Concise Pali-english Dictionary – U –

  – U –


UKKAṂSA m. sự tuyệt mỹ, sự xuất chúng, sự trên hết. —ka a. tán dương, khen ngợi, tâng bốc.

UKKAṂSANĀ f. sự khen ngợi, tán dương.

UKKAṂSETI (u + kas + e) tán dương, khen ngợi. aor. —esi.

UKKAṬṬHA a. cao cả, nổi bật lên, tuyệt mỹ, đặc biệt. —f. sự tuyệt mỹ, sự xuất chúng.

UKKAṬṬHITA pp. sôi lên, nổi bọt.

UKKANTHATI (u + kaṭh + ṃ + a) không vừa lòng, bất mãn. aor.ṇṭhi.

UKKAṆṬHANĀ f. sự bất mãn, sự ồn ào, sự hỗn loạn.

UKKAṆṬHITA pp. của ukkaṇṭhati thất vọng, bất mãn, bứt rứt.

UKKAṆṆA a. có vành tai ngóc lên, vểnh lên.

UKKANTATI (u + kat + ṃ + a) cắt ra, xé ra. aor. ukkanti. pp. —tita.

UKKĀ f. cây đuốc, khí tượng, lò thợ rèn.

UKKĀRA m. phân bò, phân người. —bhūmi f. đống phân, chỗ nhơ nhớp.

UKKĀSATI (u + kas + a) ho, tằng hắng. aor. ukkāsi.

UKKĀSITA (pp. của ukkāsati) ho, hen, tằng hắng.

UKKUJJA a. lật ngửa, lật lại.

UKKUJJATI (u + kujj + a) lật lên, bẻ uốn cong lên. aor. —jji. pp. ukkujjita.

UKKUJJANA nt. sự lật trở lên.

UKKUṬIKA a. ngồi chồm hổm. —kaṃ ad. cách ngồi chồm hổm.

UKKUṬṬHI f. sự la lên, sự hoan hô.

UKKUSA m. ó biển, chim ưng.

UKKŪLA a. dốc, dốc đứng.

UKKOṬANA nt. lạm quyền, dùng sái lẽ phải (để ăn hối lộ v.v…)

UKKOṬETI (u + kut + e) tiết lộ lại câu chuyện hợp pháp đã được giải quyết xong. aor. —esi. pp. —ṭita.

UKKHALI f. cái chậu, hũ. — f. cái chậu nhỏ.

UKKHITTA pp. của ukkhipati đưa lên, liệng lên trên, treo lên. —ka a. người bị treo lên.

UKKHIPATI (u + khip + a) đưa lên, cầm lên, liệng lên, treo lên.

UKKHIPANA, ukkhepana nt. ukkhepa m. sự đưa lên, giơ lên, sự treo lên.

UKLĀPA m. đồ dơ, cặn bã. adj. dơ bẩn, không sạch.

UGGA adj. vĩ đại, hung bạo, mãnh lực, nổi lên.

UGGACCHATI (u + gam + a) nổi lên, đi lên. aor. chi lên cao, tăng.

UGGAJJATI (u + gajj + a) kêu la, hò hét, la lớn. aor. jji.

UGGAṆHANA nt. sự học hành, sự học hỏi.

UGGAṆHĀTI (u + gah + nhā) học tập, lấy lên. aor. uggaṇhi pp. uggahita ham mê (việc gì).

UGGAṆHĀPETI (caus của uggaṇhāti) dạy học, chỉ dẫn, giảng giải. aor.esi.

UGGAṆHIYA, hitvā abs. đã học hỏi, đã say mê (vấn đề gì…)

UGGATA pp của uggacchati đã lên cao, đã cao, dốc đứng.

UGGAMA m. uggamana nt. sự lên cao, sự đi lên, sự tăng gia lên.

UGGAYHA abs. đã học hỏi, ham mê.

UGGAHA m. uggahaṇa nt. học thức, sự học hành, sự ham mê.

UGGAHITA pp. của uggaṇhāti đã học, nổi lên, lấy sái.

UGGAHETU m. người học hỏi, hay say mê (việc gì…)

UGGAHETVĀ abs. đã học hỏi.

UGGĀRA m. sự ợ, sự tống hơi trong bao tử ra.

UGGĀHAKA a. người đã học hỏi.

UGGIRATI (u + gir + a) kéo lên, đỡ lên, múa, vung (gươm), nói ra, ợ ra. aor. uggiri.

UGGILATI (u + gil + a) mửa ra. aor. uggiti.

UGGHAṬITA a. hăng hái, cố gắng, gắng sức.

UGGHARATI (u + ghar + a) rịn ra, tiết lậu. aor. ghari.

UGGHAṂSETI (u + ghaṃs + e) chà xát, cọ. aor. —esi.

UGGHĀṬANA nt. sự mở dây ra, sự mở ra, sự dời đi được, máy phun nước.

UGGHĀṬITA pp. của ugghāṭeti

UGGHĀṬETI (u + ghaṭ + e) mở ra, tháo dây ra, dời đi, bỏ đi, thủ tiêu. aor. esi.

UGGHĀTA m. sự giựt lẹ, sự tung lên, sự lắc xóc lên.

UGGHĀTITA pp. của ugghāteti.

UGGHĀTETI (u + ghāt + e) giựt lên thình lình. aor esi.

UGGHOSA m. sanā f. sự la lên, sự reo hò.

UGGHOSITA pp. của ugghoseti

UGGHOSETI (u + ghus + e) la lên, reo hò. aor.esi. pp.sita.

UCCA a. cao, quý báu.

UCCAYA m. sự tích trữ, chất chứa.

UCCĀKULĪNA a. thuộc dòng quí phái.

UCCĀRA m. phân, cặn bã.

UCCĀRṆA nt. —f. sự đỡ lên, cách phát âm, nói rõ ràng.

UCCĀRITA pp. của uccāreti.

UCCĀRETI (u + car + e) nói ra, phát âm, sự đưa lên. aor.esi.

UCCĀLIṄGA m. vi trùng trong bầu (loại nhơi) sâu bướm.

UCCĀVACA a. cao và thấp, khác nhau.

UCCĀSADDA m. tiếng lớn. adj. lớn tiếng, ồn ào.

UCCĀSAYANA nt. giường cao.

UCCINĀTI (u + ci + nā) chọn lựa, lượm ra. aor. ucini, abs. uccinitvā.

UCCHAṄGA m. làm cho ai buồn rầu, sự bao bọc, xếp lợp.

UCCHĀDANA nt. sự chà mình, kỳ mình.

UCCHĀDETI (u + chad + e) kỳ mình, thoa mình (với vật thơm khi tắm). aor. —esi.

UCCIṬṬHA a. còn dư lại (như vật ăn uống) nhơ bẩn, đã dùng.

UCCHIJJATI (u + chid + ya) pp của ucchindati thôi, ngưng lại, trở thành tiêu hủy, bỏ đi. aor. —jji.

UCCHINDATI (u + chid + ṃ + a) đập bể, phá tan. aor. —ndi.

UCCHINNA pp của ucchindati.

UCCHU m. cây mía. —yanta nt. máy xay đường. —rasa m. mật mía, nước mía.

