Concise Pali-english Dictionary – P –
– P –
PAKAṬṬHA a. quí nhất, sang trọng.
PAKATA m. làm, tạo xong. —atta a. hạnh kiểm tốt, trạng thái mạnh khỏe.
PAKATI f. tự nhiện, thiên nhiên, nguồn gốc, căn nguyên, hình thức. —gamana nt. quen đi bách bộ. —citta nt. tâm bình thường. adj. tâm lành mạnh. —sīla nt. thường giới (giữ giới luôn luôn).
PAKATIKA a. được sự tự nhiên.
PAKAPPANĀ f. sự có lý, kế hoạch, sự sắp xếp, điều đình.
PAKAPPETI (pa + kapp + e) suy nghĩ, điều đình, tính tới tính lui. aor. —esi. pp. —pita. abs. —petvā định cho.
PAKAMPATI (pa + kamp + a) run rẩy, rung rinh. aor. —mpi, pp. —mpita. ger. —mpana.
PAKARAṆA nt. một dịp, một tiếng thuộc về văn chương.
PAKĀRA m. kiểu, phương pháp, tư cách, đường lối.
PAKĀSA m. sự xán lạn, sự giảng giải, tuyên bố, lời rao. —saka 3. người ấn hành, người truyền rao.
PAKĀSATI (pa + kās + a) thấy được, trở thành hiểu biết, chói sáng. aor. pakāsi. pp. pakāsita.
PAKĀSANA nt. sự chói sáng, bố cáo, công bố, ấn hành.
PAKĀSETI (pa + kās + e) làm cho hiểu biết, làm cho nổi tiếng, rạng danh, công bố, xuất bản. aor. —esi. pp. —sita. pr.p. —senta. abs. —setva.
PAKIṆṆAKA a. linh tinh, rời rạc.
PAKITTETI (pa + kitt + e) nói lớn lên, khen ngợi, giảng giải. aor. —esi. pp. pakkitta. pr.p. —tenta. abs. —tetvā.
PAKIRATI (pa + kir + a) rải ra, làm rời ra, để cho té, rớt, thảy xuống. aor. pakiri. pp. pakiṇṇa.
PAKUPPATI (pa + kup + ya) nổi sân lên. aor. —ppi.
PAKUBBATI (pa + kar + o) karo đổi lại kubba làm, biểu diễn, trình bày. pr.p. pakubbamāna.
PAKOPA m. sân, quạu quọ, cơn giận dữ. —na a. làm som sòm, làm rối loạn.
PAKKA (pp. của pacati) chín, nấu chín, già nua. nt. trái chín.
PAKKAṬṬHITA pp. nóng quá, sôi quá, cháy riu riu (lửa).
PAKKAMA m. —mana nt. khởi hành, đi xa.
PAKKAMATI (pa + kam + a) đi xa, bước về phía trước. aor. pakkami. pp. pakkanta. pr.p. pakkamanta. abs. pakkamitvā.
PAKKĀMI pt. của pakkamati đã đi trước, bước tới.
PAKKOSATI (pa + kus + a) kêu gọi, kêu đến, đòi, mời, triệu. aor. —kosi. pp. —sita. abs. pakkositvā. —nā f. —na nt. sự kêu gọi đến.
PAKKHA m. phía, phe, nhóm, phần cạnh, bên hông, nửa tháng. adj. vào hội, nhập vào.
PAKKHA m. người què, người bại chân, đi khập khểnh.
PAKKHANDATI (pa + khandh + a) nhảy tới, xông vào. aor. ndi. pp. pa-khanta. abs. pakkhanditvā. —na nt. sự nhảy, phóng tới săn bắt (thú).
PAKKHANDIKĀ f. kiết lỵ, ỉa chảy.
PAKKHANDĪ m. người xông vào, người hay khoe khoang, làm phách.
PAKKHABILĀLA m. con dơi quạ.
PAKKHALATI (pa + khal + a) lảo đảo, làm do dự, ngập ngừng, vấp, trợt, sẩy chân. aor. —khali. pp. lita. abs. litvā. —na, —lita nt. sự ngập ngừng, vấp, sẩy chân.
PAKKHĀLETI (pa + khal + e) rửa, giặt, làm cho sạch, súc rửa. aor. —esi. pp. lita. abs. letvā.
PAKKHIKA a. thuộc về một phần, ở một phía, thuộc về nửa tháng. —bhatta nt. vật thực dâng cúng trong nửa tháng một lần.
PAKKHIPATI (pa + khip + a) để vào, thảy vào, bao bọc lại, bỏ vào. aor. —khipi. pp. —khitta. pr.p. panta. abs. —pitvā. —na nt. sự để vào, thảy vào.
PAKKHIYA a. như pakkhika.
PAKKHĪ m. con chim, loại có cánh.
PAKKHEPA m. như pakkhipana.
PAKKHUMA nt. lông mi, lông nheo.
PAGABBHA a. dạn dĩ, dám làm, táo bạo, không lo lắng.
PAGĀḶHA pp. của pagāhati.
PAGĀHATI (pa + gāh + a) lặn xuống, lún xuống, hụp xuống, phóng, lao xuống. aor. pagāhi. pr.p. pagāhanta. abs. pagāhitvā.
PAGIDDHA (pp của pagijjhati) bám vào, thèm khát theo, ham ăn.
PAGUṆA a. thực hiện tốt đẹp, hiểu biết rành rẽ, quen thuộc, thuộc lòng. —ṇatā f. sự đầy đủ, sung túc.
PAGUMBA m. bụi rậm, rừng rậm, dày.
PAGEVA in. sớm quá, không thể nói được.
PAGGAṆHĀTI (pa + gah + ṇhā) đưa lên, lấy lên, nâng đỡ, được ân huệ, nới rộng, giăng ra. aor. —ṇhi. pp.paggahita. pr.p. —hanta. abs. —hetvā, paggagha. pt.p. paggahelabba.
PAGGAHA, —gāha m. gahana nt. cố gắng, sử dụng hết sức mình, nghị lực, đưa lên, cầm lên, nâng đỡ, cai quản, che chở, bảo hộ.
PAGGHARAṆA nt. sự chảy từng giọt, rỉ chảy ra, nhỏ từ giọt. —ṇaka a. sự chảy, rỉ ra, nhểu từng giọt.
PAGGHARATI (pa + ghar + a) chảy tới, rỉ ra, nhỏ từ giọt, chảy từ giọt. aor. —ghari. pp. —rita. pr.p ranta. abs. —ritvā.
PAGHAṆA m. sân trước nhà có che lợp.
PAṄKA m. bùn, nhơ bẩn, nhơ nhớp, bùn lầy.
PAṄKAJA, PAṄKERUHA nt. bông sen, cây từ dưới bùn mọc lên.
PAṄGU, —gula a. và n. người què, người đi khập khễnh.
PACATI (pac + a) nấu. aor. paci. pp. pacita, pakka. pr.p. pacanta. pt.p. pacitabba. abs. pacitvā.
PACANA nt. sự nấu (ăn).
PACARATI (pa + car + a) thực hành, quan sát, đi bách bộ, aor. pacari.
PACALĀYATI (pa + cal + āya) buồn ngủ, gục đầu (buồn ngủ) ngủ mơ màng, thiu thỉu. aor. —lāyi.
PACALĀYIKĀ f. sự gục, ngủ mơ màng.
PACĀPETI (caus. của pacati) sai, biểu nấu. aor. —esi. abs. pacāpetvā.
PACĀRAKA 3. người trông nom, cai quản, làm cho người khác biết, nhà xuất bản.
PACĀRETI (pa + car + e) cai quản, truyền thanh, thông cáo. aor. —esi. pp. —rita. abs. —retvā.
PACĀLAKA a. rung rinh, xao động. —kaṃ ad. đưa tới, đưa lui, lung lay.
PACINĀTI (pa + ci + nā) lặt, bẻ, hái, tom góp, tích trữ. aor. pacini. pr.p. pacinanta.
PACURA a. dồi dào, đầy đủ, nhiều, khác nhau.
PACCAKKOSATI (pati + ā + kus + a) mắng chưởi lại. aor. —kosi.
PACCAKKHA a. rõ ràng, đoạt được kết quả, tri giác của ngũ quan. —kamma nt. giác ngộ, đắc được.
PACCAKKHĀTI (pati + ā + khā + a) chối từ, từ bỏ, bỏ luôn, không nhận, chối cãi. aor. —khāsi. pp. —khāta. abs. —khāya. —na nt. sự chối từ, bác bỏ.
PACCAGGHA a. đắt giá, mắc mỏ.
PACCAṄGA nt. câu văn phụ, chỉ thể phụ.
PACCATI (pass. của pacati) bị nấu, đau khổ. aor. pacci. abs. paccitvā. pr.p. paccamāna.
PACCATTA a. rời ra, cá nhân. —ttam ad. một cách rời rạc, cá nhân.
PACCATTHARAṆA nt. nắp đậy, vật trải lên, vải trải nằm (trải giường).
PACCATHHIKA m. kẻ địch, quân thù. adj. chống đối, nghịch lại.
PACCANA nt. nấu sôi, đau khổ, đang chịu, bị.
PACCANIKA a. đối chiếu, ngược lại, không có, nghịch lại. m. kẻ địch, người kình chống.
PACCANUBHAVATI, —bhoti (pati + anu + bhū + a) chịu đựng, bị, kinh nghiệm. aor. —bhavi. pp. —bhūta, abs.–bhavitvā.
