Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải – Diễn Giải Kinh Pasūra – 8-11

8. PASŪRASUTTANIDDESO – DIỄN GIẢI KINH PASŪRA

Nguồn: Tam Tạng Pāli – Sinhala thuộc Buddha Jayanti Tripitaka Series (BJTS) – Lời tiếng Việt: Tỳ khưu Indacanda và các cộng sự

Atha pasūrasuttaniddeso vuccati:

Idheva suddhiṃ iti vādayanti nāññesu dhammesu visuddhimāhu, yannissitā tattha subhaṃ vadānā paccekasaccesu puthū niviṭṭhā.

Giờ Diễn Giải Kinh về vị Pasūra được nói đến:

Họ nói rằng: ‘Chính ở đây là trong sạch.’ Họ đã nói sự thanh tịnh không có ở các giáo pháp khác. Điều mà họ nương tựa, họ nói điều ấy là tốt đẹp, Phần đông đã đi theo những chân lý riêng biệt.

(VIII) Kinh Pasùra (Sn 161)

Ở đây chính thanh tịnh,

Họ thuyết giảng như vậy,
Họ nói trong pháp khác,

Không có sự thanh tịnh,
Họ nói chỗ y chỉ,

Ở đây là thanh tịnh,
Họ rộng rãi an trú,

Trong sự thật của mình.

(Kinh Tập, câu kệ 824)

Idheva suddhiṃ iti vādayantī ti – Idheva suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ vadanti kathenti bhaṇanti dīpayanti voharanti: ‘Sassato loko, asassato loko, antavā loko, anantavā loko, taṃ jīvaṃ taṃ sarīraṃ, aññaṃ jīvaṃ aññaṃ sarīraṃ, hoti tathāgato parammaraṇā, na hoti tathāgato parammaraṇā, hoti ca na ca hoti tathāgato parammaraṇā, neva hoti na na hoti tathāgato parammaraṇā, idameva saccaṃ moghamaññan ’ti suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ vadanti kathenti bhaṇanti dīpayanti voharantī ’ti – idheva suddhiṃ iti vādayanti.

Họ nói rằng: ‘Chính ở đây là trong sạch’ – Họ nói, họ thuyết, họ phát ngôn, họ diễn giải, họ diễn tả về sự trong sạch, về sự thanh tịnh, về sự hoàn toàn trong sạch, về sự thoát khỏi, về sự giải thoát, về sự hoàn toàn thoát khỏi ở chính nơi đây. Họ nói, họ thuyết, họ phát ngôn, họ diễn giải, họ diễn tả về sự trong sạch, về sự thanh tịnh, về sự hoàn toàn trong sạch, về sự thoát khỏi, về sự giải thoát, về sự hoàn toàn thoát khỏi rằng: ‘Thế giới là thường còn, thế giới là không thường còn, thế giới là có giới hạn, thế giới là không có giới hạn, mạng sống là vật ấy thân thể là vật ấy, mạng sống là vật khác thân thể là vật khác, đức Như Lai hiện hữu ở nơi khác sau khi chết, đức Như Lai không hiện hữu ở nơi khác sau khi chết, đức Như Lai hiện hữu và không hiện hữu ở nơi khác sau khi chết, đức Như Lai không hiện hữu và không phải là không hiện hữu ở nơi khác sau khi chết; chỉ điều này là sự thật, cái khác là rỗng không;’ ‘họ nói rằng: Chính ở đây là trong sạch’ là như thế.

Nāññesu dhammesu visuddhimāhū ti – Attano satthāraṃ dhammakkhānaṃ gaṇaṃ diṭṭhiṃ paṭipadaṃ maggaṃ ṭhapetvā sabbe paravāde khipanti ukkhipanti parikkhipanti: so satthā na sabbaññū, dhammo na svākkhāto, gaṇo na suppaṭipanno, diṭṭhi na bhaddikā, paṭipadā na supaññattā, maggo na niyyāṇiko, na tattha suddhi vā visuddhi vā parisuddhi vā mutti vā vimutti vā parimutti vā; na tattha1 sujjhanti vā visujjhanti vā parisujjhanti vā muccanti vā vimuccanti vā parimuccanti vā; hīnā nihīnā omakā lāmakā chattakā parittā ’ti evamāhaṃsu evaṃ vadanti evaṃ kathenti evaṃ bhaṇanti evaṃ dīpayanti evaṃ voharantī ’ti – nāññesu dhammesu visuddhimāhu.

Họ đã nói sự thanh tịnh không có ở các giáo pháp khác – Họ quăng bỏ, ném bỏ, vất bỏ tất cả các học thuyết khác, ngoại trừ bậc đạo sư, pháp thoại, hội chúng, quan điểm, lối thực hành, đạo lộ của bản thân. Họ đã nói như vầy: ‘Bậc đạo sư ấy không là đấng Toàn Tri, giáo pháp ấy không khéo được thuyết giảng, tập thể ấy đã không thực hành tốt đẹp, quan điểm ấy không tốt đẹp, lối thực hành ấy đã không khéo được quy định, đạo lộ ấy không dẫn dắt ra khỏi, ở nơi ấy không có sự trong sạch, hay sự thanh tịnh, hay sự hoàn toàn trong sạch, hay sự thoát khỏi, hay sự giải thoát, hay sự hoàn toàn thoát khỏi, không có ở nơi này những người được trong sạch, hay được thanh tịnh, hay được hoàn toàn trong sạch, hay được thoát khỏi, hay được giải thoát, hay được hoàn toàn thoát khỏi, là thấp hèn, hèn kém, hèn mọn, thấp kém, thấp thỏi, tồi tệ, nhỏ nhoi,’ họ nói như vậy, họ thuyết như vậy, họ phát ngôn như vậy, họ diễn giải như vậy, họ diễn tả như vậy; ‘họ đã nói sự thanh tịnh không có ở các giáo pháp khác’ là như thế.

Yannissitā tattha subhaṃ vadānā ti – Yannissitā ti yaṃ satthāraṃ dhammakkhānaṃ gaṇaṃ diṭṭhiṃ paṭipadaṃ maggaṃ nissitā assitā allīnā upāgatā ajjhositā adhimuttā. Tatthā ti sakāya diṭṭhiyā sakāya khantiyā sakāya ruciyā sakāya laddhiyā. Subhaṃ vadānā ti subhavādā sobhanavādā paṇḍitavādā thiravādā ñāyavādā hetuvādā lakkhaṇavādā kāraṇavādā ṭhānavādā sakāya laddhiyā ’ti – yannissitā tattha subhaṃ vadānā.

Điều mà họ nương tựa, họ nói điều ấy là tốt đẹpĐiều mà họ nương tựa là bậc đạo sư, pháp thoại, hội chúng, quan điểm, lối thực hành, đạo lộ nào mà họ đã nương vào, đã phụ thuộc vào, đã bám vào, đã tiến vào, đã bám chặt, đã hướng đến. Điều ấy là về quan điểm của mình, về sự chấp nhận của mình, về sự ưa thích của mình, về lập luận của mình. Họ nói là tốt đẹp là học thuyết tốt đẹp, học thuyết lịch sự, học thuyết sáng suốt, học thuyết vững chắc, học thuyết đúng đắn, học thuyết nhân (quả), học thuyết rõ rệt, học thuyết gương mẫu, học thuyết vững chắc theo  lập luận của mình. ‘Điều mà họ nương tựa, họ nói điều ấy là tốt đẹp’ là như thế.