UCCHEDA m. sự cắt đứt, sự diệt vong, sự tiêu diệt. —diṭṭhi f. đoạn kiến. —vādi m. người tin theo chủ nghĩa đoạn kiến.

UJU, ujuka a. ngay thẳng. —gata. —bhūta a. thẳng, sống ngay thẳng. — f. sự chánh trực, sự ngay thẳng.

UJUṂ ad. một cách ngay thẳng.

UJJAGGHATI (u + jaggh + a) cười to lên. aor. ghi.

UJJAGGHIKĀ f. người cười lớn tiếng.

UJJAṄGALA a. khô khan, không sanh sản, đống cát.

UJJALA a. xán lạn, cháy sáng.

UJJALATI (u + jal + a) chói sáng, cháy lên ngọn. aor.ujjali. pp. ujjalita.

UJJAVATI (u + ju + a) đi ngược nước. aor. ujjavi.

UJJAVANIKĀ f. thuyền đi ngược nước.

UJJAHATI (u + hā + a) bỏ hết, từ khước. aor. ujjahi.

UJJOTA m. ánh sáng, láng bóng.

UJJOTA pp. của ujjoteti.

UJJOTETI (u+jul+e) thắp sáng. aor. —esi.

UJJHATI (ujjh + a) rời bỏ, bỏ rơi. aor. ujjhi. abs. ujjhiya, ujjhitvā.

UJJHĀNA nt. sự bất bình, sự giận, sự than phiền.

UJJHĀPANA nt. sự khiêu khích.

UJJHĀPETI (u + jhe + a) chọc tức, than phiền. aor. —esi.

UJJHĀYATI (u + jhe + a) cằn nhằn, phàn nàn. aor. —ujjhāyi.

UJJHITA (pp. của ujjhati) bỏ rơi, liệng đi, thảy bỏ.

UÑCHATI (uch + ṃ + a) đi kiếm ăn, mót (lúa), lượm lặt. aor. uñchi. pp. uñchita.

UÑCHĀ f. sự góp bất cứ cái gì để nuôi sống. —cāriyā f. sự thả đi lang thang để lượm lặt.

UÑÑĀTABBA pt.p. đáng khinh bỉ, bần tiện.

UṬṬHAHATI, uṭṭhāti (u + ṭhā + a) đứng dậy, nổi lên, tiến hành. aor. uṭṭhāsi, uṭṭhahi. pp. uṭṭhita.

UṬṬHAHITVĀ, uṭṭhāya. abs. của uṭṭhahati : đã đứng dậy, nổi lên.

UṬṬHĀTU m. người thức dậy, tự tỉnh ngộ.

UṬṬHĀNA nt. sự thức dậy, sự nổi lên, nguồn gốc, nghị lực, kỹ nghệ, sản xuất. —ka a. sản xuất. —vantu a.người hoạt động không ngừng.

UṬṬHĀPETI caus. của uṭṭhāti dấy lên, nổi lên, xoay một người ra ngoài. aor. —esi.

UṬṬHĀYAKA a.(f. yikā) hoạt động, siêng năng, cần mẫn.

UṬṬHITA pp. của uṭṭhāti thức dậy, nổi lên, sản xuất.

UḌḌAYHATI pass. của uṇṇahati

UḌḌAHATI (u + dah + a) đốt bỏ. aor. uddahi.

UḌḌITA pp. của uṇṇeti.

UḌḌETI (u + dī + e) bay lên, treo lên. aor. esi.

UṆṆA nt. uṇṇā f. chỉ len, thớ sợi, về đức Phật thì là chòm lông ở giữa hai chân mày. —nābhi m. con nhện.

UṆHA a. nóng. nt. sự ấm áp.

UṆHATTA nt. sự ấm áp.

UṆHĪSA nt. khăn bịt đầu.

UTU f. nt. mùa tiết, phong thổ, kinh nguyệt. —kāla. m. kinh kỳ. —parissaya m. sự nguy hiểm của thời tiết. —sappāya m. thời tiết điều hòa, mưa thuận gió hòa.

UTTA, vutta (pp. của vadati) đã nói, đã phát biểu. nt. sự nói ra.

UTTAṆḌULA a. nấu cơm còn sống.

UTTATTA (pp. của uttapati) nóng, nấu chảy, chói sáng, lóng lánh.

UTTAMA a. cao nhất, tốt nhất, quí báu, ngon nhất. —ṅga nt. phần quí nhất (là cái đầu). —attha m. lợi ích nhất. —purisa m. người cao quí nhất.

UTTARA a. càng cao, xa hơn, hơn nữa, hướng bắc, vượt qua. nt. sự trả lời, phúc đáp. —attharaṇa m. nắp đậy bên trên. —cchada m. lều, vải căng để che nắng, tấm trần để che như lọng. —sve ad. ngày mốt, ngày kế ngày mai. — saṅga m. y vai trái (của nhà sư).

UTTARAṆA nt. sự đi ngang qua (sông), sự vượt qua, phân phát tới, sự thử qua một cuộc trắc nghiệm.

UTTARATI (u + tar + a) ra khỏi nước, đi vượt qua, thắng phục. aor. uttari.

UTTARĀ f. hướng bắc.

UTTARI, uttariṃ ad. qua khởi, xa hơn, hơn nữa, thêm vào. —karanīya nt. sự thêm vào một phận sự. —bhaṅga m. thêm một chút gia vị. —manussadhamma m. sự khoe đạo của bậc cao nhơn (như thiền định, đạo quả). —sāṭaka m. áo ấm, áo mặc phía trên.

UTTARITARA càng cao quí (quyền).

UTTARĪYA nt. áo choàng, áo thầy tu (có mũ choàng đầu).

UTTASATI (u + tas + a) bị cảnh cáo, làm cho sợ sệt. aor. uttasi.

UTTASANA nt. sự báo động, sự ghê sợ.

UTTASTA, uttrasta pp của uttasati làm kinh sợ, sợ hãi, ghê sợ.

UTTĀNA, uttānaka a. dựa lưng, nằm ngửa, cạn (không sâu), rõ ràng, minh bạch. —seyyaka a. trẻ con. —nīkamma, nīkaraṇa nt. sự triển lãm, sự chưng bày, sự biểu diễn.

UTTĀNĪKAROTI (uttāna + i + kar + o) làm cho sáng tỏ, cho rõ rệt. aor. —kari.

UTTĀPETI (u + tap + e) làm cho nóng, làm khổ hạnh, hành xác. aor. —esi.

UTTĀRITA pp. của uttāreti.

UTTĀRETI (u + tar + e) cho đi qua, cứu thoát, giúp đỡ. aor. —esi.

UTTĀSA m. sự kinh hãi, sợ sệt. —sana nt. sự giam hãm, sự bao vây.

UTTĀSITA pp. của uttāseti

UTTĀSETI (u + tas + e) giam hãm, bao vây. (caus. của uttasati) làm cho ghê sợ, cho kinh khủng. aor. —esi.

UTTIṬṬHATI (u + thā + a) dấy lên, đứng dậy (chống đối), cố gắng, chiến đấu.

UTTIṆṆA pp. của uttarati qua khỏi, vượt qua, qua sông, ra khỏi, thoát ra.