PACCANTA m. biên thùy, biên giới, thôn quê. —desa m. xứ ngoài (trung Ấn Độ). —vāsī m. dân làng, dân quê. —visaya m. như —desa.
PACCANTIMA a. biên giới, ở xa xôi.
PACCAYA m. nguyên nhân, lý do, nhu cầu, phương tiện, sự nâng đỡ. —yatā f. nguyên nhân. —ỳakāra m.kiểu cách của nguyên nhân, căn nguyên của nguyên nhân. —yuppanna a. phát sanh từ nguyên nhân.
PACCAYIKA a. đáng tin cậy, ngay thật.
PACCAVEKKHATI (pati + ava + ikkh + a) suy nghĩ, xem xét lại, đang nhìn xem. aor. —kkhi. pp. —kkhita. abs. —khitvā. —vekkhiya. —na nt. —nā f. sự cân nhắc, suy nghĩ, xem xét lại, coi lại.
PACCASSOSI (aor. của paṭissuṇāti) nó bằng lòng hay đã hứa.
PACCĀKATA pp. bị bác bỏ, chối từ.
PACCĀKOṬITA pp. làm cho láng, ủi láng.
PACCĀGACCHATI (pati + ā + gam + a) trở lại, rút lui, đi lùi lại. aor. —chi. pp. paccāgata. abs. —āgantvā. —gamana nt. sự trở lại, sự thối lui.
PACCĀJĀYATI (pati + a + jan + ya) được tái sanh. aor. —jāyi, —jāta. abs.–jāyitvā.
PACCĀMITTA m. quân địch, kẻ thù.
PACCĀSIṂSATI (pati + ā + siṃs + a) trông đợi, ước mong, trông chờ. aor. —siṃsi. pp. —siṃsita.
PĀCCĀHĀRATI (pati + ā + har + a) mang trở lại, đem về. aor. —hari. pp. —cāhaṭa. abs. —haritvā.
PACCUGGACCHATI (pati + u + gam + a) đi tìm cho thấy. abs. —ggantvā, —gamana nt. đang đi tìm để thấy.
PACCUṬṬHĀTI (pati + u + thā + a) đứng dậy tỏ vẻ cung kính. aor. —thāsi. pp. —ṭhita. abs. —ṭṭhāya. —na. nt. sự tôn kính, sự đứng dậy tiếp rước. —naka a. sự phát triển hay sản xuất.
PACCUPAṬṬHĀTI (pati + upa + ṭhā + a) có mặt, hiện diện. aor. —ṭhāsi. pp. —ṭhita. abs. —thitvā. —na nt.sự hiểu biết, sự hiện diện, đã tới, đang có mặt.
PACCUPAṬṬHĀPETI (pati + upa + thā + āpe) đem lại, hiện diện, cung cấp. sắp xếp.
PACCUPPANNA a. hiện tại, đang sinh tồn.
PACCŪSA m. tinh sương, sáng sớm. —kāla m. rạng đông
PACCEKA a. riêng biệt, một người, một mình, khác nhau. —budha m. độc giác Phật. —kaṃ ad. một cách riêng biệt, cá nhân.
PACCUPAKĀRA m. tương trợ, giúp lại.
PACCETI (pati + i + a) đến nơi, thành tựu, té ngã về phía sau, ngã trên. aor. paccesi.
PACCOROHATI (pati + ava + ruh + a) đi xuống (từ trên). aor. —rohi. pp. —caruḷha. abs —rohitvā, —oruyha.
PACCOSAKKATI (pati + ava + sakk + a) rút lui, hồi hưu, lui về. aor. —sakki. pp. kita. abs. —kitvā, —nā f. sự rút lui, sự hồi hưu, sự co rút.
PACCHATO in. từ phía sau, ở sau.
PACCHANNA pp. của pacchadeti, bao lại, đậy lại, giấu kín, bọc lại.
PACCHĀ in. sau này. —jāta a. sanh ra sau này, kiếp sau. —nipāti 3. người rút lui trễ hơn người khác. —nutāpa m. sự bực bội trong tâm, sự hối hận. —bāhaṃ ad. trói tay ra sau lưng. —bhattaṃ ad. sau khi độ ngọ (là buổi xế). —bhāga m. phần đàng sau. loc. sau này. —samaṇa m. vị sự nhỏ hạ hơn đi theo sau vị cao hạ.
PACCHĀDA m. cái nắp, vật che đậy.
PACCHĀNUTAPPATI (pacchā + anu + tap + a) cảm thấy hối hận (lương tâm) cắn rứt. aor. —tappi.
PACCHĀYĀ f. phần của bóng, chỗ có bóng mát.
PUCCHI f. bóng rổ, bóng chuyền tay.
PACCHIJJATI (pa + chid + ya) bị cắt ngắn, bị gián đoạn. aor. —jji. pp. pacchinna. abs. —jitvā.
PACCHIJJANA nt. gián đoạn, sự ngưng lại.
PACCHINDATI (pa + chid + a + ṃ + a) cắt ngắn, bẻ gãy, chấm dứt. aor. —ndi. pp. —chinna. abs. —nditvā.
PACCHIMA a. sau rốt, sau cùng, thấp nhất, hướng tây. —maka a. sau, sự hèn hạ.
PACCHEDANA nt. cắt đứt, bẻ gãy.
PAJAGGHATI (pa + jaggh + a) cười lớn. aor. —ghi. ger. —ghana.
PAJAPPATI (pa + japp + a) nói lảm nhảm van xin. aor. —ppi.
PAJAHATI (pa + hā + a; hā thêm gấp đôi còn h đầu đổi lại thành j), dứt bỏ, từ bỏ, bỏ hoang, thứ lỗi. aor. pajahi. pp. —hita. abs. —hitvā, pahāya. pr.p. pajahanta.
PAJĀ f. tổ tiên, dòng giống, con cháu, nhân loại. —pati m. tạo hóa.
PAJĀNANĀ f. sự hiểu biết, học thức, sự minh mẫn.
PAJĀYATI (pa + jan + ya) đựợc sanh ra hay sản xuất. aor. —payāji. —na nt. sự sanh ra, có sinh mạng.
PAJJA nt. một câu thi, một bài thi, cái chi làm êm chân. m. con đường đi.
PAJJALATI (pa + jal + a) đốt lên ngọn, đốt cho sáng luôn. aor. —jati. pp. —lita. pr.p. —lanta. abs. —litvā.
PAJJALANA nt. sự cháy lên ngọn, sáng chói.
PAJJUNNA m. mây mưa, thần làm mưa.
PAJJOTA m. cây đèn, ánh sáng, bóng láng.
PAJJHĀYATI (pa + jha + ya) vượt qua sự buồn rầu hay đau khổ, suy xét kỹ lại. aor. —āyi. pr.p —yanta.
PAÑCA 3. số 5. —kalyānna nt. năm điểm tốt đẹp (tóc, thịt đầy đủ, răng, màu da, tuổi thọ). —kamanuṇa m.vui thích theo ngũ trần. —kkhandha m. ngũ uẩn. —gorasa m. năm thứ sữa của bò là : sữa tươi, sữa chua, sữa dầu, sữa bơ, sữa đặc. —ṅga, —ṅgika a. ngũ thể (gồm có 5 thể là đầu, hai tay, hai đầu gối). —ṅgulika năm chỉ tay (của năm ngón). —cakkhu, —natta a. có năm cách thấy. —cattāḷisati f. 45. —cūḷaka m. có năm chòm tóc (bới lại). —tiṃsati f. 35. —dasa 3. số mười lăm. —navuti f. 95. —nivara, —ṇa năm pháp cái hay pháp che lấp (là ái tình, sân hận, hôn trầm, phóng tâm, hoài nghi).–paññāsati f. 55. —patiṭṭhita nt. ngũ thể bình địa (khi lạy) (chỗ này giải là : đầu, mình tay, đầu gối, bàn chân). —bandhana nt. sự liên hệ đến năm lần. —bala nt. ngũ lực. —mahāpariccāga m. năm điều đại thí (là của cải, vợ con, thủ túc và sinh mạng), có chỗ nói là ngôi báu. —mahāvilokana nt. năm điều bồ tát xem coi có đủ không trước khi đi đầu thai vào lòng Phật mẫu trong kiếp chót là: thời kỳ, châu, xứ (chỗ), dòng giống và mẹ. —vaggiya a. nhóm năm thầy Kiều Trần Như. —vanna a. năm màu là xanh, vàng, trắng đỏ và màu gạch hay màu cam. —vīsati f. hai mươi lăm. —saṭṭhi f.sáu mươi lăm. —sata nt. năm trăm. —sattati f. bảy mươi lăm. —sahassa nt. năm ngàn. —sīla nt. ngũ giới cấm. —hattha a. đo năm hắc tay.
PAÑCAKA nt. một nhóm có năm, thời gian năm năm.
PAÑCAKKHATTUṂ ad. năm lần.
PAÑCADHA ad. trong năm cách.
PAÑCAVIDHA a. năm lần.
PAÑCASO in. năm cách hay năm đường lối.
PAÑCĀNANTARIYA nt. năm pháp vô gián nghiệp là : giết cha, mẹ, Alahán, chia rẽ tăng chúng, làm Phật đổ máu.
PAÑCĀBHIÑÑĀ f. ngũ thông là : thần thông, nhãn thông, nhĩ thông, tha tâm thông, túc mạng thông.
PAÑCĀVUDHA nt. năm món khí giới là : gươm, kiếm, chùy, cung, búa.
PAÑCĀSĪTI f. tám mươi lăm.