Paccekasaccesu puthu niviṭṭhā ti – Puthu samaṇabrāhmaṇā puthu paccekasaccesu niviṭṭhā patiṭṭhitā allīnā upagatā ajjhositā adhimuttā ‘sassato loko, idameva saccaṃ moghamaññan ’ti niviṭṭhā patiṭṭhitā allīnā upagatā ajjhositā adhimuttā; ‘asassato loko ―pe― neva hoti na na hoti tathāgato parammaraṇā, idameva saccaṃ moghamaññan ’ti niviṭṭhā patiṭṭhitā allīnā upagatā ajjhositā adhimuttā ’ti – paccekasaccesu puthū niviṭṭhā.

Phần đông đã đi theo những chân lý riêng biệt – Phần đông các Sa-môn và Bà-la-môn đã đi theo, đã thiết lập, đã bám vào, đã tiến vào, đã bám chặt, đã hướng đến những chân lý riêng biệt của cá nhân. Họ đã đi theo, đã thiết lập, đã bám vào, đã tiến vào, đã bám chặt, đã hướng đến rằng: ‘Thế giới là thường còn; chỉ điều này là sự thật, cái khác là rỗng không;’ họ đã đi theo, đã thiết lập, đã bám vào, đã tiến vào, đã bám chặt, đã hướng đến rằng: ‘Thế giới là không thường còn, ―như trên― đức Như Lai không hiện hữu và không phải là không hiện hữu ở nơi khác sau khi chết; chỉ điều này là sự thật, cái khác là rỗng không;’ ‘phần đông đã đi theo những chân lý riêng biệt’ là như thế.

Tenāha bhagavā:
Idheva suddhiṃ iti vādayanti nāññesu dhammesu visuddhimāhu, yannissitā tattha subhaṃ vadānā paccekasaccesu puthū niviṭṭhā ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Họ nói rằng: ‘Chính ở đây là trong sạch.’ Họ đã nói sự thanh tịnh không có ở các giáo pháp khác. Điều mà họ nương tựa, họ nói điều ấy là tốt đẹp, Phần đông đã đi theo những chân lý riêng biệt.”

Te vādakāmā parisaṃ vigayha bālaṃ dahanti mithu aññamaññaṃ, vadanti te aññasitā kathojjaṃ pasaṃsakāmā kusalāvadānā.

Mong muốn tranh luận, những kẻ ấy sau khi chen vào hội chúng,

từng đôi, chúng đánh giá qua lại lẫn nhau là ngu dốt.

Dựa dẫm vào người khác, chúng nói lời bàn cãi,

mong muốn lời ca ngợi, chúng nói (học thuyết) là tốt lành.

Những ai muốn tranh luận,
Sau khi vào hội chúng,
Họ công kích lẫn nhau,
Họ gọi nhau là ngu,
Họ đi đến người khác,
Và khởi lên tranh luận,
Họ muốn được tán thán,
Họ gọi chúng thiện xảo.

(Kinh Tập, câu kệ 825)

Te vādakāmā parisaṃ vigayhā ti – Te vādakāmā ti te vādakāmā vādatthikā vādādhippāyā vādapurekkhārā vādapariyesanaṃ carantā. Parisaṃ – khattiyaparisaṃ brāhmaṇaparisaṃ gahapatiparisaṃ samaṇaparisaṃ vigayha ogayha. Vigayhā ti ajjhogahetvā pavisitvā ’ti – te vādakāmā parisaṃ vigayha.

Bālaṃ dahanti mithu aññamaññan ti – Mithū ti dve janā dve kalahakārakā dve bhaṇḍanakārakā dve bhassakārakā dve vivādakārakā dve adhikaraṇakārakā dve vādino dve sallāpakā; te aññamaññaṃ hīnato nihīnato omakato lāmakato chattakato parittato dahanti passanti dakkhanti olokenti nijjhāyanti upaparikkhantī ’ti – bālaṃ dahanti mithu aññamaññaṃ.

Vadanti te aññasitā kathojjan ti – Te aññaṃ satthāraṃ dhammakkhānaṃ gaṇaṃ diṭṭhiṃ paṭipadaṃ maggaṃ nissitā assitā allīnā upagatā ajjhositā adhimuttā. Kathojjaṃ vuccati kalaho bhaṇḍanaṃ viggaho vivādo medhagaṃ; athavā kathojjan ti anojavantī sā kathā. Kathojjaṃ vadanti, kalahaṃ vadanti, bhaṇḍanaṃ vadanti, viggahaṃ vadanti, vivādaṃ vadanti, medhagaṃ vadanti kathenti bhaṇanti dīpayanti voharantī ’ti – vadanti te aññasitā kathojjaṃ. 

Pasaṃsakāmā kusalāvadānā ti – Pasaṃsakāmā ti pasaṃsakāmā pasaṃsatthikā pasaṃsādhippāyā pasaṃsāpurekkhārā pasaṃsāpariyesanaṃ carantā. Kusalāvadānā ti kusalavādā paṇḍitavādā thiravādā ñāyavādā hetuvādā lakkhaṇavādā kāraṇavādā ṭhānavādā sakāya laddhiyā ’ti – pasaṃsakāmā kusalāvadānā.

Tenāha bhagavā: Te vādakāmā parisaṃ vigayha bālaṃ dahanti mithu aññamaññaṃ, vadanti te aññasitā kathojjaṃ pasaṃsakāmā kusalāvadānā ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Mong muốn tranh luận, những kẻ ấy sau khi chen vào hội chúng, từng đôi, chúng đánh giá qua lại lẫn nhau là ngu dốt. Dựa dẫm vào người khác, chúng nói lời bàn cãi, mong muốn lời ca ngợi, chúng nói (học thuyết) là tốt lành.”

Yutto kathāyaṃ parisāya majjhe pasaṃsamicchaṃ vinighāti hoti, apāsadasmiṃ pana maṅku hoti, nindāya so kuppati randhamesī.

Kẻ gắn bó với sự phát biểu ở giữa hội chúng,

trong khi ước muốn lời ca ngợi, thì trở nên lo lắng.

Hơn nữa, khi bị bác bỏ thì trở nên xấu hổ,

kẻ ấy bực tức vì sự chê bai, có sự tìm kiếm điểm thiếu sót.

Ham mê thích tranh luận,
Ở giữa các hội chúng,
Ước muốn được tán thán,
Họ sợ hãi thất bại,
Khi bị đánh thất bại,
Họ trở thành rủn chí,
Bị chê, họ nổi giận,
Kẻ tìm lỗi người khác.

(Kinh Tập, câu kệ 826)

Yutto kathāyaṃ parisāya majjhe ti – Khattiyaparisāya vā brāhmaṇaparisāya vā gahapatiparisāya vā samaṇaparisāya vā majjhe attano kathāyaṃ yutto payutto āyutto samāyutto sampayutto kathetun ’ti – yutto kathāyaṃ parisāya majjhe.

Pasaṃsamicchaṃ vinighāti hotī ti – Pasaṃsamicchan ti pasaṃsaṃ thomanaṃ kittiṃ vaṇṇahāriyaṃ icchanto patthayanto pihayanto abhijappanto. Vinighāti hotī ti – pubbeva sallāpā kathaṃkathī vinighāti hoti: ‘Jayo nu kho me bhavissati, parājayo nu kho me bhavissati, kathaṃ niggahaṃ karissāmi, kathaṃ paṭikammaṃ karissāmi, kathaṃ visesaṃ karissāmi, kathaṃ paṭivisesaṃ karissāmi, kathaṃ āveṭhiyaṃ karissāmi, kathaṃ nibbeṭhiyaṃ karissāmi, kathaṃ chedaṃ karissāmi, kathaṃ maṇḍalaṃ karissāmī ’ti? Evaṃ pubbeva sallāpā kathaṅkathī vinighāti hotī ’ti – pasaṃsamicchaṃ vinighāti hoti.