UTRĀSA m. sự sợ sệt. —si a. nhát gan, kinh sợ.

UDA in. hoặc, hay là.

UDA, udaka nt. nước (uống). —kāka m. một loại còng cọc nhỏ. —dhārā f. một dòng nước. —phusita, bindu nt. một nhểu nước. —manika m. lu lớn đựng nước. —sāṭikā f. áo choàng tắm.

UDAKĀYATIKĀ f. ống nước.

UDAKUMBHA m. chậu nước.

UKAKOGHA m. hầm nước, một vùng nước sâu.

UDAGGA a. mừng rỡ, vui thích.

UDAÑCANA nt. gáo múc nước, gàu tát nước.

UDADHI m. bể cả, biển.

UDAPĀDI (aor. của udapajjati) đã phát sanh, đã nhận định rõ rệt.

UDAPĀNA m. giếng nước.

UDAYA m. nổi lên, mọc lên, tăng lên, lợi tức, tiền lời (do tiền bạc). —atthagama m. lên và xuống sanh và diệt. —bbaya m. sự sanh diệt, tấn hóa và thoái hóa, lặn mọc.

UDAYANTA (pr.p. của udayati) nổi lên, mọc lên, sanh lên.

UDAYATI như udeti

UDAYANA nt. nổi lên, đi lên.

UDARA nt. ruột, bao tử, nội tạng. —aggim m. làm cho tiêu hóa. —patala nt. nước nhớt trong bao tử. —āvadehakaṃ ad. làm đầy tràn bao tử.

UDARIYA nt. vật thực mới ăn vào.

UDAHĀRAKA m.hārikā f. người gánh nước, mang nước.

UDAHĀRIYA nt. sự mang nước.

UDĀNA nt. sự phát biểu bằng tình cảm, hay xúc động.

UDĀNETI (u + ā + ni + e) phát biểu việc gì bằng cách cảm động.

UDĀRA a. quí phái, cao cả, ưu tú, tuyệt diệu.

UDĀSĪNA a. dửng dưng, thụ động, không hoạt bát.

UDĀHAṬA pp. của udāharati.

UDĀHARAṆA nt. sự gương mẫu, yêu cầu, thí dụ.

UDĀHARATI (u + a + har + a) nói ra, đọc ra. aor. —hari.

UDĀHARA m. sự phát ngôn, diễn từ.

UDĀHU in. hoặc, hay là.

UDIKKHATI (u + ikkh + a) nhìn vào, nhìn qua, quan sát, kiểm soát. aor. kkhi. pp. udikkhita.

UDIKKHITU m. người nhìn vào.

UDIKKHIYA (abs. của udikkhati) đã thấy, đã nhìn qua.

UDICCA a. cao quí, gốc từ hướng bắc.

UDITA (pp. của udeti) nổi lên, cao, kéo lên.

UDĪRAṆA nt. sự phát ngôn, lời nói.

UDĪRITA pp. của udīreti.

UDĪRETI (u + ir + e) phát ngôn, nói ra. aor. —esi.

UDUKKHALA m. nt. cái cối.

UDUMBARA m. chùm trái sung, trái vả.

UDETI (u + i + a) làm nổi lên, ra khỏi, gia tăng, tấn hóa. aor. —udesi.

UDDA m. con rái cá.

UDDASSETI (u + dis + e) chỉ ra, tiết lộ. aor. —esi.

UDDĀNA nt. một danh sách, bảng mục lục, bó, cụm, chùm, đoàn.

UDDĀPA m. người đánh đòn (ai).

UDDĀMA a. không ngừng nghỉ, ngoài phạm vi.

UDDĀLAKA m. cây bả đậu.

UDDĀLANA nt. sự xé ra.

UDDĀLETI (u + dāl + e) xé đứt ra. aor. —esi.

UDDIṬṬHA pp. của uddisati.

UDDISATI (u + dis + a) chỉ ra, bổ nhiệm, chỉ định, giao cho, phân phối, kể ra. aor. uddisi.

UDDISĀPETI caus của uddisati biểu kể ra, giao cho.

UDDISSA, uddisiya abs. của uddisati nhân vì, bởi vì, về việc. —kata a. phân, giao cho, chỉ vì.

UDDĪPANĀ f. sự giải thích, sự làm cho dạn dĩ.

UDDEKA, udreka m. sự ợ, sự phun vọt ra.

UDDESA m. sự chỉ ra, sự thuật lại, đề nghị, sự phát biểu. —ka a. người chỉ ra, thuật lại. sika a. sự chỉ ra, sự chú ý ghi nhớ. —vassa cỡ tuổi của.

UDDHA a. ở trên, hướng trên. —agga a. chỉ cái đầu (cái trên cùng), lồi lên, nhô lên, có lợi ích. —aggika a.khởi xướng về sự lợi ích cho tinh thần.

UDDHACCA nt. tâm xao lãng, phóng túng, sự bấn loạn tâm thần, tánh ngạo mạn.

UDDHAṬA pp. của uddharati

UDDHATA pp. phóng dật, kiêu căng.

UDDHANA nt. chỗ đốt lửa, cái lò.

UDDHAPĀDA a. có bàn chân trở lên trời (chồng chuối ngược).

UDDHAMMA m. chủ nghĩa sai lầm, tà thuyết, tà giáo.

UDDHARAṆA nt. sự kéo lên, kéo ra, sự nhổ lên (cây có rễ).

UDDHARATI (u + har + a) mọc lên, kéo lên, kéo ra, dời đi, nhổ lên. aor. uddhari.

UDDHAṂ ad. trên cao, phía trên, phía trước, kể từ đây. —gama a. đi lên phía trên. —bhāgiya a. thuộc về phần trên. —virecana nt. sự mửa ra, sự làm cho mửa ra. —sota a. đi về hướng trên của dòng đời (là đắc đạo quả).

UDDHAṂSETI (u + dha ṃs + e) phá tan, làm cho sụp đổ. aor. —esi.

UDDHĀRA m. sự triệt thoái, sự rút lui.

UDDHUMĀTA, taka a. sưng lên, phồng ra.

UDDHUMĀYATI (n + dhum + ya) sưng lên, phồng lên. aor. —māyi. pp.māyita.

UDRAYA, uddaya a. nguyên do, sản xuất, nhường lại.

UDRĪYATI, uddīyati (u + dar + i + ya) nổ, vỡ, bể tan từng miếng. aor. —yi.

UDRĪYANA nt. nổ tung, ngã xuống.

UNDŪRA m. con chuột lắt.

UNNATA (pp. của unnamati) nổi lên, cao lên, trên cao.

UNNATI f. sự nổi lên, sự kéo lên, sự tăng lên.

UNNADATI (u + nad + a) la lên, rống lên, làm vang dội. aor. —nadi. pp. unnadita.

UNNAMA m. sự cất, sự nhắc lên cao.

UNNAMATI (u + nam + a) cất lên, làm thịnh vượng, hướng lên trên. aor. —nami.

UNNALA, ḷa a. xấc xược, ngạo mạn, kiêu hãnh.

UNNĀDA m. sự la ó, tiếng ồn ào. —di a. ồn ào, xôn xao. f.dini.