PAÑCĀHA nt. năm ngày.
PAÑCARA m. cái lồng, chuồng, cũi, nhà giam, lao, ngục.
PAÑCALIKA a. chắp tay lại với tư cách vái chào.
PAÑÑA a. người có trí tuệ, có học thức.
PAÑÑATĀ f. thật có trí tuệ.
PAÑÑATTA pp. của paññapeti.
PAÑÑATTI f. sự chỉ định, sự đặt tên, quan niệm, ý tưởng, lệ luật.
PAÑÑAVANTU a. trí tuệ, sáng suốt.
PAÑÑĀ f. huệ, sự hiểu biết, kiến tánh. —kkhandha m. qui tắc về phận sự của trí tuệ. —cakkhu nt. nhãn tuệ. —dhana nt. kho tàng của trí tuệ. —bala nt. huệ lực. —vimutti f. tuệ giải thoát. —vuddhi f. sự phát triển trí tuệ. —sampadā f. sự đầy đủ trí tuệ cao thượng.
PAÑÑAṆA nt. dấu hiệu, dấu vết.
PAÑÑĀTA pp. của paññāyati.
PAÑÑAPAKA a. người cố vấn, cho huấn từ, được chỉ định.
PAÑÑĀPANA nt. sự kê khai, sự sắp xếp (chỗ ngồi, v.v….)
PAÑÑNĀPETI (pa + nā + āpe) làm cho điều hòa, làm ra lệ luật, làm cho hiểu biết, kê khai, sắp xếp. aor. —esi. pp. —pita hay —paññatta. pr.p. —penta. abs. —petvā.
PAÑÑAYĀTI (pa + nā + ya) hiện ra, được rõ ràng, thật sự. aor. —āyi. pp. —paññatta. pr.p. yamāna. abs. —yitvā.
PAÑHA 3. câu hỏi, sự vấn. —vissajjana, —vỳakaraṇa nt. sự đáp, sự trả lời.
PATA m., nt. vải, y phục.
PATAGGI m. người giữ lửa (cho mồi).
PATANGA m. người cắt cỏ.
PATALA nt. vật che đậy, tấm da mỏng, bao, cuốn phim, sự lót ghép.
PAṬALIKĀ f. tấm trải giường bằng len có thêu bông hoa.
PAṬAHA m. trống trận, trống tang đồng, kiểng đồng.
PAṬĀKA f. cây cờ, cây phướn.
PAṬI, pati tiếp đầu ngữ có nghĩa là nghịch lại, chống đối, đối lập, hướng về.
PATIKANKHATI (paṭi + kakh + ṃ + a) ước mong, mong mỏi. aor. —khi. pp. —khita.
PATIKAṆṬAKA a. nghịch lại, chống đối, đối chọi. m. kẻ địch.
PAṬIKAMMA nt. sửa lại, sự đền tội.
PAṬIKARA a. sửa lại, làm ngược lại, chuộc tội, đền tội lỗi.
PAṬIKAROTI (pati + kar + o) sửa lại, đền tội, hành vi ngược lại. aor. —karī. pp. —kata. pr.p. —karonta.
PAṬIKASSATI (pati + kas + a) rút lui, thảy về phía sau. aor. —kassi. pp. —kassita.
PAṬIKĀRA m. sự hành động trái ngược, sự trả thù, sự bồi thường, đền bù lại.
PAṬIKUJJANA nt. bao hay cuốn lên, lật úp xuống.
PAṬIKUJJETI (pati + kuj + e) đậy lên, lật úp xuống. aor. —esi. pp. kujjita. abs.–jetvā, —jitvā, —kujjiya.
PAṬIKUJJHATI (pati + kudh + ya) bị giận trả lại, nổi sân lại.
PAṬIKUTTHA pp. đáng quở trách, đáng khinh bỉ, làm cho mất danh giá.
PAṬIKKANTA pp. của paṭikkamati.
PAṬIKKAMA m. đi một phía, đi lùi về sau.
PAṬIKKAMATI (pati + ka ṃ + a) bước lùi phía sau, đi trở về hay đi một bên. aor. —kami. pr.p. —manta. abs. —mitvā, paṭikkamma.
PAṬIKKAMANA nt. đi về, rút về nghỉ. —salā f. phòng nghỉ tạm.
PAṬIKKOSANA f. sự phản đối.
PAṬTIKKOSATI (paṭi + kus + a) quở trách, khinh khi, chối từ, chưởi rủa. aor. —kosi. pp paṭikkuṭṭha. abs —kositvā.
PAṬIKKHIPATI (pati + khip + a) bác bỏ, chối từ, chống đối. aor. —khipi. pp. —khitta. abs. —ptivā. —khippa.
PAṬIKKHEPA m. sự chối từ, chống đối, sự không có.
PAṬIGACCA in. trước tiên, khởi đầu.
PAṬIJJHATI (paṭi + gidh + ya) mong muốn, ước ao, mê thích. aor. —jhi. pp. —giddha, như gijjhati.
PAṬIGŪHATI (paṭi + guh + a) đem giấu cất, để lại sau. aor. —gūhi. pp. —gūhita. abs. gūhitvā.
PAṬIGGANHANA nt. sự tiếp nhận, sự tiếp rước, sự thâu lấy. —naka a. thọ lãnh, người lãnh, có thể cầm lấy.
PAṬIKKŪLA a. đáng ghê gớm, không thích được, đáng nên từ bỏ. —tā f. sự gớm ghê, tởm, làm nôn mửa. —saññā f. tư tưởng cho là đáng ghê gớm.
PAṬIGGANHĀTI (paṭi + gah + nhà) lấy thọ lãnh, chấp nhận. aor. —ganhi. pp. —gahita. pr.p. —ganhanta.abs. —gahetvā, —ganhiya, paṭiggayha.
PAṬIGGAHANA như —gaṇhana.
PAṬIGGAHA m. cái ống nhổ.
PAṬIGGAHETU m. —gāhaka. 3. người thọ lãnh, lấy, đồ đựng, người nhận.
PAṬIGHA m. sự bất bình, sử hiềm kỵ, sự ghét bỏ.
PAṬIGHĀTI m. sự đụng chạm (ý kiến), sự hiềm ghét, sự đụng phải, vấp.
PAṬIGHOSA m. tiếng dội lại.
PAṬICARATI (paṭi + car + a) đi loanh quanh, tránh né câu hỏi, làm tối, không rõ câu chuyện bàn cãi. aor. —cari.
PAṬICODETI (paṭi + cud + e) quở trách trả lại, la mắng. aor. —esi. pp. —dita. abs. —detvā.
PAṬICCA in. và abs. do bởi, bởi vì, có liên quan. —samuppanna a. nhân quả liên quan (luật nhân quả). —samuppāda m. cái này liên hệ đến cái kia (nhân duyên).
PAṬICCHATI (paṭi + isu + a) thọ lãnh, tiếp nhận. aor. —cchi. pp. chita. abs. —chitvā, —chiya.
PAṬICCHANNA pp. của paṭicchādeti.
PAṬICCHĀDAKA, —chādi a. cất dấu, che đậy, giấu đi, làm mờ ám. —dana nt. sự cất giấu, che đậy.
PAṬICCHĀDANIYA nt. canh thịt hay nước sốt làm bằng nhựa thịt.
PAṬICCHĀDETI (paṭi + chad + e) đậy che lên, cất giấu. aor. —esi. pp. —dita, —channa. pr.p. —denta. abs. —detvā, —chādiya.
PAṬIJAGGAKA 3. người nuôi nấng, nuôi dưỡng, đỡ đầu.
PAṬIJAGGATI (paṭi + jag + a) săn sóc, trông nom, nuôi dưỡng, sửa sang. aor. —ggi. pp. —gita. abs. —gitvā, —ggiya. —na nt. sự nuôi nấng, săn sóc, trông nom, sửa sang. —naka. a. sự nuôi dưỡng, săn sóc.
PAṬIJAGGIYA a. đáng, nên nuôi dưỡng.
PAṬIJĀNĀTI (paṭi + ñā + nā) cho biết, hứa hẹn, bằng lòng. aor. —jāni. pp. patiññāta. pr.p. —jānanta.abs. —jānitvā.
PAṬIÑÑĀ f. sự hứa hẹn, nguyện vọng, sự bằng lòng, sự cho phép.
PATIÑÑA a. dùng nối lại như samanapatiñña, làm cho tin, giả bộ như.
PAṬIDADĀTI (paṭi + dā + a) trả lại hoàn lại, sửa sang lại. aor. —dadi. pp. —dinna. abs. —datvā.
PAṬIDAṆḌA m. sự thưởng, sự ban thưởng (công lao).
PAṬIDASSETI (paṭi + dis + e) tự tỏ ra, hiện trở lại. aor. —esi. pp. —dassita. abs. —setvā.
PAṬIDĀNA nt. ban thưởng, sự hồi phục.
PAṬIDISSATI (paṭi + dis + ya) được thấy, hiện diện. aor. —dissi.
PAṬIDESETI (paṭi + dis + a) tỏ ra, nói ra (sự sám hối của mình). aor. —esi. pp. —desita. abs.–setvā.
PAṬIDHĀVATI (paṭi + dhāv + a) chạy lùi lại, chạy lại gần. aor. —dhāvi. abs. —vitvā.
PAṬINANDATI (paṭi + nand + a) được vui mừng, nhận lãnh một cách vui thích. aor. —nandi. pp. —dita. abs. —ditvā. —nā f. sự hoan hỷ, vui vẻ.