Apāsadasmiṃ pana maṅku hotī ti – Ye te pañhavīmaṃsakā parisā pārisajjā pāsārikā te apasādenti. ‘Atthāpagataṃ bhaṇitan ’ti atthato apasādenti. ‘Byañjanāpagataṃ bhaṇitan ’ti byañjanato apasādenti. ‘Atthabyañjanāpagataṃ bhaṇitan ’ti atthabyañjanato apasādenti. ‘Attho te dunnīto. Byañjanaṃ te duropitaṃ. Atthabyañjanaṃ te dunnītaṃ duropitaṃ. Niggaho te akato. Paṭikammaṃ te dukkataṃ. Viseso te akato. Paṭiviseso te dukkato. Āveṭhiyā te akatā, nibbeṭhiyā te dukkatā. Chedo te akato. Maṇḍalaṃ te dukkataṃ. Visamaṃ kathitaṃ dukkathitaṃ dubbhaṇitaṃ dullapitaṃ duruttaṃ dubbhāsitan ’ti apasādenti.

Apāsadasmiṃ pana maṅku hotī ti apāhatasmiṃ maṅku hoti pīḷito ghaṭṭito byādhito domanassito hotī ’ti – apāsadasmiṃ pana maṅku hoti.

Nindāya so kuppati randhamesī ti – Nindāya garahāya akittiyā avaṇṇahārikāya kuppati vyāpajjati patitthīyati. Kopañca dosañca appaccayañca pātukarotī ’ti – nindāya so kuppati. Randhamesī ti randhamesī virandhamesī aparaddhamesī khalitamesī galitamesī ghaṭṭitamesī vivaramesī ’ti – nindāya so kuppati randhamesī.

Tenāha bhagavā:
Yutto kathāyaṃ parisāya majjhe pasaṃsamicchaṃ vinighāti hoti, apāsadasmiṃ pana maṅku hoti nindāya so kuppati randhamesī ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Kẻ gắn bó với sự phát biểu ở giữa hội chúng,

trong khi ước muốn lời ca ngợi, thì trở nên lo lắng.

Hơn nữa, khi bị bác bỏ thì trở nên xấu hổ,

kẻ ấy bực tức vì sự chê bai, có sự tìm kiếm điểm thiếu sót.”

Yamassa vādaṃ parihīnamāhu apāsadaṃ pañhavīmaṃsakā se, paridevati socati hīnavādo upaccagā manti anutthunāti.

Họ đã nói rằng cuộc tranh luận của người này là hèn mọn, những vị xem xét câu hỏi đã bác bỏ. Người có cuộc tranh luận thấp hèn than vãn, sầu muộn, kể lể rằng: ‘Kẻ ấy đã vượt hẳn tôi.

Khi các nhà thẩm sát,
Phê bình các câu hỏi,
Tuyên bố cuộc tranh luận,
Ði đến chỗ thất bại,
Kẻ nói lời hạ liệt,
Than khóc và sầu não,
Họ rên rỉ than van,
Nó đã đánh bại ta.

(Kinh Tập, câu kệ 827)

Yamassa vādaṃ parihīnamāhū ti – Yaṃ assa vādaṃ hīnaṃ nihīnaṃ parihīnaṃ parihāpitaṃ na paripūritaṃ evamāhaṃsu evaṃ kathenti evaṃ bhaṇanti evaṃ dīpayanti evaṃ voharantī ’ti – yamassa vādaṃ parihīnamāhu.

Apāsadaṃ pañhavīmaṃsakā se ti – Ye te pañhavīmaṃsakā parisā pārisajjā pāsārikā te apasādenti: ‘Atthāpagataṃ bhaṇitan ’ti atthato apasādenti. ‘Byañjanāpagataṃ bhaṇitan ’ti byañjanato apasādenti. ‘Atthabyañjanāpagataṃ bhaṇitan ’ti atthabyañjanato apasādenti. ‘Attho te dunnīto. Byañjanaṃ te duropitaṃ. Atthabyañjanaṃ dunnītaṃ duropitaṃ. Niggaho te akato. Paṭikammaṃ te dukkataṃ. Viseso te akato. Paṭiviseso te dukkato. Āveṭhiyā te akatā. Nibbeṭhiyā te dukkatā, chedo te akato, maṇḍalaṃ te dukkataṃ, visamaṃ kathitaṃ dukkathitaṃ dubbhaṇitaṃ dullapitaṃ duruttaṃ dubbhāsitanti apaharantī ’ti – apāsadaṃ pañhavīmaṃsakā se.

Paridevati socati hīnavādo ti – Paridevatī ti aññaṃ mayā āvajjitaṃ, aññaṃ cintitaṃ, aññaṃ upadhāritaṃ, aññaṃ upasikkhitaṃ, aññaṃ upalakkhitaṃ. So mahāpakkho mahāpariso mahāparivāro ‘Parisā’yaṃ vaggā na samaggā. Samaggāya parisāya hetu kathāsallāpo. Puna bhañjissāmī ’ti yā evarūpā vācā palāpo vippalāpo lālappo lālappanā lālappitattan ’ti – paridevati. Socatī ti ‘tassa jayo ’ti socati, ‘mayhaṃ parājayo ’ti socati, ‘tassa lābho ’ti socati, ‘mayhaṃ alābho ’ti socati, ‘tassa yaso ’ti socati, ‘mayhaṃ ayaso ’ti socati, ‘tassa pasaṃsā ’ti socati, ‘mayhaṃ nindā ’ti socati, ‘tassa sukhan ’ti socati, ‘mayhaṃ dukkhan ’ti socati. ‘So sakkato garukato mānito pūjito apacito lābhī cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānappaccayahesajja-parikkhārānaṃ, ‘ahamasmi asakkato agarukato amānito apūjito anapacito na lābhī cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānappaccaya-bhesajja-parikkharānan ’ti socati kilamati paridevati urattāḷiṃ kandati sammohaṃ āpajjatī ’ti – paridevati socati. Hīnavādo ti – hīnavādo parihīnavādo parihāpitavādo na paripūravādo ’ti – paridevati socati hīnavādo.

Upaccagā manti anutthunātī ti – So maṃ vādena vādaṃ accagā upaccagā atikkanto samatikkanto vītivatto ’ti evampi upaccagā manti; athavā maṃ vādena vādaṃ abhibhavitvā ajjhottharitvā pariyādiyitvā maddayitvā carati viharati irīyati vattati pāleti yapeti yāpetī ’ti evampi upaccagā manti. Anutthunā ti vuccati vācā palāpo vippalāpo lālappo lālappanā lālappitattan ’ti – upaccagā manti anutthunāti.

Tenāha bhagavā:Yamassa vādaṃ parihīnamāhu apāsadaṃ pañhavīmaṃsakā se, paridevati socati hīṇavādo upaccagā manti anutthunātī ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Họ đã nói rằng cuộc tranh luận của người này là hèn mọn, những vị xem xét câu hỏi đã bác bỏ. Người có cuộc tranh luận thấp hèn than vãn, sầu muộn, kể lể rằng: ‘Kẻ ấy đã vượt hẳn tôi.’”

Ete vivādā samaṇesu jātā etesu ugghāti nighāti hoti, etampi disvā virame kathojjaṃ na haññadatth’ atthi pasaṃsalābhā.