UNNĀDETI (caus. của unnadati) làm cho vang dội, ồn ào.

UPAKA, upaga a. gần lại, thường lui tới.

UPAKACCHA, ka nt. nách (tay).

UPAKAṬṬHA a. gần, kế bên.

UPAKAḌḌHATI (upa + kaṇṇh + a) kéo lại gần. aor. —ṇṇhi. pp. —ddhita.

UPAKAṆṆAKA nt. một chỗ người ta có thể nghe tiếng thì thầm. —ke a. một cách kín đáo, bí mật.

UPAKAPPATI (upa + kapp + a) lại gần, được thuận tiện, được lợi.

UPAKAPPANA nt.f. sự lại gần, sự lợi (lộc).

UPAKARAṆA nt. dụng cụ, đồ trang bị, đồ làm bếp, vật cần dùng, sự giúp đỡ, sự chống đỡ, thực phẩm dự phòng.

UPAKAROTI (upa + kar + o) giúp đỡ, nâng đỡ, phục dịch. aor. —kari.

UPAKĀRA m. sự giúp đỡ, hộ độ, có ân huệ. —ka a. giúp đỡ, tán trợ người giúp đỡ.

UPAKĀRIKĪ, kārinī f. người nữ có lòng từ thiện (giúp đỡ).

UPAKĀRĪ m. người giúp đỡ, người hay làm việc từ thiện.

UPAKŪJATI (upa + kuj + a) hát, hót, kêu líu lo. aor. —kūyi.

UPAKUJITA (pp. của upakūjati) tiếng vang dội, vang rền, tiếng hót của chim.

UPAKULITA pp. làm teo lại, co lại, hát ca, quay, nướng sấy.

UPAKKAMA m. đường lối, phương thế tiện lợi, sự lại gần, sự tấn công.

UPAKKAMATI (upa + kam + a) cố gắng, khởi sự, công kích, gánh vác, đảm đương. aor. —kami.na nt.sự tấn công, sự xáp lại gần.

UPAKKĪTAKA m. sự chuộc người tôi mọi.

UPAKKILIṬṬHA a. nhơ bẩn, không sạch, làm cho nhơ bẩn.

UPAKKILESA m. sự nhơ bẩn, phiền não, cái gì làm cho hư hỏng, cho trở ngại.

UPAKKUṬṬHA pp. của upakkosati.

UPKKOSA m. sự quở trách, sự kiểm duyệt.

UPAKKOSATI (upa + kus + a) quở trách, khiển trách, rầy la. aor. —kosi.

UPAKKHAṬA a. sửa soạn, sắp đặt, đem lại gần.

UPAKKHALANA nt. sự vấp, sẩy chân, trợt, hụt chân.

UPAGA a. đi đến, đến nơi, đi vào trong, tại nơi, sản xuất, đem lại…

UPAGACCHATI (upa + gam + a) lại gần, chịu, bị (sự thử thách), gánh vác một việc gì. aor. —chi.

UPAGATA pp. của upagacchati

UPAGAMANA nt. sự lại gần, sự bị…, chịu đảm trách.

UPAGŪHATI (upa + gūh + a) ôm lấy, bao quanh, lợi dụng. aor. —gūhi. pp. upagūhita.

UPAGGHĀTA m. sự kéo giật lẹ, hay lắc, xóc lên.

UPAGHĀTA m.tana nt. chạm phải, đụng vào, tổn hại, giết chết.

UPAGHĀTAKA, ghāti a. làm tổn thương, cắt ngắn lại, phá hoại, người phá hoại.

UPACAYA m. sự tích trữ, chất đông lại.

UPACARATI (upa + car + a) thương lượng với, sẵn sàng. aor. cari.

UPACARITA (pp. của upacarati) thực hành, phụng sự.

UPACĀRA m. sự kế cận, hành vi, sự khởi đầu.

UPACIKĀ f. con mối.

UPACIṆṆA (pp. của upacināti) thực hành, tích trữ, có nhiều, thường hay xảy ra.

UPACITA. pp. của upacināti.

UPACINĀTI (upa + ci + nā) tom góp, tích trữ, xây cất. aor. upacini.

UPACCAGĀ (upa + ati + + gam + a) nó thoát khỏi, nó vượt qua.

UPACCHINDATI (upa + chid + m + a) bẻ gãy ra, làm cho gián đoạn, phá hủy. aor. —chindi.

UPACCHINNA pp. của upacchindati

UPACCHEDA m. sự ngưng hẳn, sự phá tan, sự bẻ gãy. —daka a. sự phá vỡ, sự ngưng hẳn.

UPAJĪVATI (upa + jiv + a) sống trên, do, nhờ nơi. aor. —jivi.

UPAJĪVĪ a. đang sống, còn sinh tồn, phụ thuộc (dưới quyền ai).

UPAJJHA, upajjhāya m. Thầy tế độ.

UPAÑÑĀTA pp. của upajānāti tìm ra, đựơc biết.

UPAṬṬHAPETI (upa + thā + e) cung cấp, kiếm tìm, thâu được, xuất bản, buộc phải có mặt, chờ đợi. aor. —esi.

UPAṬṬHAHATI, upaṭṭhāti (upa + ṭhā + a) trông chờ, quan tâm, săn sóc, nuôi dưỡng, giúp đỡ, hiểu biết. aor. —ṭhāhi, ṭhāsi.

UPAṬṬHAHITVĀ, upaṭṭhitvā, upaṭṭhiya. abs. của upaṭṭhahati đang săn sóc, phục dịch ai.

UPAṬṬHĀKA m. người phục dịch, người chăm nom săn sóc, người tùy tùng.

UPAṬṬHĀNA nt. đang trông chờ, đang săn sóc, đang phụng sự, đang hiểu biết. —sālā f. phòng hội họp, hội trường.

UPAṬṬHITA (pp. của upaṭṭhāti) được xong, đã đến, hiện diện, đang được chăm sóc.

UPAḌAYAHATI (upa + dah + ya) bị thiêu hủy. aor. —yhi.

UPḌḌHA a. phân nửa. nt. một nửa.

UPATAPPATI (upa + tap + a) bị bất bình, bực mình, làm đau khổ. aor. —ppi.

UPATĀPA m. —pana nt. sự bực mình, phiền muộn, hối hận.

UPATĀPAKA a. làm cho đau khổ, hối hận.

UPATĀPETI (upa + tap + e) làm cho đau khổ, cho phiền phức, quấy rầy. aor. —esi. pp. —tāpita.

UPTIṬṬHATI (upa + thā + a) đứng kế bên, trông nom. aor. upaṭṭhāsi.

UPATTHADDHA a. dai cứng, giúp đỡ.

UPATTHAMBHA m.bhana nt. trợ giúp, nâng đỡ, khuyến khích, cây nọc để chống đỡ. —bhaka a. trợ giúp, nâng đỡ.

UPATTHAMBHETI (upa + thamb + e) làm cho vững chắc, chống đỡ, trợ giúp, nâng đỡ. aor. —esi. pp.bhita.

UPATTHARA m. tấm khảm, vải trải, sự che đậy.

UPADASSETI (upa + dis +e) làm cho minh bạch, chỉ ra. aor. —esi. pp. dassita.