PAṬINĀSIKĀ f. lỗ mũi giả.
PAṬINIVATTATI (paṭi + ni + vat + a) chạy ngược trở lại. aor. —tti. pp. —vatta. abs. —titvā.
PAṬINISSAGGA m. bỏ, từ chối, tha thứ.
PAṬINISSAJJATI dứt bỏ, từ giã, bỏ, tha thứ. aor. —jji. pp. —nissattha. abs. —jitvā, jjiya.
PAṬINETI (paṭi + ni + a) dẫn lui lại. aor. —esi. pp. —nita. abs. —netvā.
PAṬIPAKKHA a. ngược lại, đối lập. m. kẻ thù địch, kình chống. —khika thù nghịch, thuộc phe đối lập.
PAṬIPAJJATI (paṭi + pad + ya) đi trên con đường, (sự huấn luyện) đi theo, hành theo một phương pháp. aor. —jji. pp. —panna pr.p. pajjamāna. abs. —jitvā.
PAṬIPAJJANA nt. phương châm, sự thực hành, hành theo.
PAṬIPAṆṆA nt. thư trả lời.
PAṬIPATTI f. hạnh kiểm, sự thực hành, sự hành đạo.
PAṬIPATHA m. đường lối nghịch, con đường mặt trước.
PAṬIPADĀ f. đường thực hành, phương cách của sự tiến hóa.
PAṬIPANNA pp. của paṭipajjati.
PAṬIPĀHARATI (paṭi + pa + har + nā) đánh lại, đập lại. aor. —hari. pp. —pahaṭa abs. —ritvā.
PAṬIPAHINĀTI (paṭi + pa + har + nā) gởi trả lại. aor. —hini. pp. —pahita. abs. —hinitvā.
PAṬIPĀTI f. trật tự liên tiếp. —pātiỳa ad. theo thứ tự, liên tiếp.
PAṬIPĀDAKA 3. người lo sắp xếp hay giúp đỡ. m. đồ kê giường.
PAṬIPĀDETI (paṭi + pad + e) mang vào, sắp xếp, cung cấp. aor. —esi. pp. —dita. abs. —detvā.
PAṬIPĪLANA nt. sự áp bức.
PAṬIPĪḶETI (paṭi + pi +e) áp bức, đè ép (một dân tộc). aor. —esi. pp. —ḷita. abs. —tetvā.
PAṬIPUGGALA m. sự cạnh tranh, sự kình chống, người đồng đẳng, bè bạn.
PAṬIPUCCHATI (paṭi + pucch + a) hỏi lại, để câu hỏi về việc. aor. —cchi. pp. —cchita.
PAṬIPUCCHĀ f. sự hỏi lại.
PAṬIPŪJANĀ f. cung kính, danh dự.
PAṬIPŪJETI (paṭi + pūj + e) làm vẻ vang, tôn trọng. aor. —esi. pp. —jita. abs. —jetvā.
PAṬIPESETI (paṭi + pes + a) gởi trả lại, gởi ra đến, gởi đi.
PAṬIPPASSADDHA pp. của —passambhati.
PAṬIPPASSADDHI f. sự yên tịnh, sự yên lặng, sự an vui hoàn toàn, sự làm cho dịu.
PAṬIPPASSAMBHATI (paṭi + pa + sambh + a) dược an vui, yên tịnh, được êm dịu. aor. —mbhi. —nā f.như passaddhi.
PAṬIBADDHA pp. của paṭibandhati cột dính với, do nơi, cám dỗ bởi. —citta a. ràng buộc trong sự thương yêu, mê say.
PAṬIBALA a. có thể, có quyền, đủ quyền.
PAṬIBĀHAKA a. sự ngăn cản, đẩy lui, người ngăn cản.
PAṬIBĀHATI (paṭi + vah + a) tránh xa, chối từ, tránh khỏi. aor. —bāhi. pp. —bāhita. pr.p. —bāhanta. abs. bāhitvā, —bāhiya.
PAṬIBIMBA nt. hình ảnh, sự phản chiếu, bản sao. —bimbita a. phản chiếu.
PAṬIBUJJHATI (paṭi + budh + ya) hiểu biết, thức dậy, thức tỉnh. aor. —jjhi. pp. —buddha. abs. —jhitvā.
PAṬIBHAYA nt. sợ sệt, kinh hãi.
PAṬIBHĀGA a. bằng nhau, giống nhau. m. sự in hệt, sự giống in nhau.
PAṬIBHĀTI (paṭi + bhā + a) nhớ lại trong trí, được rõ ràng. aor. —bhāsi.
PAṬIBHĀNA nt. trí sáng sẵn sàng, sự thông minh, sáng suốt. —vantu m. f. a. sẵn có trí tuệ sáng suốt.
PAṬIBHĀSATI (paṭi + hbā + a) nói trả lại, trả lời, đáp lại. aor. —bhāsi.
PAṬIMAGGA m. đường ngược lại, đường đối diện.
PAṬIMAṆḌITA (pp. của paṭimandeti) gồm có, trang điểm với.
PAṬIMALLA m. sự cạnh tranh, đối thủ, người đánh vật, địch thủ.
PAṬIMĀ f. hình ảnh, mặt mày.
PAṬIMĀNETI (paṭi + mān + e) làm cho danh dự, trông đợi. aor. —esi. pp. nānita. abs. —netvā tôn kính.
PAṬIMUKKA (pp. của paṭimuñcati) : bọc vào, cột lại, trói lại.
PATIMUÑCATI (paṭi + muc + m + a) mặc y phục vào, cột lại, đóng lại (sách). aor. —muñci. abs. —citvā.
PAṬIYĀDETI (paṭi + yat + e) sửa soạn, sắp xếp, giao lại, cung cấp. aor. —esi. pp. —dita, —yatta. abs. —detvā.
PAṬIYODHA m. quân địch, kẻ thù nghịch, sự đánh trái ngược lại.
PAṬIRĀJA m. nhà vua thù địch.
PAṬI (TI) RŪPA a. thuận lợi, đúng rồi, xứng đáng.
PAṬI (TI) RŪPAKA a. giống như, giả dạng như, trong hình dạng của…
PAṬIRŪPATĀ f. sự giống nhau, sự in nhau, đúng in.
PAṬILADDHA pp. của patilabhati.
PAṬILABHATI (paṭi + labh + a) được lợi lộc, thọ lãnh. aor. —labhi. pr.p. —bhanta. abs. —bhitvā, —laddhā.
PAṬILĀBHA m. sự được lợi, sự được, tậu, thâu được.
PAṬILĪYATI (paṭi + lī + ya) rút lui, tránh xa nơi. aor. —līyi. pp. paṭilina. abs. —liyitvā.
PAṬILĪYANA nt. sự tránh xa, rút lui.
PAṬILOMA a. ngược lại, trái lại, đối chọi lại. —pakkha m. phe đối lập, sự đối chọi, chống đối.
PAṬIVACANA nt. trả lời, đáp lại.
PAṬIVATTANA nt. dời, quay về phía sau, lùi lại sau.
PAṬIVATTIYA a. quay lại phía sau.
PAṬIVATTU m. người nói chống đối.
PAṬIVATTETI (paṭi + vat + e) quay về phía sau. aor. —esi. pp. —vattita abs. —tetvā, —vatīya.
PAṬIVADATI (paṭi + vad + a) trả lời, đáp lại, nói trả lại. aor. —vadi. pp. —vutta. abs. —vatvā, —vaditvā.
PAṬIVASATI (paṭi + vas + a) ở, cư ngụ. aor —vasi. pp. —vutta. abs.–sitvā.
PAṬIVĀTAṂ ad. ngược gió.
PAṬIVĀDA m. cải lại, bỏ trở lại.
PAṬIVIṂSA m. một cổ phần, một miếng (phần).
PAṬIVIJĀNĀTI (paṭi + vi + ñā + nā) nhìn nhận, biết. aor. —jāni.
PAṬIVIJJHATI (paṭi + vidh + ya) thấm vào, hiểu biết, gồm vào. aor. —jhi. pp. —viddha. abs. —vijjha, —vijjhitvā.
PAṬIVIDITA (pp. của pativijānāti) sự hiểu biết, sự nhận chắc, sự tin chắc.
PAṬIVINODANA nt. sự dời đi, sự trục xuất, sự kéo ra khỏi.
PAṬIVINODETI (paṭi + vi + nud +e) làm tiêu tan (ảo tưởng), dẹp đi, đuổi đi khỏi. aor. —esi. pp. —dita. abs. —detvā.
PAṬIVIBHAJATI (paṭi + vi + bhaj + a) phân chia, định rõ, chỉ rõ. aor. —bhaji. pp. —vibhatta. abs. —bhajitvā.
PAṬIVIRATA pp. của paṭiviramati
PAṬIVIRAMATI (paṭi + vi + ram + a) xa lánh từ. aor. —rami. pr.p. —manta. abs. mitvā.
PAṬIVIRUJJHATI (paṭi + vi + rudh + a) làm thành thù địch, chống đối. aor. —jhi. abs. —jhitvā.
PAṬIVIRUDDHA pp. của paṭivirujjhati, sự đối lập, sự nghịch lại.
PAṬIVIRŪHATI (paṭi + vi + ruh + a) mọc trở lại. aor. —rūhi. pp —viruḷha. abs. —rūhitvā.
PAṬIVIRODHA m. sự chống đối, đối lập, sự thù nghịch.
PAṬIVISSAKA m. người lân cận. adj. sự lân cận, sự cư ngụ gần nhau.