Những sự tranh cãi này đã sanh khởi giữa các vị Sa-môn, ở những việc này có sự hưng phấn và chán nản. Sau khi nhìn thấy luôn cả điều này, nên xa lánh sự bàn cãi, bởi vì không có lợi ích nào khác ngoài việc đạt được lời ca ngợi.

Giữa các vị Sa-môn,

Các tranh luận khởi lên,

Trong các tranh luận này,
Có chiến thắng chiến bại.

Do thấy rõ như vậy,

Không vui thích tranh luận
Dầu có được tán thán,

Cũng không lợi ích gì.

(Kinh Tập, câu kệ 828)

Ete vivādā samaṇesu jātā ti – Samaṇā ti ye keci ito bahiddhā paribbājupagatā paribbājasamāpannā. Ete diṭṭhikalahā diṭṭhibhaṇḍanā diṭṭhiviggahā diṭṭhivivādā diṭṭhimedhagā samaṇesu jātā sañjātā nibbattā abhinibbattā pātubhūtā ’ti – ete vivādā samaṇesu jātā.

Etesu ugghāti nighāti hotī ti – Jayaparājayo hoti, lābhālābho hoti, yasāyaso hoti, nindāpasaṃsā hoti, sukhadukkhaṃ hoti, somanassadomanassaṃ hoti, iṭṭhāniṭṭhaṃ hoti, anunayapaṭighaṃ hoti, ugghātitanighātitaṃ hoti, anurodhavirodho hoti, jayena cittaṃ ugghātitaṃ hoti, parājayena cittaṃ nighātitaṃ hoti, lābhena cittaṃ ugghātitaṃ hoti, alābhena cittaṃ nighātitaṃ hoti, yasena cittaṃ ugghātitaṃ hoti, ayasena cittaṃ nighātitaṃ hoti, pasaṃsāya cittaṃ ugghātitaṃ hoti, nindāya cittaṃ nighātitaṃ hoti, sukhena cittaṃ ugghātitaṃ hoti, dukkhena cittaṃ nighātitaṃ hoti, somanassena cittaṃ ugghātitaṃ hoti, domanassena cittaṃ nighātitaṃ hoti, unnatiyā cittaṃ ugghātitaṃ hoti, onatiyā cittaṃ nighātitaṃ hotī ’ti – etesu ugghāti nighāti hoti.

Etampi disvā virame kathojjan ti – Etampi disvā ti etaṃ ādīnavaṃ disvā passitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā diṭṭhikalahesu diṭṭhibhaṇḍanesu diṭṭhiviggahesu diṭṭhivivādesu diṭṭhimedhagesū ’ti – etampi disvā. Virame kathojjan ti – kathojjaṃ vuccati kalaho bhaṇḍanaṃ viggaho vivādo medhagaṃ. Athavā kathojjan ti anojavantī sā kathā. Kathojjaṃ na kareyya, kalahaṃ na kareyya, bhaṇḍanaṃ na kareyya, viggahaṃ na kareyya, vivādaṃ na kareyya, medhagaṃ na kareyya, kalaha-bhaṇḍana-viggaha-vivāda-medhagaṃ pajaheyya, vinodeyya byantiṃ kareyya anabhāvaṃ gameyya, kalahabhaṇḍanaviggahavivādamedhagā ārato assa virato paṭivirato nikkhanto nissaṭo vippayutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā vihareyyā ’ti – etampi disvā virame kathojjaṃ.

Na haññadatth’ atthi pasaṃsalābhā ti – pasaṃsalābhā añño attho natthi attattho vā parattho vā ubhayattho vā diṭṭhadhammiko vā attho samparāyiko vā attho uttāno vā attho gambhīro vā attho gūḷho vā attho paṭicchanno vā attho neyyo vā attho nīto vā attho anavajjo vā attho nikkileso vā attho vodāno vā attho paramattho vā natthi na santi na saṃvijjanti nūpalabbhantī ’ti – na haññadatth’ atthi pasaṃsalābhā.

Tenāha bhagavā:
Ete vivādā samaṇesu jātā etesu ugghātinighāti hoti, etampi disvā virame kathojjaṃ na haññadatth’ atthi pasaṃsalābhā ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Những sự tranh cãi này đã sanh khởi giữa các vị Sa-môn, ở những việc này có sự hưng phấn và chán nản. Sau khi nhìn thấy luôn cả điều này, nên xa lánh sự bàn cãi, bởi vì không có lợi ích nào khác ngoài việc đạt được lời ca ngợi.”

Pasaṃsito vā pana tattha hoti akkhāya vādaṃ parisāya majjhe, so taṃ hasati unnamaticca tena pappuyya tamatthaṃ yathāmano ahu.

Hoặc hơn nữa, kẻ được ca ngợi ở nơi ấy, sau khi đã nói lên lời tranh luận ở giữa hội chúng, kẻ ấy cười về điều ấy, hãnh diện vì điều ấy, sau khi đã đạt được mục đích ấy theo như ý định đã có.

Hay trong tranh luận này,
Nó được lời tán thán,
Sau khi đã nói lên,
Chính giữa các hội chúng.
Do vậy nó vui cười,
Nó tự hào kiêu hãnh,
Ðạt được mục đích ấy,
Như tâm ý nói lên.

(Kinh Tập, câu kệ 829)

Pasaṃsito vā pana tattha hotī ti – Tatthā ti sakāya diṭṭhiyā sakāya khantiyā sakāya ruciyā sakāya laddhiyā pasaṃsito thomito kittito vaṇṇito hotī ’ti – pasaṃsito vā pana tattha hoti.

Akkhāya vādaṃ parisāya majjhe ti – khattiyaparisāya vā brāhmaṇaparisāya vā gahapatiparisāya vā samaṇaparisāya vā majjhe attano vādaṃ akkhāya ācikkhitvā anuvādaṃ akkhāya ācikkhitvā thambhayitvā brūhayitvā dīpayitvā jotayitvā voharitvā parigaṇhitvā ’ti – akkhāya vādaṃ parisāya majjhe.

So taṃ hasati unnamaticca tenā ti – so tena jayatthena tuṭṭho hoti haṭṭho pahaṭṭho attamano paripuṇṇasaṅkappo; athavā dantavidaṃsakaṃ hasamāno so hasati. Unnamaticca tenā ti – so tena jayatthena unnato hoti. Unnamo dhajo sampaggāho ketukamyatā cittassā ’ti – so taṃ hasati unnamaticca tena.

Pappuyya tamatthaṃ yathāmano ahū ti – Taṃ jayatthaṃ pappuyya pāpuṇitvā adhigantvā vinditvā paṭilabhitvā. Yathāmano ahū ti yathāmano ahu yathācitto ahu yathāsaṅkappo ahu yathāviññāṇo ahū ’ti – pappuyya tamatthaṃ yathāmano ahu.

Tenāha bhagavā:
Pasaṃsito vā pana tattha hoti akkhāya vādaṃ parisāya majjhe, so taṃ hasati unnamaticca tena pappuyya tamatthaṃ yathāmano ahū ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Hoặc hơn nữa, kẻ được ca ngợi ở nơi ấy, sau khi đã nói lên lời tranh luận ở giữa hội chúng, kẻ ấy cười về điều ấy, hãnh diện vì điều ấy, sau khi đã đạt được mục đích ấy theo như ý định đã có.”

Yā unnati sāssa vighātabhūmi mānātimānaṃ vadate paneso, etampi disvā na vivādiyetha na hi tena suddhiṃ kusalā vadanti.