UPADAHATI (upa + dah + a) cung cấp, cho, sai khiến. aor. —dahi.

UPADIṬṬHA (pp. của upadissati) chỉ ra, truyền bá, phổ biến, định rõ.

UPADISSATI (pass. của upadiṭṭha) hiện ra, được chỉ rõ ra.

UPADESA m. khuyên bảo, chỉ bảo, chỉ phương pháp.

UPADDAVA m. sự bất hạnh, buồn rầu, nguy khốn.

UPADDAVETI (upa + dav + e) khó chịu, làm phiền phức. aor. —esi.

UPADDUTA pp. của upaddaveti

UPADHĀNA nt. cái gối. adj. sai bảo, bắt chịu, cưỡng bách.

UPADHĀRAṆA nt. thùng, bình, vật chứa đựng, bình sữa. —f. sự chú ý, sự quan tâm, sự trù định.

UPADHĀRITA pp. của upadhāreti

UPADHĀRETI (upa + dhar + e) phỏng đoán, trông chừng, quan tâm, chú ý, kết luận. aor. —esi.

UPADHĀVATI (upa + dhāv + a) chạy theo sau. aor. —dhāvi.

UPADHI m. bản thể của sự tái sanh, sự kết buộc (vật này với vật kia). —ka a. chỉ kết cấu của sự tái sanh.

UPANATA pp. của upanamati.

UPANADDHA pp. của upanandhati

UPANANDHATI (upa + nah + ya) ôm sự thù hận đến, cằn nhằn ai. aor. —ndhi.

UPANAMATI (upa + nam + a) nghiêng về, lại gần, có mặt tại. aor. —nami.

UPANAYANA nt. sự mang lại gần, lễ chịu ân chung.

UPANAYHATI (upa + nah + ya) ôm sự thù hận đến, choàng hay quấn lại với. aor.yhi.

UPANAYAHANĀ f. thù hận, ác cảm, sự gói lại, quấn, cuốn.

UPANĀMITA pp. của upanāmeti

UPANĀMETI (upa + nam + e) đem lại gần, hiến dâng, cho. aor. —esi.

UPANĀYIKA a. sự lại gần, sự chuyển đến.

UPANĀHA m. sân hận, thù hằn. —nāhī a. người mang sự sân hận, người tìm lỗi người.

UPANIKKHITTA pp. của upanik-khipati để kế bên, đặt xuống.

UPANIKKHIPATI (upa + ni + khip + a) để gần, để trên. aor.–khipi. pana nt. —khepa m. để xuống, để gần.

UPANIGHAṂSATI (upa + ni + ghaṃs+a) chà xát lên, nghiền nát. aor. —aṃsi.

UPANIJJHĀNA nt. sự chú ý, sự quan tâm.

UPANIJJHĀYATI (upa + ni + jhā + ya) suy xét đến, quan tâm đến. aor. —jhāyi.

UPANIDHĀ f. upanidhi m. sự so sánh, đồ thế, lời hứa.

UPANIDHĀYA in. so sánh với.

UPANIPAJJATI (upa + ni + pad + ya) nằm xuống gần bên. aor. —pajji. pp. —panna.

UPANIBANDHA m. sự liên quan, gần. adj. liên hệ với, lệthuộc vào.

UPANIBADDHA pp. của upaniban-dhati (upa + ni + badh+m+a) cột gần lại, yêu cầu. aor. —ndhi. dhana nt. sự liên quan mật thiết, sự quấy rầy.

UPANISĀ f. nguyên nhân, phương tiện, sự giống nhau.

UPANISĪDATI (upa + ni + sad + a) ngồi gần bên. aor. —sidi. pp. nisinna.

UPANISSAYA m. căn bản, sự nâng đỡ, sự có nhân duyên, sự có đủ điều kiện.

UPANISSĀYA abs. bởi phương cách, tùy thuộc nơi. ad. gần, kế cận.

UPANISSITA (pp. của upanissayati) liên quan với, phụ thuộc.

UPANISSAYATI (upa + ni + si + a) tùy thuộc nơi, liên hợp mật thiết. aor. —sayi.

UPANĪTA (pp. của uppaneti) đem ra xử, đem vô công việc gì, hiến dâng, biếu tặng.

UPANĪYA (abs. của upaneti) đã đem lại gần, tố cáo, buộc tội.

UPANĪYATI (pp. của upaneti) đem lại gần, dẫn đến, bị đem đi xa.

UPANETI (upa + nī + e) dẫn đến, trình diện, ban cho, đưa đến. aor. —esi.

UPANIKA a. gần. nt. kế cận.

UPAPAJJATI (upa + pad + ya) sanh lên, nổi lên. aor. —jji.

UPAPATTI f. sự sanh, sự tái sanh, sự lại gần.

UPAPANNA (pp. của uppajjati) sanh, tái sanh, có được.

UPAPARIKKHANA nt.kkhā f. sự tìm tòi, sự quan sát.

UPAPARIKKHATI (upa + pari + ikkh+a) tìm kiếm, quan sát. aor.kkhi.

UPAPĀRAMĪ f. bồ tát hạnh bậc trung.

UPAPĪLAKA a. áp bức, làm trở ngại.

UPAPĪḶETI như piḷeti.

UPABBŪLHA a. đông nghẹt, đang lúc náo nhiệt.

UPABRŪHANA nt. tăng thêm, gia tăng.

UPABRŪHETI (upa + brūh + e) làm tiến hóa, bành trướng. aor. —esi. pp.hita.

UPABHUÑJAKA a. người đang ăn, đang thưởng thức, đang bị, chịu.

UPABHUÑJAKA a. người đang ăn, đang thưởng thức, đang bị, chịu.

UPABHOGA m. sự thưởng thức, sự có lợi, sự dùng xài. adj. có thể dùng được.

UPABHOGĪ a. như upabhuñjaka

UPAMA a. (in cpds) giống nhau, tương tự, có khả năng như.

UPAMĀ f.na f. giống như, thí dụ như, so sánh với.

UPAMITA pp. của upameti

UPAMETA (upa+mā+e) so sánh. aor. —esi.

UPAMEYYA a. thí dụ như, cũng như.

UPAYA m. sự quyến luyến, sự dính líu.

UPAYĀCATI (upa + yāc + a) sự xin, van xin, khẩn cầu. aor. —yāci.

UPAYĀTI (upa + yā + a) lại gần.

UPAYUÑCATI (upa + yuj + ṃ + a) liên quan với, thực hành. aor. —ñji. pp. upayutta.

UPAYOGA m. sự liên hệ, sự sử dụng, sự chuyên cần, sự ứng dụng, lời xin.

UPPARAJJA nt. phó vương, đông cung thái tử, vương quyền.

UPARATA (pp. của uparamati) cử kiêng, tránh xa, ngưng hẳn, thôi.

UPARATI f. sự thôi, ngưng, nghỉ, chế ngự, sự câu thúc.

UPARAMATI (upa + ram + a) thôi, ngưng, chế ngự, nghỉ. aor. —rami.

UPARĀJA m. phó vương, đông cung thái tử.