PAṬIVEDETI (paṭi + vid + e) làm cho hiểu biết, báo cáo, tuyên bố. aor. —esi. pp. —vedita. abs. —detvā.
PAṬIVEDHA m. sự giác ngộ, sự đắc được, sự hiểu biết rõ ràng.
PAṬISAṂYUTTA (pp. của paṭisamyujjati) có liên hệ đến, thuộc về.
PAṬISAṂVEDĪ a. người thọ hưởng, kinh nghiệm, đau khổ, hay vui thích.
PAṬISAṂVEDETI (paṭi + saṃ + vid + e) đang bị (chịu đựng) cảm giác, thực nghiệm. aor. —esi. pp. —vidita, —vedita. abs. —detvā.
PAṬISAṂHARANA nt. —hāra. m. có thể xếp lại được, dời dẹp đi được.
PAṬISAṂHARATI (paṭi + saṃ + har + a) rút lui, dời đi, xếp lại. aor. —hari. pp. —harita, —hata. abs–haritvā.
PAṬISANKHARANA nt. sự vá lại, sự sửa chữa lại, sự tu bổ lại.
PAṬISANKHAROTI (paṭi + saṃ + kar + a) sửa soạn lại, tu bổ lại, vá lại. aor —khari. pp. —khata. abs. —kharitvā.
PAṬISANKHĀ, —khāya abs. đã quán tưởng hay phân tích (sự lợi ích) rõ rệt. —na nt. sự phân biệt rõ, sự suy xét, sự chú ý, sự quán tưởng. —ra m. như paṭisamkharaṇa.
PAṬISAÑCIKKHATI (paṭi + saṃ + cikkh + a) phân biệt rõ, suy xét. aor. —khi. pp. —khita.
PAṬISANTHĀRA m. sự tiếp rước, sự ân cần tiếp rước.
PAṬISANDAHATI (paṭi + saṃ + dah + a) thống nhất, hòa hợp. aor. —dahi. pp.–sandhita, sandahita.
PAṬISANDHĀTU m. người hòa hợp, người hòa giải, đem lại hòa bình, đoàn kết.
PAṬISANDHĀNA nt. sum họp, đoàn tụ.
PAṬISANDHI f. sự tái sinh, sum họp, đầu thai vào lòng mẹ.
PAṬISAMBHIDĀ f. sự minh sát về, phân tách, sự hiểu biết phân biệt rõ.
PAṬISAMMODATI (paṭi + saṃ + mud + a) lời tiếp rước thân mật. aor. —modi. pp. —modita. abs. —ditvā.
PAṬISARAṆA nt. sự núp ẩn, sự giúp đỡ, bảo vệ, hộ trì.
PAṬISALLĀNA nt. yên tịnh, nghỉ ngơi, ẩn dật an nhàn. —sāruppa a. chỗ thuận tiện cho sự ẩn dật (sự tham thiền, hành đạo).
PAṬISALLĪYATI (paṭi + sa ṃ + li + ya) đang ẩn dật, tham thiền. aor. —līyi. pp. —lina. abs. —līyitvā.
PAṬISĀMETI (paṭi + sam + e) sắp xếp có thứ tự, để riêng ra. aor. —esi. pp. —mita. abs. —metvā.
PAṬISĀSANA nt. phúc đáp, trả lời thông điệp.
PAṬISEDHA m. —dhana nt. ngăn cấm, từ chối, tránh né. —ka a. ngăn cấm, ngăn ngừa, từ chối.
PAṬISEDHETI (paṭi + sidh + e) tránh né, ngăn ngừa, chối từ, ngăn cấm. aor. —esi. pp. —dhita. abs. —dhetvā, —dhiya.
PAṬISEVATI (paṭi + sev + a) theo sau, theo dõi, thực hành, dùng một thức thuốc, mê thích theo. aor. —sevi. pp. —vita. pr.p. —sevanta. abs. —sevitvā, —seviya, —na nt. sự thực hành, sự cần dùng, sự đi theo.
PAṬISOTAṂ ad. ngược dòng (nước).
PAṬISAVA m. sự hứa hẹn, sự bằng lòng.
PAṬISSUNĀTI (paṭi + su + nā) bằng lòng, hứa hẹn, thỏa thuận. aor. —suṇi. pp. —suta. abs. —sunitvā.
PAṬIHANNATI (paṭi + han + ya) buồn rầu vì đụng, vấp phải một điều gì. aor. —hanni. pp. —hata. abs. —hannitvā.
PAṬIHATA (pp. của paṭihannati) bị đánh đập, phải lòng, say mê.
PAṬIHANANA nt. sự gõ, đập, đánh, sự ghét bỏ, sự đẩy, sự đụng chạm.
PAṬIHANATI (paṭi + han + a) đánh, đập lại, tránh né, đụng, chạm nhau. aor. —hani. pp. pantihata. ab. —hantvā.
PAṬU a. thông thạo, khôn khéo, người thông thạo. —tā f., —tta nt. sự khôn khéo.
PAṬOLA m. trái bầu (ngoằn ngoèo như con rắn), cây bí.
PAṬṬA, PAṬṬAKA nt. một tấm, một miếng, một bản khắc (chữ), một miếng dài.
PAṬṬA nt. hàng vải, một tấm vải để băng bó, một miếng vải dài. adj. thuộc về hàng lụa.
PAṬṬANA nt. một hải cảng, một tỉnh lỵ gần thương cảng.
PAṬṬIKĀ f. một miếng vải dài, một cuộc băng, dây nịt lưng.
PAṬṬHĀPETI (pa + thā + āpe) thành lập, khởi sự, bắt đầu (làm gì). aor. —esi. pp. —pita. abs. —petvā.
PAṬṬHĀNA nt. khởi sự tiến tới, khởi điểm, nêu ra, trưng ra, dẫn ra, đề nghị.
PAṬṬHĀYA in. khởi sự với, từ đây về sau, kể từ đây.
PAṬHATI (path + a) đọc, xem, tụng kể ra. aor. —paṭhi. pp. —paṭhita. abs. paṭhitvā, —na nt. sự đọc.
PAṬHAMA a. trước tiên, trước hết xưa kia. —maṃ ad. trước hết, lần đầu tiên. —taraṃ ad. trước hết, càng sớm càng tốt.
PAṬHAVĪ f. đất. —kampana nt. sự động đất (rung rinh). —kasina nt. lấy đất làm đề mục tham thiền. —calana nt. cāla m. sự rung rinh đất. —dhātu f. chất đất. —sama a. giống in như đất. —vojā f. hương vị của đất.
PAṆAMATI (pa + nam + a) cúi mình để chào, tôn sùng, đảnh lễ, lễ bái. aor. —panami. pp. panamita, panata. abs. mitvā.
PAṆĀMA m. lễ bái, sự cúi mình xuống; sự tôn kính, sự lạy.
PAṆĀMETI (pa + nam + e) giải tán, sa thải, đóng lại, giăng ra. aor. —esi. pp. —mita. pr.p —menta. abs. —metvā.
PAṆIDAHATI (pa + ni + dah + a) ước vọng, mong muốn, hướng dẫn, truyền bá. aor. —dahi. pp. paṇihita, dahita. abs. paṇidhāya, dahitvā.
PAṆIDHĀNA nt. panidhi m. nguyện vọng, sự ước muốn.
PAṆIPĀTA m. sự tôn kính, lễ bái.
PAṆIYA nt. hàng hóa, thương mãi. m. người buôn bán.
PAṆIHITA (pp. của paṇidahati) được hướng dẫn, nghiêng về, cố ý.
PAṆĪTA a. cao quí, đầy hương vị ngọt ngon. —tara a. càng quí báu, ngon nhất.
PAṆETI (pa + ni + e) ra lịnh (phạt vạ). aor —esi. abs. —paṇetvā.
PAṆḌAKA m. người bộ nấp, hoạn quan.
PAṆḌARA a. màu trắng.
PAṆḌICCA nt. trí tuệ, bác học, thông thái.
PAṆḌITA a. sáng suốt. m. người trí tuệ. —ka m. nhà mô phạm, giáo sư.
PAṆḌU a. vàng dợt, hơi vàng vàng. —kambala nt. mền màu cam, tên cái ngai của đức Trời Đế Thích. —palāsa m. người sẵn sàng rời bỏ gia đình, là khô héo, tàn úa. —roga m. bịnh vàng da, bịnh huỳnh đản.
PAṆṆA, —naka nt. lá cây, lá bối diệp để viết chữ lên, lá thơ. —kuti f. lều tranh hay lợp bằng lá. —cchattant. tàn hay lọng làm bằng lá cây. —santhara m. chiếu, đệm làm bằng lá. —sālā m. chòi, lều, nhà bằng lá.
PAṆṆATTI như paññatti.
PAṆṆARASA 3. số mười lăm, ngày rằm.
PAṆṆĀKĀRA m. vật biếu tặng, đồ cho.
PAṆṆĀSĀ f. số năm mươi (50).
PAṆṆIKA m. người bán rau, cải, trái cây, lá tươi.
PAṆYA như paṇiya.
PAṆHI m. gót chân.
PATATI (pat + a) rớt xuống, hạ xuống (phi cơ) đáp xuống. aor. —pati. pp. patita. pr.p. patanta. abs. patitvā.
PATANA nt. sự rớt xuống.
PATANU a. ốm yếu quá, mảnh khảnh.
PATĀKĀ f. lá cờ, cờ hiệu (đuôi cheo).