Cái nào là sự kiêu hãnh, cái ấy đối với kẻ này là vùng đất tiêu diệt. Hơn nữa, kẻ này nói một cách ngã mạn và ngã mạn thái quá. Sau khi nhìn thấy luôn cả điều này, không nên tranh cãi, các bậc thiện xảo nói sự trong sạch hiển nhiên là không do việc ấy.

Cái làm nó cống cao,
Cũng là đất hại nó,
Tuy vậy nó vẫn nói,
Lời cống cao kiêu mạn,
Khi thấy được như vậy,
Hãy đừng có tranh luận,
Bậc thiện xảo nói rằng,
Thanh tịnh không do vậy.

(Kinh Tập, câu kệ 830)

Yā unnati sāssa vighātabhūmī ti – ti yā unnamo dhajo sampaggāho ketukamyatā cittassā ’ti yā unnati. Sāssa vighātabhūmī ti sā tassa vighātabhūmi upaghātabhūmi pīḷanabhūmi ghaṭṭanabhūmi upaddavabhūmi upassaggabhūmī ’ti – unnati sāssa vighātabhūmi.

Mānātimānaṃ vadate paneso ti – So puggalo mānaṃ ca vadati, atimānaṃ ca vadatī ’ti – mānātimānaṃ vadate paneso.

Etampi disvā na vivādiyethā ti – Etaṃ ādīnavaṃ disvā passitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā diṭṭhikalahesu diṭṭhibhaṇḍanesu diṭṭhiviggahesu diṭṭhivivādesu diṭṭhimedhagesū ’ti – etampi disvā. Na vivādiyethā ti –  na kalahaṃ kareyya, na bhaṇḍanaṃ kareyya, na viggahaṃ kareyya, na vivādaṃ kareyya, na medhagaṃ kareyya, kalahabhaṇḍanaviggahavivādamedhagaṃ jaheyya vinodeyya byantiṃ kareyya anabhāvaṃ gameyya. Kalahabhaṇḍanaviggavivādamedhagā ārato assa virato paṭivirato nikkhanto nissaṭo vippayutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā vihareyyā ’ti – etampi disvā na vivādiyetha.

Na hi tena suddhiṃ kusalā vadantī ti – Kusalā ti ye te khandhakusalā dhātukusalā āyatanakusalā paṭiccasamuppādakusalā satipaṭṭhānakusalā sammappadhānakusalā iddhipādakusalā indriyakusalā balakusalā bojjhaṅgakusalā maggakusalā phalakusalā nibbānakusalā [te kusalā] diṭṭhikalahena diṭṭhibhaṇḍanena diṭṭhiviggahena diṭṭhivivādena diṭṭhimedhagena suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ [muttiṃ] vimuttiṃ parimuttiṃ na vadanti na kathenti na bhaṇanti na dīpayanti na voharantī ’ti – na hi tena suddhiṃ kusalā vadanti.

Tenāha bhagavā:
Yā unnati sāssa vighātabhūmi mānātimānaṃ vadate paneso, etampi disvā na vivādiyetha na hi tena suddhiṃ kusalā vadantī ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Cái nào là sự kiêu hãnh, cái ấy đối với kẻ này là vùng đất tiêu diệt. Hơn nữa, kẻ này nói một cách ngã mạn và ngã mạn hái quá. Sau khi nhìn thấy luôn cả điều này, không nên tranh cãi, các bậc thiện xảo nói sự trong sạch hiển nhiên là không do việc ấy.”

Sūro yathā rājakhādāya puṭṭho abhigajjameti paṭisūramicchaṃ, yeneva so tena palehi sūra pubbeva natthi yadidaṃ yudhāya.

Giống như vị dũng sĩ, được chu cấp với thức ăn của nhà vua, đi đến, la hét, ước muốn có dũng sĩ đối địch, này dũng sĩ, ngươi hãy đi đến nơi kẻ (dũng sĩ đối địch) ấy, quả thật trước đây đã không còn (ô nhiễm) gì để mà chiến đấu.

Cũng như bậc anh hùng,
Nuôi dưỡng đồ ăn vua,
La hét muốn tìm cầu,
Một địch thủ anh hùng,
Ôi anh hùng hãy tránh,
Chỗ nào có vị ấy,
Từ trước đã không có,
Sự đấu tranh như vậy.

(Kinh Tập, câu kệ 831)

Sūro yathā rājakhādāya puṭṭho ti – Sūro ti sūro vīro vikkanto abhīru acchambhī anutrāsī apalāyī. Rājakhādāya puṭṭho ti rājakhādanīyena rājabhojanīyena puṭṭho posito āpādito vaḍḍhito ’ti – sūro yathā rājakhādāya puṭṭho.

Giống như vị dũng sĩ, được chu cấp với thức ăn của vua – Vị dũng sĩ: Vị dũng sĩ là vị anh hùng, người chiến sĩ, không sợ hãi, không kinh sợ, không sợ sệt, không trốn chạy. Được chu cấp với thức ăn của vua: được chu cấp, được nuôi dưỡng, được đạt đến, được tăng trưởng nhờ vào vật thực cứng của nhà vua, nhờ vào vật thực mềm của nhà vua; – ‘giống như vị dũng sĩ, được chu cấp với thức ăn của nhà vua’ là như thế.

Abhigajjameti paṭisūramicchan ti – So gajjanto uggajjanto abhigajjanto eti upeti upagacchati paṭisūraṃ paṭipurisaṃ paṭisattuṃ paṭimallaṃ icchanto sādiyanto patthayanto pihayanto abhigajjanto ’ti – abhigajjameti paṭisūramicchaṃ.

Đi đến, la hét, ước muốn có dũng sĩ đối địch: Vị ấy đi đến, tiếp cận, đi đến gần, vừa kêu la, vừa la lên, vừa la hét, trong khi ước muốn, trong khi ưng thuận, trong khi ước nguyện, trong khi mong cầu, trong khi tham đắm có dũng sĩ đối địch, có người nam đối địch, có kẻ thù đối địch, có võ sĩ đối địch; – ‘đi đến, la hét, ước muốn có dũng sĩ đối địch’ là như thế.

Yeneva so tena palehi sūrā ti – Yeneva so diṭṭhigatiko tena palehi, tena vaja , tena gaccha, tena abhikkama. So tuyhaṃ paṭisūro paṭipuriso paṭisattu paṭimallo ’ti – yeneva so tena palehi sūra.

Này dũng sĩ, ngươi hãy đi đến nơi kẻ (dũng sĩ đối địch) ấy: Kẻ dẫn dắt đến tà kiến ấy hiện ở nơi nào, thì ngươi hãy đi đến nơi ấy, hãy tiến đến nơi ấy, hãy đến gần nơi ấy, hãy tiến về nơi ấy. Kẻ ấy là dũng sĩ đối địch, người nam đối địch, kẻ thù đối địch, võ sĩ đối địch của ngươi; – ‘Này dũng sĩ, ngươi hãy đi đến nơi kẻ (dũng sĩ đối địch) ấy’ là như thế.

Pubbeva natthi yadidaṃ yudhāyā ti – Pubbeva bodhiyā mūle ye paṭisenikarā kilesā paṭilomakarā paṭikaṇṭakarā paṭipakkhakarā, te natthi na santi na saṃvijjanti nūpalabbhanti, pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā. Yadidaṃ yudhāyā ti yadidaṃ yuddhatthāya kalahatthāya bhaṇḍanatthāya viggahatthāya vivādatthāya medhagatthāyā ’ti – pubbeva natthi yadidaṃ yudhāya.