UPARI in. hướng trên, trên, ở trên, cao lên. —ṭṭha a. thượng đỉnh, ở trên. —pāsāda m. từng trên của cung điện. —bhāga m. phần trên. —mukha a. mặt ngảnh lên, hãnh diện.

UPARIMA a. cao cả nhất.

UPARUJJHATI (upa + rudh + ya) phải ngưng lại, thôi. aor. —rujjhi. pp. ruddha.

UPARUNDHATI (upa + rudh + ṃ + a) đình chỉ, ngừng lại. aor.dhi.

UPALA m. đá (sỏi).

UPLAKKHANĀ f. sự nhận rõ, sự nhận thức.

UPALAKKHITA pp. của upalakkheti

UPALAKKHETI (upa + lakkh + e) cư xử đứng đắn, phân biệt.

UPALADDHA (pp. của upalabhati) tìm ra, thâu được.

UPALADDHI f. sự thâu được, kiến thức.

UPALABBHATI pp. của upalabhati tìm ra được, có tồn tại.

UPALABHATI (upa + labh + a) đựơc tìm ra, thâu được. aor. —labhi.

UPALĀPANA nt. sự phỉnh gạt, đánh lừa, sự tin phục.

UPALĀPETI (upa+lap+e) làm cho tin theo, khuyến khích, dỗ dành. aor. —esi. pp.pita.

UPALĀLETI (upa + lal + e) nựng nịu, vuốt ve, mơn trớn. aor. —esi.

UPALITTA pp. của upalimpati

UPALIMPATI (upa + lip + ṃ + a) làm nhơ bẩn, làm lem luốc, làm hư thối. aor. —limpi.

UPALEPA m. sự nhơ nhớp, sự làm lem luốc, sự trét phết vật gì.

UPAVAJJA a. đáng khiển trách.

UPAVATTANA a. gần hiện tại.

UPAVADATI (upa+vad+a) khiển trách, rầy la, chưởi mắng. aor. —vadi.

UPAVANA nt. rừng kế cận.

UPAVASATI (upa + vas + a) ngụ nơi, quan sát. aor. —vasi. pp. upavuttha.

UPAVĀDA m. sự quở trách, rầy la. —daka a. tìm lỗi, đáng khiển trách.

UPAVĀDĪ a. người khiển trách.

UPAVĀYATI (upa + vā + a) thổi đến. aor. vāyi.

UPAVĀSA m. sự nhịn (ăn), tránh xa sự vui thú, sự thỏa thích.

UPAVĀSANA nt. làm cho thơm, thoa dầu thơm.

UPAVĀSETI (upa + vas + e) xức nước thơm. aor. —esi.

UPAVISATI (upa + vis + a) lại gần, ngồi xuống kế bên. aor. upavisi. pp. upaviṭṭha.

UPAVĪNA m. cổ một loại đàn như tỳ bà.

UPAVĪTA pp. của upavīyati

UPAVĪYATI (upa+vā+i+ya) dệt (vải). aor. —vīyi.

UPAVUTTA (pp. của upvadah) bị quở trách, rầy la.

UPAVUTTHA (pp. của upavasati) ở, phải nhịn ăn, giữ vững chắc.

UPASAṂHARAṆA nt.saṃhāra m. sự tom góp, xếp lại, sự so sánh.

UPASAṂHARATI (upa+saṃ+har+a) tom góp, thâu thập, tập trung lại, sửa cho đúng đích, so sánh. aor. —hari. pp. haṭa.

UPASAṄKAMATI (upa+saṃ+kam+a) lại gần. aor. —kami. pp.kanta. na nt. sự lại gần, sự đi đến gần.

UPASAṄKAMMA, kamitvā abs. khi đến gần.

UPASAGGA m. nguy hiểm, danh hiệu.

UPASANTA (pp. của upasammati) đang yên lặng, đang thái bình.

UPASAMA m. yên tịnh, sự êm đềm.

UPASAMETI (upa+sam+e) làm dịu, làm cho yên tịnh. aor. —esi. pp.mita.

UPASAMPAJJA abs. của upasampajjati

UPASAMPAJJATI (upa + saṃ+pad+ya) được đắc, đi vào, trở thành thọ cụ túc giới. aor. —pajji.

UPASAMPADĀ f. sự thâu được, sự thọ cụ túc giới của vị Tỳ Khưu trong Phật giáo. —panna pp. được, đắc được, thọ được cụ túc giới.

UPASAMPĀDETI (caus. của pajjati) sản xuất, cho tu lên Tỳ Khưu. aor. —esi. pp. pādita.

UPASAMMATI (upa + sam + ya) được yên tịnh, thôi ngưng, làm cho dịu.

UPASIṄGHATI (upa + singh + a) hít, ngửi. aor. —ghi.

UPASUSSATI (upa + sus + ya) thành khô. aor. sussi.

UPASECANA nt. sự rải thêm gia vị vô vật thực.

UPASEVATI (upa+sev+a) thực hiện, hay năng, thường, kết hợp. aor. —sevi. f. sự thực hành, sự thường, sự phối hợp.

UPASEVITA pp. của upasevati.

UPASEVĪ a. liên hợp, thực hành.

UPASOBHATI (upa + subh + a) trở nên lịch sự. aor. —sobhi. bhita (pp. của upasevī) làm cho tốt đẹp, làm cho lịch sự, có được.

UPASOBHETI (caus. của —bhati) làm cho lịch sự, trang điểm cho đẹp. aor. —esi.

UPASOSETI (upa + sus + a) làm cho khô, khô héo, úa tàn. aor. —esi. pp. sosita.

UPASSAṬṬHA pp. bị áp bức, đè nén, ưu phiền, đau đớn.

UPASSAYA m. chỗ ở, nơi cư ngụ.

UPASSUTI f. sự nghe lén chuyện của kẻ khác. —tika 3. người rình nghe trộm.

UPAHACCA (abs. của upahanati) đã bị tổn thương, hư hại, đụng chạm.

UPAHAÑÑATI (pass của upahanati) bị hư hại, tổn thương. aor. —haññi.

UPAHATA pp. của upahanati.

UPAHATTU m. người mang đến, chuyển đến.

UPAHANATI (upa + han + a) làm tổn thương, phá hoại. aor. —hani.

UPAHĀRA m. vật biếu tặng, sự mang đến trước.

UPĀGATA (pp. của upāgacchati) đã đến, đã đắc được.

UPĀDĀNA nt. thủ, cố chấp, bám níu lấy, dính mắc, nhiên liệu. —kkhandha m. cố chấp ngũ uẩn. —kkhaya m. diệt tắt sự cố chấp.

UPĀDĀNIYA a. liên hệ đến sự cố chấp.

UPĀDĀYA (abs. của upādāti) đáng bám níu, so sánh với, có liên quan đến.

UPĀDI m. cung cấp cho sự sống. —sesa a. còn dư sót chút ít sự cung cấp cho đời sống, còn phụ thuộc đến sự sống.

UPĀDINNA pp của upādiyati

UPĀDIYATI (upa + ā + dā + i + ya) cố chấp, bám níu lấy. aor. —diyi.

UPĀDHI m. danh nghĩa, chức tước.

UPĀYA m. đường lối, phương cách, nguồn cội. —kusala a. thông thạo trong các tài nguyên. —kosalla nt.rành mạch trong phương cách.