PATĀPA m. sự huy hoàng, xán lạn. —vantu a. huy hoàng, xán lạn.
PATĀPETI (pa + tap +e) làm cho nóng, làm khô héo, làm cháy xém. aor. —esi. pp. patāpita.
PATI m. chúa tể, chồng chủ nhân, thầy. —kula nt. gia quyến bên chồng.
PATIṬṬHAHATI, –ṭṭhāti (pati + hā + a) thành lập, đứng vững vàng, tìm sự nâng đỡ. aor. —thahi, —thāsi. pp. —thita. pr.p. —hanta. abs. —ṭhahitvā, —ṭhāya. inf. —ṭhituṃ, —ṭhātum.
PATIṬṬHĀ f. sự giúp đỡ, nâng đỡ, chỗ nghỉ ngơi.
PATIṬṬHĀTABBA, —ṭhitabba pt.p. nên, đáng được thành lập.
PATIṬṬHĀNA nt. định cư, nhất định, sự giúp đỡ.
PATIṬṬHĀPETI (caus. của patiṭṭhāti) thành lập, xây dựng, sắp đặt. aor. —esi. pp. —pita. pr.p. —penta. abs. —petvā, —piya.
PATIṬṬHĀPETU m. người sáng lập, thành lập.
PATITA pp. của patati.
PATITIṬṬHATI (pati + ṭhā + a) đứng dậy, trở lại.
PATIBBATĀ f. người vợ chân thành.
PATIRŪPA như paṭirūpa
PATISSATA a. tư tưởng, chú ý.
PATĪCI f. hướng tây.
PATĪTA a. vui mừng, hoan hỷ.
PATODA m. cây gậy đầu có mũi nhọn để thúc trâu bò kéo xe, roi để đánh xe. —ka nt. móc sắt; sự thúc, đẩy ai bằng ngón tay. —laṭṭhi f. cây gậy của người đánh xe.
PATTA (pp của pāpuṇāti) đến nơi đã được, đắc được.
PATTA m. bình bát (đi khất thực) nt. cái lá cây, cái lồng (chim), cánh chim. —kkhandha a. nhìn xuống, nghiêng vai xuống, ngả lòng, chán nản. —gata a. cái chi có trong bình bát. —gandha m. mùi của lá cây. —gāhaka m. người mang bình bát cho người khác. —thavikā f. áo bát. —pānī a. bình bát trong tay. —pinṇdika a. ăn trong một bình bát (không dùng vật thứ hai).
PATTABBA (pt.p. của papunāti) cái chi mình được, đến hay đắc.
PATTĀDHĀRAKA m. chân bát, đồ kê bát.
PATTĀNUMODANA f. sự hồi hướng phước báu, hay sự hoan hỉ thọ lãnh phước.
PATTI m. bộ binh, pháo binh. f. sự đến, đắc được, phước báu, điều thiện. một phần cho. —ka a. được một phần. —dāna nt. hồi hướng phước lành hay chia phần phước báu.
PATTIKA, padika a. đi bộ. 3. người đi bộ, bộ binh.
PATTUṆṆA nt. một thứ vải.
PATTUṂ inf. đến nơi, đắc được.
PATTHA m. sự đo lường mễ cốc, hay vật lỏng (dầu), bốn cái này làm một cân, coi chữ pasata.
PATTHAṬA pp. của pattharati rải ra, truyền ra, hiểu biết rất rộng.
PATTHADDHA a. cứng quá, vất vả quá.
PATTHANĀ f. sự quyết tâm, nguyện vọng, sự ước mong.
PATTHAYATI (pa = attha + aya) ước ao, mong mỏi. nguyện ước. aor. —thayi. pr.p. —yanta. pp. patthita abs. yitvā.
PATTHAYĀNA a. ước mong.
PATTHARA m. một tảng, một tấm đá dẹp.
PATTHARATI (pa + thar + a) rải ra, truyền bá, mở rộng. aor. —thari. pp. patthaṭa. pr.p. —ranta. abs. —pattharitvā.
PATTHIVA m. ông vua.
PATTHETI (pa + atth + e) nguyện vọng, mong mỏi. aor. —esi. pp. thita. pr.p thenta. abs. —thetvā.
PATVĀ abs. của papunāti đã đến nơi, đã được.
PATHA m. con đường, đường đi, hàng của là : gaṇanapattha, hàng của bài toán, kế toán.
PATHAVĪ như paṭhavi.
PATHĀVĪ, paṭhika m. lữ hành, người đi bộ.
PADA nt. bàn chân, bước chân, một lời nói, địa vị, chỗ, lý do, nguyên nhân một câu kệ, sự an nghỉ cuối cùng. —tthāna nt. nguyên nhân gần nhất, kế cận. —cetaya nt. bàn chân, dấu chân thánh nhân (như đức Phật). —jāta nt. nhiều kiểu dấu chân. —pūrāna nt. một phần nhỏ trợ từ. —bhājana nt. sự phân chia tiếng nói, phân mỗi tiếng riêng ra. —bhānaka a. người đọc những lời lẽ trong kinh. —vaṇṇanā f. giải thích từ tiếng. —valañja nt. dấu vết, dấu chân. —vihhāga m. sự rời riêng của tiếng. —sadda m. tiếng chân bước đi.
PADAKKHIṆĀ f. sự đi chung quanh, sự đi vòng phía tay mặt của bậc đáng tôn kính hay vật đáng tôn sùng (tháp), đi quanh (nhiễu Phật ba vòng).
PADATTA (pp. của padāti) trao cho, phân phát cho.
PADARA nt. tấm ván, cái bàn.
PADAVĪTIHĀRA m. sự đổi bước đi.
PADAHATI (pa + dah + a) cố gắng, ham mê, bắt đầu, chạm trán. aor. padahi. pp. —hita. abs. —hitvā.
PADĀTAVE inf. cho, tặng, bố thí.
PADĀTU m. người cho, người chia cho.
PADĀNA nt. sự cho, sự tặng.
PADĀḶANA nt. sự tách ra, xé ra, sự chẻ, bửa ra (củi).
PADĀLETI (pa + dar + e) chẻ, bửa ra, tách ra, mở tung ra. aor. —esi. pp. —ḷita. pr.p. —ḷenta. abs. —ḷetvā.
PADĀḶETU m. người chẻ, bửa ra.
PADIKA a. gồm có những hàng thơ. m. người đi bộ.
PADITTA pp. của padippati.
PADIPPATI (pa + dip + ya) làm lên ngọn, làm cho cháy thêm. aor. —ppi. pr.p. —pamāna.
PADISSATI (pa + dis + ya) thấy được, hiện ra, tỏ ra. aor. —dissi. pp. padiṭṭha. pr.p. —samāna.
PADĪPA m. cái đèn, ánh sáng. —padippaya nt. nhiên liệu cho ánh sáng. —kāla m. giờ đốt đèn.
PADĪPETI (pa + dip + e) thắp đèn, giải nghĩa, làm cho hăng hái. aor. —esi. pp. —pitā. pr.p. —penta. abs. padipetvā.
PADĪYATI (pa + dā + i + ya) bỏ ra, hay là biếu tặng, cho. aor. —padīyi. pp. padinna.
PADUṬṬHA (pp. của padussati) độc ác, đồi bại, hư thúi.
PADUBBHATI (pa + dubh + ya) âm mưu chống lại. aor. —bhi. pp. —bhita. abs. —bhitvā.
PADUMA nt. hoa sen, tên một cảnh địa ngục (nơi để luận tội) và nơi đó có nhiều lắm (không kể xiết). —kāṇṇikā f. vỏ bông sen. —kalāpa m. một bó hoa sen. —gabbha m. trong lòng hoa sen. —patta nt. cánh hoa sen. —rāga m. hộ rubi. —sara m. ao, hồ sen. —minī f. cọng sen. —minīpatta nt. lá sen.
PADUMĪ a. có những bông sen, có đốm, có vằn.
PADUSSATI (pa + dus + ya) làm sái, đồi bại, hư thúi, phạm lỗi. aor. —esi. pp. paduṭṭha abs. —ssitvā.
PADUSSANA nt. sự phạm luật, âm mưu.
PADŪSETI (pa + dus + e) làm nhơ bẩn, làm hư thúi, làm tồi bại, xấu xa. aor. —esi. pp. padūsita. abs. —setvā.
PADESA m. miền, xứ, chỗ, địa phận. —ñāṇa nt. sự hiểu biết có hạn chế. —rajja nt. sự uy quyền của địa phận. —rāja m. tiểu vương, quận tước.
PADOSA m. hoàng hôn, sự sân hận, sự không đủ, thiếu, khiếm khuyết.
PADMA như paduma.
PADAṂSA m. —sana nt. sự phá hủy, sự vi phạm, sự phạm luật, sự cướp giật.
PADAṂSIYA a. chịu trách nhiệm, bị vi phạm hay tấn công trước hay cướp giật.
PADHAṂSETI (pa + dhaṃs + e) phá hủy, tấn công, cướp giật, vi phạm. aor. —esi. pp. —sita. abs. —setvā.pr.p. —senta.
PADHĀNA a. đứng đầu, trước nhất.
PADHĀNA, padahana nt. cố gắng, ráng sức, tinh tấn. —ghara nt. cái nhà dùng để tham thiền. —nika a. cố gắng tham thiền.
PADHĀVATI (pa + dhāva + a) chạy ra, đến. aor —padhāvi.
PADHĀVANA nt. sự chạy ra.
PADHŪPETI (pa + dhup + e) làm lên khói, xông khói, coi dhūpeti. pp. padhūpita.