Quả thật trước đây đã không còn (ô nhiễm) gì để mà chiến đấu – Quả thật trước đây ở gốc cây Bồ Đề, những ô nhiễm có hành động đối kháng, có hành động đối nghịch, có hành động chống đối, có hành động đối lập là không có, không hiện diện, không tìm thấy, không tồn tại, đã được dứt bỏ, đã được trừ tuyệt, đã được vắng lặng, đã được tịch tịnh, không thể sanh khởi nữa, đã bị thiêu đốt bởi ngọn lửa trí tuệ. Để mà chiến đấu: tức là nhằm mục đích chiến đấu, nhằm mục đích cãi cọ, nhằm mục đích xung đột, nhằm mục đích tranh luận, nhằm mục đích tranh cãi, nhằm mục đích gây gỗ; – ‘Quả thật trước đây đã không còn (ô nhiễm) gì để mà chiến đấu’ là như thế.

Tenāha bhagavā:
Sūro yathā rājakhādāya puṭṭho abhigajjameti paṭisūramicchaṃ, yeneva so tena palehi sūra pubbeva natthi yadidaṃ yudhāyā ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Giống như vị dũng sĩ, được chu cấp với thức ăn của nhà vua, đi đến, la hét, ước muốn có dũng sĩ đối địch, này dũng sĩ, ngươi hãy đi đến nơi kẻ (dũng sĩ đối địch) ấy, quả thật trước đây đã không còn (ô nhiễm) gì để mà chiến đấu.”

Ye diṭṭhimuggayha vivādayanti idameva saccanti ca vādayanti, te tvaṃ vadassu na hi te ’dha atthi vādamhi jāte paṭisenikattā.

Những kẻ nào sau khi học hỏi tà kiến, rồi tranh cãi và nói rằng: ‘Chỉ mỗi điều này là sự thật.’ Ngươi hãy nói với những kẻ ấy rằng: ‘Khi cuộc nói chuyện sanh khởi, người đối kháng với ngươi ở đây thật sự không có.’

Những ai chấp tri kiến,
Tranh luận về kiến ấy,
Tuyên bố thuyết giảng rằng:
Chỉ đây là sự thật,
Ông hãy nói với họ,
Ở đây không tranh luận,
Ông hãy nói thêm rằng
Ở đây không địch thủ.

(Kinh Tập, câu kệ 832)

Ye diṭṭhimuggayha vivādayantī ti – Ye dvāsaṭṭhidiṭṭhigatānaṃ aññataraññataraṃ diṭṭhigataṃ gahetvā gaṇhitvā uggaṇhitvā parāmasitvā abhinivisitvā vivādayanti, kalahaṃ karonti, bhaṇḍanaṃ karonti, viggahaṃ karonti, vivādaṃ karonti, medhagaṃ karonti: ‘Na tvaṃ imaṃ dhammavinayaṃ ājānāsi, ahaṃ imaṃ dhammavinayaṃ ājānāmi, kiṃ tvaṃ imaṃ dhammavinayaṃ ājānissasi? Micchāpaṭipanno tvamasi, ahamasmi sammāpaṭipanno, sahitaṃ me, asahitaṃ te, pure vacanīyaṃ pacchā avaca pacchā vacanīyaṃ pure avaca, āciṇṇaṃ te vipāravattaṃ, āropito te vādo, niggahītosi, cara vādappamokkhāya, nibbeṭhehi vā sace pahosī ’ti – ye diṭṭhimuggayha vivādayanti.

Idameva saccanti ca vādayantī ti – ‘Sassato loko, idameva saccaṃ, moghamaññan ’ti vādayanti kathenti bhaṇanti dīpayanti voharanti; ‘Asassato loko, —pe— neva hoti, na na hoti tathāgato parammaraṇā idameva saccaṃ, moghaññan ’ti vādayanti kathenti bhaṇanti dīpayanti voharantī ’ti – idameva saccanti ca vādayanti.

Te tvaṃ vadassu na hi te ’dha atthi vādamhi jāte paṭisenikattā ti – Te tvaṃ diṭṭhigatike vadassu vā vādena vādaṃ viggahena viggahaṃ paṭikammena paṭikammaṃ visesena visesaṃ paṭivisesena paṭivisesaṃ āveṭhiyāya āveṭhiyaṃ nibbeṭhiyāya nibbeṭhiyaṃ chedena chedaṃ maṇḍalena maṇḍalaṃ. Te tuyhaṃ paṭisūrā paṭipurisā paṭisattū paṭimallāti te tvaṃ vadassu.

Na hi te ’dha atthi vādamhi jāte paṭisenikattā ti – Vāde jāte sañjāte nibbatte abhinibbatte pātubhūte yeva paṭisenikattā paṭilomakattā paṭikaṇṭakattā paṭipakkhakattā kalahaṃ kareyyuṃ bhaṇḍanaṃ kareyyuṃ viggahaṃ kareyyuṃ vivādaṃ kareyyuṃ medhagaṃ kareyyuṃ. Te natthi na santi na saṃvijjanti nūpalabbhanti, pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā ’ti – te tvaṃ vadassu na hi te ’dha atthi vādamhi jāte paṭisenikattā.

Tenāha bhagavā: Ye diṭṭhimuggayha vivādayanti idameva saccanti ca vādayanti, te tvaṃ vadassu na hi te ’dha atthi vādamhi jāte paṭisenikattā ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Những kẻ nào sau khi học hỏi tà kiến, rồi tranh cãi và nói rằng: ‘Chỉ mỗi điều này là sự thật.’ Ngươi hãy nói với những kẻ ấy rằng: ‘Khi cuộc nói chuyện sanh khởi, người đối kháng với ngươi ở đây thật sự không có.’”

Visenikatvā pana ye caranti diṭṭhīhi diṭṭhiṃ avirujjhamānā, tesu tvaṃ kiṃ labhetho pasūra yesīdha natthi paramuggahītaṃ.

Hơn nữa, sau khi tiêu diệt đạo binh (ô nhiễm), những vị nào sống không chống đối quan điểm (này) bằng các quan điểm (khác), này Pasūra, ngươi có thể đạt được cái gì ở những vị ấy, ở đây là đối với những vị mà điều được ôm giữ là tối thắng (hoàn toàn) không có?

Cuộc chiến đấu đã tàn,
Những ai sống như vậy,
Không có sự va chạm,
Giữa kiến này kiến khác,
Hỡi này Pasùra!
Ông được gì nơi họ,
Với người không chấp thủ,
Một sự gì tối thượng?

(Kinh Tập, câu kệ 833)

Visenikatvā pana ye carantī ti – Senā vuccati mārasenā: kāyaduccaritaṃ mārasenā, vacīduccaritaṃ mārasenā, manoduccaritaṃ mārasenā, lobho mārasenā, doso mārasenā, moho mārasenā, kodho mārasenā, upanāho mārasenā, makkho paḷāso issā macchariyaṃ māyā sāṭheyyaṃ thambho sārambho māno atimāno mado pamādo, sabbe kilesā sabbe duccaritā sabbe darathā sabbe pariḷāhā sabbe santāpā sabbākusalābhisaṅkhārā mārasenā. Vuttaṃ hetaṃ bhagavatā:

1. “Kāmā te paṭhamā senā dutiyā arati vuccati —pe— jetvā ca labhate sukhan ”ti.

