, sánh dụ
  • paṭibhāti (paṭi+√bhā+a+ti): xuất hiện, hiện lộ, khởi lên trong tâm 
  • pubbaṇha (nt): buổi sáng 
  • nivāseti (ngnh của nivasati): tự mặc, mặc vào 
  • ādāya (bbqkpt của ādāti): sau khi lấy/cầm 
  • piṇḍāya (tc, si của piṇḍa): để khất thực 
  • pavisati (pa+√vis+a+ti): đi vào, vào trong 
  • yānakāraputta = yāna (trut) xe ngựa/cộ + kāra (nt): làm, tạo tác + putta
  • ratha (nt): xe ngựa 
  • nemi (nut): vành/niềng xe 
  • tacchati (√tacch+a+ti): làm, chế tác, đẽo 
  • ājīvaka (nt): khổ hạnh sư, người tu khổ hạnh 
  • purāṇa (tt): trước, xưa, cổ 
  • paccupaṭṭhita (qkpt của paccupaṭṭhāti): được hiện lộ, xảy ra 
  • parivitakka (nt): ý nghịuw lưu tâm 
  • udapādi (bđk của uppajjati): đã khởi/sanh lên
  • vaṅka (tt): bị uốn cong 
  • jimha (tt): bị xoắn/khúc khuỷu
  • dosa (tt): có khuyết điểm, bị lỗi
  • suddha (qkpt của sujjhati): 
  • sāre patiṭṭhita (thng): được đặt ở trọng tâm/trục chính
  • attamana (tt): vui mừng, hài lòng 
  • vācā (nut): lời/lối nói
  • nicchāreti (ngnh của niccharati): khiến cho phát/nói ra
  • hadaya (trut): tim, tâm ý 
  • assaddhā = na + saddhā (nut): đức tin, sự tín nhiệm 
  • jīvikattha = jīvikā (nut) đời/mạng sống + attha ()
  • saṭha (tt): xảo trá, gian dối

 

* Bản kinh Pāḷi trích từ bộ Majjhimanikāya >> Suttapiṭaka >> Tipiṭaka (Mūla), nguồn Tipitaka.org.

* Bản dịch tiếng Việt và videos trích từ lớp học Đọc Hiểu Trung Bộ Kinh Pāḷi do Sư Thiện Hảo giảng dạy.

Dhamma Nanda

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.