PADHOTA (pp. của padhovati) rửa sạch, làm cho bén, nhọn.
PANA in. và, lại nữa, nhưng vậy, ngược lại, và bây giờ đây, hơn nữa.
PANASA m. cây mít. nt. trái mít hay sa kê.
PANASSATI (pa + nas + ya) bị mất, biến mất, đi đến sụp đổ. aor. —ssi. pp. panaṭṭha.
PANĀḶIKĀ f. ống điếu, ống tròn (túp), eo biển, giòng nước.
PANUDATI (pa + nud + a) dời đi, đẩy đi chỗ khác, làm tiêu tan. aor. —nudi. pp. —dita. abs. —ditvā, diya. pr.p. —damāna.
PANU (Ū) DANA nt. sự dời đi, sự làm tan đi, sự bác bỏ.
PANTA a. khoảng cách, xa xăm, ẩn dật, thanh vắng. —senāsana nt. nơi an nghỉ thanh vắng, cô tịch.
PANTI f. một hàng, một dãy.
PANTHA m. con đường, lối đi. —ka, —thika m. người đi đường, lữ hành. —ghāta m. —duhana nt. rình mò để bắt, gài bẫy, sự cướp giật. —ghātaka m. người rình mò kẻ khác để cướp giật.
PANNA a. rót, đi xuống. —bhāra a. người đã trút được gánh nặng. —loma a. người có lông đã rụng, là bị trấn áp.
PANNAGA con rắn.
PAPA nt nước (uống)
PAPAÑCA m. sự chướng ngại, sự trễ nải, sự lầm lạc, trở ngại cho sự tiến hóa tinh thần, sự ngăn trở.
PAPAÑCETI (pa + pac + e) giảng giải, trì hoãn lại. aor. —esi. pp. —iñci. abs. —cetvā.
PAPAṬIKĀ f. meo cây, vỏ khô bên ngoài của cây (ổi).
PAPATATI (pa + pat + a) rớt xuống, sa, rớt trong. aor. —papati. pp. —tita. abs. —papatitvā.
PAPATANA nt. rớt, té xuống.
PAPADA m. đầu bàn chân.
PAPĀ f. lều hay trại ở bên đường để cung cấp nước cho người đi đường.
PAPĀTA m. vực thẳm, dốc cao của một khối đá. —taṭa m. sự dốc xuống.
PAPITĀMAHA m. ông cố (nội).
PAPUTTA m. cháu (kêu bằng ông).
PAPPAṬAKA m. cái nấm (mọc).
PAPPOṬHETI (pa + poth + e) vỗ (tay), đập. aor. —esi. pp. —ṭhita. abs. —ṭhetvā.
PAPPOTI (pa + ap + o) đến nơi, được, đắc được. abs. pappuyya.
PAPPHĀSA m. buồng phổi.
PABANDHA m. sự tiếp tục, một bài thi, một bài luận.
PABALA a. uy lực, quyền thế, mạnh mẽ.
PABUJJHATI (pa + budh + ya) thức tỉnh, hiểu biết. aor. —jjhi. pp. pabuddha. abs. —jjhitvā.
PABODHANA nt. sự thức tỉnh, nổi dậy, sự giác ngộ.
PABODHETI (pa + budh + e) nổi lên, thức dậy, giác ngộ. abs. —dhetvā. pr.p. —dhenta.
PABBA nt. chỗ nối, gút, phần, đoạn khúc (cây).
PABBAJATI (pa + vaj + e) đi đến, xuất gia, đi tu. aor. —baji. pp. —jita. abs. —jitvā. pr.p. —janta.
PABBAJANA nt. pabbajjā f. sự xuất gia, sự trở thành người tu.
PABBAJITA m. thầy tu, đạo sĩ.
PABBATA m. trái núi, hòn đá lớn, to. —kūṭa nt. chóp, đỉnh núi. —gahana nt. địa phận toàn rừng núi, cao nguyên. —ṭṭha a. đứng hay ở trên núi. —pāda m. ở dười chân núi. —sikhara nt. chóp núi. —teyya a. thường đi lên núi.
PABBĀJANA nt. sự lưu đày, đuổi đi khỏi, trục xuất khỏi. —janiya a. đáng trục xuất, đày đi nơi khác.
PABĀJETI (pa + vaj + e) lưu đày, xua đuổi, đi làm người tu, xuất gia. aor. —esi. pp. —jita. abs. —jetvā.
PABBHĀRA m. dốc núi. adj. dốc nghiêng, dẫn đến.
PABHAGGA (pp. của pabhañjati) đứt đoạn, phá hủy, làm hỏng, đánh tan.
PABHAṄKARA m. vật đem ánh sáng là mặt trời.
PABHAṄGU, —ṅgura a. mỏng manh, hay bể, có thể tan vỡ.
PABHAVA m. nguồn gốc, suốt. adj. cái đó như còn từ nơi sản xuất.
PABHAVATI (pa + bhū + a) chảy xuống, gốc ở, bắt đầu. aor. —vi. pp. —vita. abs. —vitvā.
PABHASSARA a. chói sáng quá, rực rỡ.
PABHĀ f. ánh sáng, sự chiếu hào quang.
PABHĀTA m. tinh sương, rạng đông. adj. trở nên tỏ rõ, xán lạn.
PABHĀVA m. sức mạnh, uy quyền, danh dự, giá trị.
PABHĀVETI (pa + bhū + e) gia tăng, thêm vào, tán trợ, nuôi nấng. aor. —esi. pp. —vita. abs. —vetvā.
PABHĀSA m. ánh sáng, xán lạn.
PABHĀSATI (pa + bhā + a) chói sáng. aor. —āsi. abs. —sitvā. pr.p. —santa.
PABHĀSETI caus của pabhāsati, thắp sáng, thấu qua với ánh sáng. aor. —esi. pp. —sita. pr.p. —senta. abs. —setvā.
PABHIJJATI (pa + bhid + ya) bị bẻ gãy, mở tung ra. aor. —jji. pp. pabhinna. pr.p. —jamāna. abs. jitvā. —na f. sự riêng ra, rời ra, chia, tách ra.
PABHUTI in. khởi sự từ, vậy thì. tatopabhuti kể từ đó trở đi. —ka a. từ ngày này, đến từ.
PABHŪ m. chúa tể, người trị vì.
PABHEDA m. sự khác biệt, sự chẻ, tách ra. —na nt. sự chia ra, bể ra. adj. phá hoại, sự tàn phá.
PAMAJJATI (pa + mad + ya) trở nên bị đầu độc, không cần đến, sự bê trễ, hưỡn đải, bỏ phế. aor. —jji. pp.pamatta. abs. —jitvā, pamajja. inf. pamajjituṃ.
PAMAJJANĀ f., —na nt. hưỡn trễ lại, bê trễ cẩu thả.
PAMATTABANDHU m. một người bạn vô dụng là kẻ ác.
PAMATHATI (pa + math + a) đè bẹp, chế ngự. aor. —thi. pp. —thila. abs. —thitvā.
PAMADAVANA nt. cánh vườn gần bên cung điện nhà vua.
PAMADĀ f. người phụ nữ.
PAMADDATI (pa + mad + a) đè bẹp xuống, thắng phục, đánh bại, đánh tan (một đạo quân). aor. —addi. pp. —dita. abs. —ditvā.
PAMADDANA nt. sự đè bẹp, sự thắng phục.
PAMADDĪ m. người đánh bại, dẹp tan.
PAMĀṆA nt. chừng mực, kích tấc, số lượng. —ṇaka a. đo lường bằng, cỡ của. —ṇika a. tùy theo sự điều hòa của chừng mực.
PAMĀDA m. sự bê trễ, sự xấc xược, sự không chú ý. —pāṭha nt. sự lười biếng đọc sách.
PAMIṆĀTI (pa + mi + nā ) đo lường, làm cho thích hợp, định rõ. aor. —miṇi. pp. pamita. abs. pamitvā, pamiṇitvā.
PAMUKHA a. trước hết, uy quyền, cai quản, chánh. nt. phía trước sân nhà, tiền đạo.
PAMUCCATI (pa + muc + ya) được phóng thích, thả tự do. aor. —cci. pp. pamutta. abs. —citvā.
PAMUCCHATI (pa + mucch + a) xỉu, chết ngất, bất tỉnh nhân sự. aor. —chi. pp. —chita. abs. —chitvā.
PAMUÑCATI (pa + muc + ṃ + a) thả lỏng, cho ra, phóng thích, thả ra. aor. —ñci. pp. —ñcita, pamuta. abs. —ñciya, —citvā. pr.p. —canta.
PAMUṬṬHA pp. của pamussati.
PAMUTTA như pamu ñcati. —tti f. sự tự do, sự được thả ra.
PAMUDITA pp. của pamodati vui thích vô cùng.
PAMUYHATI (pa muh + ya) trở nên ngơ ngác, lạc lối, làm rối trí. aor. —yhi. pp. pamuḷha. abs. —hitvā, pamuyha.
PAMUSSATI (pa + mus + ya) quên lãng. aor. —ssi. pp. pamuttha. abs. —ssitvā.
PAMEYYA a. có thể đo lường được, so sánh được, có hạn định, dò xét được.
PAMOKKHA m. thả ra, giải thoát, lỏng ra, bỏ gánh nặng xuống.
PAMOCANA nt. cho tự do, thả lỏng ra, sự giải thoát.
PAMOCETI (pa + muc + e) cho tự do, thả ra. aor. —esi. pp. —citta. abs. —cetvā.