Yato catuhi ariyamaggehi sabbā ca mārasenā sabbe ca paṭisenikarā kilesā jitā ca parājitā ca bhaggā vippaluggā parammukhā tena vuccati visenikatvā ’ti. Ye ti – arahanto khīṇāsavā.

Carantī ti caranti viharanti irīyanti vattenti pālenti yapenti yāpentī ’ti – visenikatvā pana ye caranti.

Diṭṭhīhi diṭṭhiṃ avirujjhamānā ti – Yesaṃ dvāsaṭṭhi diṭṭhigatāni pahīnāni samucchinnāni vūpasantāni paṭippassaddhāni abhabbuppattikāni ñāṇagginā daḍḍhāni, te diṭṭhīhi diṭṭhiṃ avirujjhamānā appaṭivirujjhamānā aghaṭṭiyamānā appaṭihaññamānā appaṭihanamānā ’ti – diṭṭhīhi diṭṭhiṃ avirujjhamānā.

Tesu tvaṃ kiṃ labhetho pasūrā ti – Tesu arahantesu khīṇāsavesu kiṃ labhetho paṭisūraṃ paṭipurisaṃ paṭisattuṃ paṭimallan ’ti – tesu tvaṃ kiṃ labhetho pasūra.

Yesīdha natthi paramuggahitan ti – Yesaṃ arahantānaṃ khīṇāsavānaṃ idaṃ paramaṃ aggaṃ seṭṭhaṃ visiṭṭhaṃ pāmokkhaṃ uttamaṃ pavaranti gahitaṃ parāmaṭṭhaṃ abhiniviṭṭhaṃ ajjhositaṃ adhimuttaṃ natthi na santi na saṃvijjanti nūpalabbhanti, pahīnaṃ samucchinnaṃ vūpasantaṃ paṭippassaddhaṃ abhabbuppattikaṃ ñāṇagginā daḍḍhan ’ti – yesīdha natthi paramuggahītaṃ.

Tenāha bhagavā:
Visenikatvā na ye caranti diṭṭhīhi diṭṭhiṃ avirujjhamānā, tesu tvaṃ kiṃ labhetho pasūra yesīdha natthi paramuggahītan ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Hơn nữa, sau khi tiêu diệt đạo binh (ô nhiễm), những vị nào sống không chống đối quan điểm (này) bằng các quan điểm (khác), này Pasūra, ngươi có thể đạt được cái gì ở những vị ấy, ở đây là đối với những vị mà điều được ôm giữ là tối thắng (hoàn toàn) không có?”

Atha tvaṃ pavitakkamāgamo manasā diṭṭhigatāni cintayanto, dhonena yugaṃ samāgamo na hi tvaṃ sakkhasi sampayātave.

Giờ ngươi đã đi đến sự suy xét, trong khi dùng ý suy nghĩ về các tà kiến. Có sự gặp gỡ sánh đôi với vị đã rũ sạch, ngươi quả không có khả năng để đi cùng.

Vậy Ông hãy đi đến,
Suy tư ngẫm nghĩ kỹ,
Với tâm ý suy tư,
Trên những loại tri kiến,
Hãy hoà đồng chung hợp,
Với bậc đã tẩy sạch,
Ông không có thể không
Cùng vị ấy tiến bước.

(Kinh Tập, câu kệ 834)

Atha tvaṃ pavitakkamāgamo ti – Athā ti padasandhi padasaṃsaggo padapāripūrī akkharasamavāyo byañjanasiliṭṭhatā padānupubbatā nāmetaṃ ‘athā ’ti. Pavitakkamāgamo ti takkento vitakkento saṅkappento: ‘Jayo nu kho me bhavissati parājayo nu kho me bhavissati, kathaṃ niggahaṃ karissāmi, kathaṃ paṭikammaṃ karissāmi, kathaṃ visesaṃ karissāmi, kathaṃ paṭivisesaṃ karissāmi, kathaṃ āveṭhiyaṃ karissāmi, kathaṃ nibbeṭhiyaṃ karissāmi, kathaṃ chedaṃ karissāmi, kathaṃ maṇḍalaṃ karissāmī ’ti evaṃ takkento vitakkento saṅkappento āgatosi upāgatosi sampattosi mayā saddhiṃ samāgatosī ’ti – atha tvaṃ pavitakkamāgamo.

Manasā diṭṭhigatāni cintayanto ti – Mano ti yaṃ cittaṃ mano mānasaṃ hadayaṃ paṇḍaraṃ mano manāyatanaṃ manindriyaṃ viññāṇaṃ viññāṇakkhandho tajjā manoviññāṇadhātu. Cittena diṭṭhiṃ cintento vicintento ‘sassato loko ’ti vā ‘asassato loko ’ti vā ―pe― ‘neva hoti na na hoti tathāgato parammaraṇā ’ti vā ’ti – manasā diṭṭhigatāni cintayanto.

Dhonena yugaṃ samāgamo na hi tvaṃ sakkhasi sampayātave ti – Dhonā vuccati paññā, yā paññā pajānanā ―pe― Amoho dhammavicayo sammādiṭṭhi. Kiṃ kāraṇā dhonā vuccati paññā? Tāya paññāya kāyaduccaritaṃ dhutañca dhotañca sandhotañca niddhotañca, vacīduccaritaṃ ―pe― sabbākusalābhisaṅkhārā dhutā na dhotā ca sandhotā ca niddhotā ca. Athavā sammādiṭṭhiyā micchādiṭṭhi sammāsaṅkappena micchāsaṅkappo ―pe― sammāvimuttiyā micchāvimutti dhutā ca dhotā ca sandhotā ca niddhotā ca. Athavā ariyena aṭṭhaṅgikena maggena sabbe kilesā sabbe duccaritā sabbe darathā sabbe pariḷāhā sabbe santāpā sabbākusalābhisaṅkhārā dhutā ca dhotā ca sandhotā ca niddhotā ca. Bhagavā imehi dhoneyyehi dhammehi upeto samupeto upāgato samupāgato upapanno samupapanno samannāgato, tasmā bhagavā dhono. So dhutarāgo dhutapāpo dhutakileso dhutapariḷāho ’ti – dhono.

Dhonena yugaṃ samāgamo na hi tvaṃ sakkhasi sampayātave ti pasūro paribbājako nappaṭibalo dhonena buddhena bhagavatā saddhiṃ yugasamāgamaṃ samāgantvā yugaggāhaṃ gaṇhitvā sākacchetuṃ sallapituṃ sākacchaṃ samāpajjituṃ. Taṃ kissa hetu? Pasūro paribbājako hīno nihīno omako lāmako chattako paritto. So hi bhagavā aggo ca seṭṭho ca visiṭṭho ca pāmokkho ca uttamo ca pavaro ca.