UPĀYANA nt. vật tặng, sự đóng góp.

UPĀYĀSA m. sự buồn rầu, đau khổ.

UPĀRAMBHA m. sự xem xét qua, sự quở trách.

UPĀVISI aor. của upavisati y đã lấy chỗ ngồi.

UPĀSAKA m. cận sự nam, thiện nam.

UPĀSATI pp. của upāsita (upa + ās + a) hầu hạ, phụng sự.

UPĀSANA nt. phụng sự, thuật bắn cung, sự huấn luyện (về nghệ thuật giúp đỡ).

UPĀSIKĀ f. cận sự nữ, tín nữ.

UPĀHANA nt. giày, dép.

UPEKKHAKA a. dửng dưng, không quan tâm.

UPEKKHATI (apa + ikkh + a) tâm dửng dưng, trung bình. aor. —kkhi.

UPEKKHANĀ, upekkhā, upekkhā f. trung bình, dửng dưng, tâm xả (không vui, không buồn).

UPEKKHIYA, khitvā abs. đang xả tâm, trung bình.

UPETA (pp. của upeti) ban cho.

UPETI (upa + I + a) lại gần, được cho. aor. —upesi.

UPETVĀ, upecca (abs. của upeti) đang lại gần.

UPOSATHA m. ngày bát quan trai giới, sự thọ trì tám giới, ngày đọc giới bổn Tỳ kheo trong nửa tháng một lần. —kamma nt. sự thọ trì bát quan trai hay tăng sự lễ phát lộ. —agārā nt. simā chỗ làm lễ phát lộ. —thika a. người thọ bát quan trai.

UPPAKKA a. sưng lên, cháy sém.

UPPAJJATI (u + pad + ya) sanh lên, nổi lên. aor. uppajji. na nt. sự nổi lên, sự sinh ra. —naka a. đang sanh lên, sự sinh tồn.

UPPAJJAMĀNA pr.p. của uppajjanaka.

UPPAJJITABBA pl. p. đáng sanh lên, mọc lên, nổi lên.

UPPAṬIPAṬI f. muốn được trật tự, không điều hòa. —ṭiyā ad. lộn xộn, mất trật tự.

UPPAṆḌNĀ f. trò cười, sự kiêu ngạo.

UPPAṆḌUKAJĀTA a. trở nên xanh xao.

UPPAṆḌETI (u + paṇṇ + e) kiêu ngạo, chế nhạo. aor.esi. pp. uppaṇṇita.

UPPATATI (u + pat + a) bay lên, nhảy lên. aor. uppati.

UPPATANA nt. đang bay, nổi lên, nhảy lên. —māna pr.p. bay lên.

UPPATITA pp. của uppatati. titvā abs. đã bay lên, nhảy lên.

UPPATTI f. sự tái sanh, sự đến trước, căn bản.

UPPATHA m. sự sai đường, sự sai cách.

UPPANNA (pp. của uppajjati) tái sanh, đã nổi lên, mọc lên.

UPPABBAJATI (u+pa+vaj+a) rời khỏi giáo hội, hoàn tục. aor. —baji. abs.jitvā.

UPPABBAJITA (pp. của uppabbajati) đã hoàn tục, rời khỏi giáo hội.

UPPABBĀJETI (caus. của uppabbajita) quay lưng ra khỏi giáo hội. aor.esi. pp. bājita. abs. —bājetvā.

UPPALA nt. cọng bông súng, cây sen.

UPPALINĪ f. ao, hồ đầy sen hay bông súng.

UPPĀṬANA nt. kéo ra, xé ra, lột da, gọt vỏ, nhổ gốc lên. —naka a. đang làm công việc nhổ gốc, lột vỏ.

UPPĀṬITA pp. của uppāṭteti

UPPĀṬETI (u + pat + e) xé làm hai, nhổ gốc lên, lột vỏ, lột da. abs. tvā.

UPPĀTA m. bay lên, khí tượng, biến cố bất thường.

UPPĀDA m. sự nổi lên, sự sanh ra. —daka a. sản xuất, phát sanh; người sản xuất.

UPPĀDANA nt. sự sản xuất, sự nổi lên, sự sanh ra.

UPPĀDETI (u + pad + e) sản xuất, làm ra, làm cho phát sanh. aor. —esi. pp. uppadita. abs. detvā.

UPPĀDETU m. người sản xuất, người tạo ra. —detuṃ inf. tạo ra, sản xuất.

UPPĪḶANA nt. sự áp chế, sự đè ép.

UPPĪḶITA pp. của uppīleti.

UPPĪḶETI (u+pil+e) đè ép xuống, nghiền nát, áp bức. aor. —esi. abs.ḷetvā.

UPPOṬHETI (u + poth + e) đánh đập, phủi bụi. aor.esi. pp. ṭhiṭa.

UPLAVANA nt. nổi, nổi lên mặt nước.

UPLAVATI (u + plav + a) nổi lên, nổi trồi lên mặt nước. aor. —uplavi.

UBBAṬṬITA nt. kỳ mình (khi tắm), gội đầu.

UBBAṬṬITANA pp. của ubbaṭṭeti

UBBAṬṬETI (u + vaṭṭ + e) xé ra, làm cho nổi lên hay phồng lên, đi ngược dòng nước. aor. esi. pp. ṭṭita.

UBBANDHATI (u + bandh + a) treo lên, bóp cổ, thắt cổ. aor. ubbandhi.dhana nt. sự thắt cổ, tự treo cổ.

UBBAHATI (u + vah + a) kéo ra, lấy đi, kéo lên. aor. ubbahi.na nt. sự kéo ra, sự kéo lên, sự chống đỡ.

UBBĀḶHA pp. bị làm phiền, khó chịu, khuấy rối, công kích.

UBBIGGA pp. của ubbijjati.

UBBIJJATI (a+vij+a) bị xao động, bị hăm dọa, nhát cho sợ. aor. ubbijji. f. sự làm loạn, sự lay động, sự không an toàn, sự khó khăn.

UBBEGA m. sự kích thích, sự kinh khủng.

UBBEJETI (caus. của ubbijjati) làm cho rối loạn, làm cho kinh sợ. aor.esi. pp. ubbejita.

UBBEDHA m. chiều cao, cực điểm.

UBBHAṬṬHAKA a. đứng thẳng dậy.

UBBHATA pp. rút lui, kéo ra.

UBBHAVA m. sự phát minh,sự sản xuất.

UBBHĀRA m. sự rút lui, sự dời đi.

UBBHIJJA (abs. của ubbhijjati) bung lên, nổ vỡ tung ra.

UBBHIJJATI (u + bhid + ya) nhảy lên, bung lên, mọc mầm. aor. —jji. pp. ubbhinna.

UBBHIDA nt. muối dùng trong bếp. m. sự nhảy lên. adj. (mặt trời) lộ ra, hiện ra, mọc mầm ra.

UBBHUJATI (u + bhuj + a) kéo lên, đỡ người nào lên (khi mặc y phục). aor. —bhuji.

UBHA, ubhaya pron. cả hai.

UBHATO in. cả hai phía, hai bên, hai lần.