Yathā saso na paṭibalo mattena mātaṅgena saddhiṃ yugasamāgamaṃ samāgantvā yugaggāhaṃ gaṇhituṃ, yathā kotthuko na paṭibalo sīhena migaraññā saddhiṃ yugasamāgamaṃ samāgantvā yugaggāhaṃ gaṇhituṃ, yathā vacchako taruṇako dhenūpako na paṭibalo usabhena calakakunā saddhiṃ yugasamāgamaṃ samāgantvā yugaggāhaṃ gaṇhituṃ, yathā dhaṅko na paṭibalo garuḷena venateyyena saddhiṃ yugasamāgamaṃ samāgantvā yugaggāhaṃ gaṇhituṃ, yathā caṇḍālo na paṭibalo raññā cakkavattinā saddhiṃ yugasamāgamaṃ samāgantvā yugaggāhaṃ gaṇhituṃ, yathā paṃsupisācako na paṭibalo indena devaraññā saddhiṃ yugasamāgamaṃ samāgantvā yugaggāhaṃ gaṇhituṃ, evamevaṃ pasūro paribbājako na paṭibalo dhonena buddhena bhagavatā saddhiṃ yugasamāgamaṃ samāgantvā yugaggāhaṃ gaṇhitvā sākacchetuṃ sallapituṃ sākacchaṃ samāpajjituṃ. Taṃ kissa hetu? Pasūro paribbājako hīnapañño nihīnapañño omakapañño lāmakapañño chattakapañño parittapañño. So hi bhagavā mahāpañño puthupañño hāsupañño javanapañño tikkhapañño nibbedhikapañño paññāpabhedakusalo pabhinnañāṇo adhigatapaṭisambhido catuvesārajjappatto dasabaladhārī purisāsabho purisasīho purisanāgo purisājañño purisadhorayho anantañāṇo anantatejo anantayaso aḍḍho mahaddhano dhanavā netā vinetā anunetā paññapetā nijjhāpetā pekkhetā pasādetā.

So hi bhagavā anuppannassa maggassa uppādetā asañjātassa maggassa sañjanetā anakkhātassa maggassa akkhātā maggaññū maggavidū maggakovido. Maggānugā ca panassa etarahi sāvakā viharanti pacchāsamannāgatā.

So hi bhagavā jānaṃ jānāti, passaṃ passati, cakkhubhūto, ñāṇabhūto, dhammabhūto, brahmabhūto vattā pavattā atthassa ninnetā amatassa dātā dhammassāmi tathāgato. Natthi tassa bhagavato anaññātaṃ adiṭṭhaṃ aviditaṃ asacchikataṃ athassitaṃ paññāya. Atītaṃ anāgataṃ paccuppannaṃ upādāya sabbe dhammā sabbākārena buddhassa bhagavato ñāṇamukhe āpāthaṃ āgacchanti. Yaṃ kiñci ñeyyaṃ nāma atthi dhammaṃ jānitabbaṃ, attattho vā parattho vā ubhayattho vā diṭṭhadhammiko vā attho samparāyiko vā attho [uttāno vā attho] gambhīro vā attho gūḷho vā attho paṭicchanno vā attho neyyo vā attho nīto vā attho anavajjo vā attho nikkileso vā attho vodāno vā attho paramattho vā attho sabbaṃ taṃ anto buddhañāṇe parivattati. Sabbaṃ kāyakammaṃ buddhassa bhagavato ñāṇānuparivatti. Sabbaṃ vacīkammaṃ ñāṇānuparivatti. Sabbaṃ manokammaṃ ñāṇānuparivatti.

Atīte buddhassa bhagavato appaṭihataṃ ñāṇaṃ. Anāgate appaṭihataṃ ñāṇaṃ. Paccuppanne appaṭihataṃ ñāṇaṃ. Yāvatakaṃ ñeyyaṃ, tāvatakaṃ ñāṇaṃ. Yāvatakaṃ ñāṇaṃ, tāvatakaṃ ñeyyaṃ. Ñeyyapariyantikaṃ ñāṇaṃ, ñāṇapariyantikaṃ ñeyyaṃ. Ñeyyaṃ atikkamitvā ñāṇaṃ nappavattati. Ñāṇaṃ atikkamitvā ñeyyapatho natthi. Aññamaññapariyantaṭṭhāyino te dhammā. Yathā dvinnaṃ samuggapaṭalānaṃ sammā phussitānaṃ heṭṭhimaṃ samuggapaṭalaṃ uparimaṃ nātivattati, uparimaṃ samuggapaṭalaṃ heṭṭhimaṃ nātivattati, aññamaññapariyantaṭṭhāyino, evamevaṃ buddhassa bhagavato ñeyyañca ñāṇañca aññamaññapariyantaṭṭhāyino. Yāvatakaṃ ñeyyaṃ, tāvatakaṃ ñāṇaṃ. Yāvatakaṃ ñāṇaṃ, tāvatakaṃ ñeyyaṃ. Ñeyyapariyantikaṃ ñāṇaṃ. Ñāṇapariyantikaṃ ñeyyaṃ. Ñeyyaṃ atikkamitvā ñāṇaṃ nappavattati. Ñāṇaṃ atikkamitvā ñeyyapatho natthi. Aññamaññapariyantaṭṭhāyino te dhammā. Sabbadhammesu buddhassa bhagavato ñāṇaṃ pavattati.

Sabbe dhammā buddhassa bhagavato āvajjanapaṭibaddhā ākaṅkhanapaṭibaddhā manasikārapaṭibaddhā cittuppādapaṭibaddhā. Sabbasattesu buddhassa bhagavato ñāṇaṃ pavattati. Sabbesañca sattānaṃ bhagavā āsayaṃ jānāti, anusayaṃ jānāti, caritaṃ jānāti, adhimuttiṃ  jānāti. Apparajakkhe mahārajakkhe tikkhindriye mudindriye svākāre dvākāre suviññāpaye duviññāpaye bhabbābhabbe satte pajānāti. Sadevako loko samārako sabrahmako sassamaṇabrāhmaṇī pajā sadevamanussā anto buddhañāṇe parivattati. Yathā ye keci macchakacchapā antamaso timitimiṅgalaṃ upādāya anto mahāsamudde parivattanti, evameva sadevako loko samārako sabrahmako sassamaṇabrāhmaṇī pajā sadevamanussā anto buddhañāṇe parivattati.

Yathā ye keci pakkhī antamaso garuḷaṃ venateyyaṃ upādāya ākāsassa padese parivattanti, evamevaṃ yepi te sāriputtasamā paññāya, tepi buddhañāṇassa padese parivattanti. Buddhañāṇaṃ devamanussānaṃ paññaṃ pharitvā abhibhavitvā tiṭṭhati yeva. Yepi te khattiyapaṇḍitā brāhmaṇapaṇḍitā gahapatipaṇḍitā samaṇapaṇḍitā nipuṇā kataparappavādā vālavedhirūpā vobhindantā maññe caranti paññāgatena diṭṭhigatāni, te pañhe abhisaṅkharitvā tathāgataṃ upasaṅkamitvā pucchanti gūḷhāni ca paṭicchannāni ca. Kathitā vissajjitāva te pañhā bhagavatā honti niddiṭṭhakāraṇā. Upakkhittakāva te bhagavato sampajjanti. Atha kho bhagavāva tattha atirocati yadidaṃ paññāyā ’ti – dhonena yugaṃ samāgamo na hi tvaṃ sakkhasi sampayātave.

Tenāha bhagavā:
Atha tvaṃ pavitakkamāgamo manasā diṭṭhigatāni cintayanto, dhonena yugaṃ samāgamo na hi tvaṃ sakkhasi sampayātave ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:
Giờ ngươi đã đi đến sự suy xét, trong khi dùng ý suy nghĩ về các tà kiến. Có sự gặp gỡ sánh đôi với vị đã rũ sạch,
ngươi quả không có khả năng để đi cùng
.”

Pasūrasuttaniddeso aṭṭhamo.

–ooOoo–

Diễn Giải Kinh Pasūralà thứ tám.

—-

Bài viết trích từ cuốn “Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải“, Tỳ-khưu Indacanda Dịch Việt
* Link tải sách ebook: Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải” ebook
* Link thư mục ebook: Sách Tỳ-khưu Indacanda
* Link tải app mobile: Ứng Dụng Phật Giáo Theravāda 

 

 

Dhamma Paññā

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.