UBHO cảhai (đây là lối xưa của hai hình thức trong tiếng Pàli).

UMMAGGA m. đường hầm, đường quanh co, sái đường.

UMMATTA a. điên, loạn trí. —ka 3. người loạn trí, điên cuồng.

UMMĀ f. cây vải gai, hột gai.

UMMĀDA m. sự điên cuồng. —dana a. cái đó là sự điên rồ.

UMMĀRA m. bực, ngạch cửa.

UMMI f. sóng, làn sóng.

UMMISATI (u + mis + a) mở con mắt của mình ra. aor. —misi.

UMMIHATI (u + mih + a) đái, tiểu. aor. ummihi.

UMMĪLANA nt. sự mở mắt mình ra.

UMMĪLETI (u + mil + e) mở mắt mình. aor. —esi.

UMMUKA nt. khúc củi cháy dở.

UMMUKKA pp. ngã, té xuống.

UMMUKHA a. ngửa mặt lên trời, không quan tâm, chú ý.

UMMUJJATI (u + mujj +a) nổi lên, nổi lên khỏi nước. aor. —ummujji. na sự nổi lên, xuất hiện. —jjanimujjā f. nổi lên, lặn xuống. —jamāna pr.p. nổi lên từ…

UMMŪLA a., ummūlita pp. nhổ gốc lên, —lana nt. sự nhổ lên.

UMMŪLETI (u + mūla + e) nhổ lên, phá tan. aor. —esi.

UYYĀNA nt. vườn hoa, vườn bách thảo. —kīḷā f. chơi trong vườn hoa. —pāḷa m. người coi vườn hoa. —bhūmi f. khoảnh đất vui thích.

UYYĀMA m. cố gắng, ráng sức.

UYYUÑJATI (u + yuj + ṃ + a) cố gắng, bận rộn. aor. —ñji. jana nt. hoạt động. —janta pr.p. sự tiến hành, bận rộn.

UYYUTTA (pp. của uyyuñjati) cương quyết, sự diễn binh, phô trương.

UYYOGA m. như chữ uyyāma.

UYYOJANA nt. xúi giục, gửi đi xa.

UYYOJITA pp. của uyyojita.

UYYOJETI (u + yuj + e) xúi giục ai, giải tán, tống, gửi đi. aor.–esi.

UYYODHIKA nt. giả đò đánh nhau.

URA m. nt. ngực, vú. —cakka nt. bánh xe sắt để trên ngực đặng tra khảo. —cchada m. tấm che ngực. —ttāḷiṃ ad. đấm ngực.

URAGA m. con rắn, loài thú bò sát.

URABBHA m. con trừu đực.

URU a. rộng, lớn, cao, siêu quần.

UḶŪKA m. chim cú. —pakkhika a. có bộ đồ làm bằng lông chim cú.

ULLAṄGHANA nt., — f. nhảy qua, sự vượt quá, vi phạm.

ULLAṄGHETI (u + lagh + e) nhảy qua, vượt quá phạm vi. aor. —esi. pp. ullaṅghita.

ULLAṄGHIYA, ghetvā abs. ullaṅgheti.

ULLAPATI (u + lap + a) khen ngợi, tán dương, nói với cách tán dương. aor. ullapi.

ULLAPANĀ f. sự khen ngợi, sự dỗ dành, sự lôi cuốn.

ULLIKHATI (u + likh + a) chải (tóc), gãi bằng tay. aor. ullikhi. pp. ullikhita.na nt. chải, gãi, quào.

ULLITTA (pp. của ullimpeti) trét, tô, tô hồ, thạch cao.

ULLUMPATI (n + lup + ṃ + a) nâng lên, giúp đỡ. aor. —lumpi. pana nt. sự nổi, mọc lên, cứu vớt.

ULLOKAKA a. nhìn vào, khán giả. —na nt. sự nhìn vào, cái cửa sổ.

ULLOKETI (u + lok + e) nhìn lên, tìm kiếm. aor. —esi.

ULLOLA m. sự hỗn loạn, làn sóng to.

ULLOLETI (u + lul + e) khuấy động, làm náo loạn. aor. —esi. pp. ullolita.

USABAHA m. bò chúa, người cao quí, bề dài lối 140 cubits (1 cubit lối 22 ngón tay).

USĪRA nt. rễ cây có mùi thơm (loại cỏ có hai bông).

USU m.f. mũi tên. —kāra m. người uốn tên.

USŪYAKA a. ganh tị.

USŪYATI (asūy + a) ganh tị, khó chịu. aor. usūyi.

USŪYANĀ, usūyā f. sự khó chịu, sự ganh tị.

USMĀ m. sự nóng bỏng.

USSAṄKĪ a. đầy kinh sợ, ngờ vực.

USSADA, ussanna a. đầy đủ, đầy dẫy, quá dư. —ussannatā f. sự đầy đủ, nhiều quá.

USSAVA m. lễ lộc,cuộc lễ,

USSAHATI (u + sah + a) thử thách, cố gắng, siêng năng. aor. —sahi. na nt. sự cố gắng cần mẫn.

USSĀPANA nt. đưa lên, nổi lên.

USSĀPITA pp. của ussāpeti.

USSĀPETI (u + si + āpe) đưa lên, kéo lên, nổi, mọc lên. aor. —esi. abs. ussāpetvā.

USSĀRAṆĀ f. sự ồn ào; sự tràn vào của đám đông.

USSĀRITA (pp. của ussāreti)

USSĀRETI (u + sar + e) đẩy qua một phía aor. —esi.

USSĀVA m. sương. —bindu nt. giọt sương.

USSĀHA m. sự siêng năng, sự cố gắng. —vantu a. nghị lực, hoạt động.

USSĀHITA pp. của ussāheti.

USSĀHETI (caus. của ussahati) khuyến khích,thúc giục. aor. —esi. abs. ussāhetvā.

USSIÑCATI (u + sic + m + a) rửa, đóng thành kiện, đem nước lên. aor.–ñci. na nt. sự đóng thành kiện (hàng hóa), sự dâng nước lên.

USSITA pp. kéo lên, đem lên, nổi lên.

USSĪSAKA nt. cái gối đầu, phía nằm day đầu.

USSUKA a. siêng năng, giàu nghị lực.

USSUKKA nt. sự cần mẫn, nghị lực.

USSUKKATI (u + suk + a) siêng năng, thử thách. aor. —kki.

USSUKKĀPETI (caus. của ussakkati) quyến rũ, lôi cuốn, khuấy động. aor. —esi.

USSUSSATI (u + sus + ya) phơi khô, sấy cho khô. aor. ussussi.

USSŪRA nt. trời mọc (ussūre) khi mặt trời lên cao. —seyyā f. ngủ sau khi mặt trời mọc.

USSOḶHI f. sự cố gắng hết sức mình.

UḶARA a. cao cả, quí phái, quyền lực, —f.tta nt. sự vĩ đại, sự cao sang, siêu việt.

UḶU m. ngôi sao, sao chòm. —rāja m. mặt trăng.

UḶUÑKA a. cái vá (múc canh).

UḶUMPA m. cái bè, cái phao nổi.

-ooOoo-

 

 

Dhamma Nanda

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.