PAMODA m. vui thích, thích thú.
PAMODATI (pa + mud + a) vui thích, hưởng dự thỏa thích, vui mừng. aor. pamodi. pp. —dita. pr.p. demāna. abs. —ditvā.
PAMODANĀ f. như pamoda.
PAMOHANA nt. sự lừa dối, sự lường gạt.
PAMOHETI (pa + muh + e) lường gạt, lừa dối, làm cho say mê, dụ hoặc. aor. —esi. pp. —hita. abs. hetvā.
PAMPAKA m. một giống vượn ở Ấn Độ.
PAMHA nt. lông mi, lông nheo.
PAYA m., nt. (nhóm của ý), sữa, nước.
PAYATA a. trong sạch, thanh lọc, bị ức chế.
PAYATANA nt. sự cố gắng, ráng sức siêng năng, chuyên cần.
PAYĀTI (pa + y ā + a) đi đến, đi ra, khởi hành. aor. payāsi. pp. payāta.
PAYIRUPĀSATI (pari + upa + ās + a) phục dịch, hầu hạ, cộng sự, liên kết, làm vẻ vang, danh dự. aor. —pāsi. pp. —sita. abs. —sitvā.
PAYIRUPĀSANĀ f. sự liên kết, sự hầu hạ, phụng sự.
PAYUÑJATI (pa + yuj + ṃ + a) thắng yên ngựa dùng đến, nương tựa, thi hành, ứng dụng. aor. —ñji. pp. —yutta. pr.p. —ñjamāna abs. —jitvā.
PAYUTTAKA a. đặt người vào một phận sự, người dọ thám, mật vụ.
PAYOGA m. phương kế, tiền của, sự hiểu biết, hành vi, sự thực hành, công việc (thương mãi). —karaṇa nt.sự theo dõi, sự cố gắng. —vipatti f. sự thất bại kế hoạch, sự áp dụng sai lầm. —sampatti f. thành công của phương kế.
PAYOJAKA, —jetu m. người chỉ huy hay cai quản, người quản lý.
PAYOJANA nt. sự áp dụng, cần dùng sự nhận lãnh, sự đắc cử, sự đề cử.
PAYOJETI (pa + yuj + e) bắt tay vào, nhận lãnh, thi hành, sửa soạn, cần dùng, bắt tay vào việc, thách đố, phản đối. aor. —esi. pp. —jita. pr.p. —jenta. abs. —jetvā, —jiya.
PAYODHARA m. mây mưa, ngực hay vú phụ nữ.
PAYYAKA m. ông cố nội.
PARA a. cái khác, kẻ, vật khác, người ngoại quốc, người bên ngoài. —kata a. do người khác làm. —kāra m.hành vi của kẻ khác. —jana m. người lạ mặt, người ngoài. —attha m. lợi ích của kẻ khác. —dattūpajī vī a.sống do nhờ nơi, sự bố thí của kẻ khác. —neyya a. do người khác dắt dẫn. —paccaya, —pattiya a. nương nhờ người khác. —pessa a. giúp đỡ kẻ khác. —bhāga m. phần người khác, phần phía ngoài. —loka m. cảnh giới khác. —vambhana nt. sự khi dễ kẻ khác. —vāda m. sự bất đồng ý kiến. —vādī 3. m. sự chống đối trong khi thảo luận. —visaya m. ngoại quốc, miền của người khác. —senā f. quân lính, kẻ đich. —hatthagata a. bị quân địch bắt. —hīta m. sự tấn hóa cho kẻ khác. —hetu ad. do bởi kẻ khác.
PARAKKAMA m. —mana nt. cố gắng, ráng sức, siêng năng.
PARAKKAMATI (parā + kam + a) cố gắng, tỏ ra can đảm. aor. —kami. pp. parakkanta. pr.p. —kamanta. abs. —mitvā, parakkamma.
PARATTHA in. một nơi khác, từ đây về sau.
PARADĀRA m. vợ người nào khác.
PARADĀRAKAMMA nt. ngoại tình với vợ người khác, gian dâm. —dārika m. người ngoại tình với vợ kẻ khác.
PARAMA a. cao cả, tốt nhất, cao quí nhất, ưu tú. —matā f. một số lượng cao nhất, tột đỉnh. —nāḷiko-danaparamatāya sự thấy của nhà tiên tri cơm gạo là cao quí nhất. —mattha m. quan niệm cao nhất, chân lý tuyệt đối. —māyu nt. sự hạn định của tuổi thọ.
PARAMĀNU m. phần thứ ba mươi sáu của một Anu (vi trần).
PARAMPARĀ f. dòng dõi, gia thống, truyền thống, hệ thống.
PARAMMUKA a. quay măt đi nơi khác. —khā ad. sự vắng mặt của mình.
PARASUVE ad. ngày mốt.
PARAṂ ad. sau, qua khỏi, xa hơn nữa, phía bờ kia (bỉ ngạn). —maraṇā sau khi chết.
PARĀJAYA m. sự thua trận, sự mất trong một cuộc chơi (đánh banh v.v…)
PARĀJĪYATI (pass của parājeti) bị thua trận, bại trận. aor. —jīyi.
PARĀJETI (parā + ji + e) đánh bại, chinh phục, xâm lược, thắng phục, thắng trong các trò chơi (thể thao). aor. —esi. pp. —jita. pr.p. —jenta. abs. —jetvā.
PARĀDHĪNA a. do nơi người khác, thuộc về vật hay người khác.
PARĀBHAVA m. sự hư sụp, suy đồi, sự mất danh giá.
PARĀBHAVATI (parā + bhū + a) làm suy đồi, làm cho sụp đổ. aor. —bhavi. pp. —bhūta. pr.p. —bhavanta.
PARĀMAṬṬHA pp. của paramāsati.
PARAMĀSATI (pari + ā + mas + a) đụng chạm, bám vào, bị dính líu, vuốt ve. aor. —masi. pp. —masita, maṭṭha. pr.p. santa. abs. —masitvā.
PARĀYAṆA nt. sự nâng đỡ, sự nghỉ ngơi, chỗ cuối cùng, sự chăm chú vào, sự chấm dứt, sự tìm nơi nương nhờ, sự dành cho. saggaparāyaṇa dành cho được sanh về cõi Trời.
PARĀYATTA a. thuộc về kẻ khác.
PARI (tiếp đầu ngữ có nghĩa trọn vẹn, hoàn toàn), tất cả chung quanh, trọn cả, hoàn toàn, trọn vẹn.
PARIKAḌḌHANA nt. kéo qua, sự lôi kéo.
PARIKAḌḌHATI (pari + kaṇṇh + a) kéo ngang qua hay kéo vô mình, lôi kéo. aor. —ṇhi. pp. —ṇhita. abs.–ṇhitvā.
PARIKATHĀ f. sự trình bày, triển lãm, sự giới thiệu, sự nói tới lui (để quảng cáo).
PARIKANTATI (pari + kant + a) mổ ra, cắt ngang. aor. —nti, —ntita. abs. —ntitvā.
PARIKAPPA m. sựcố ý, sự chú ý, giả thuyết, sự lập luận.
PARIKAPPETI (pari + kap + e) cố ý, tỷ dụ, lập luận, ức đoán. aor. —esi. pp. —pita. abs. —petvā.
PARIKAMMA nt. sự sắp xếp thứ tự, sửa soạn, chuẩn bị, sự khởi đầu. —kata a. trét, tô với. —kāraka 3.người sửa soạn chuẩn bị làm một việc gì.
PARIKASSATI (pari + kas + a) kéo lôi, quét đi, thối lui. aor. —esi. pp. —sita.
PARIKIṆṆA pp. của parikirati.
PARIKITTETI (pari + kitt + e) giải thích tán dương, khen ngợi, làm cho rõ ra. aor. —esi. pp. —kittita.
PARIKIRATI (pari + kir + a) làm tán loạn, làm cho rải rác, rào, bao vây. aor. —kiri. pp. —kiṇṇa. abs.parikiriya, —kiritvā.
PARIKILANTA pp. của parikilamati
PARIKILAMATI (pari + kilam + a) mệt đừ, bị kiệt sức, mỏi mệt. aor. —lami. abs. —mitvā.
PARIKILIṬṬHA pp. của parikilinna.
PARIKILINNA pp. dơ bẩn, lem ố, ẩm ướt, làm dơ.
PARIKILISSATI (pari + kilis + ya) bị nhơ bẩn, hoen ố, bị phiền muộn. aor. —esi. abs. —sitvā. —na nt. sự nhơ bẩn.
PARIKUPPATI (pari + kup + ya) bị kích thích hay xao động. aor. —ppi. pp. —kupita.
PARIKOPETI (pari + kup + e) bị kích thích dữ dội, làm cho nổi sân. aor. —esi. pp. —kopita. abs. —petvā.
PARIKKAMANA nt. khoảng trống chung quanh, đi chung quanh, đi loanh quanh.
PARIKKHAKA 3. người sưu tầm, nghiên cứu, quan sát. —khaṇa nt. sự sưu tra, đang thử thách (xem coi).
PARIKKHATA (pp. của parikhaṇati) đào lên, bị thương tích, sửa soạn, chuẩn bị.
PARIKKHATI (pari + ikkh + a) sưu tầm, dò xét, thanh tra. aor. —kkhi. pp. khita abs. —khitvā.
PARIKKHAYA m. sự kiệt sức, sự phung phí, sự hao mòn, sự mất mát.
PARIKKHĀ như parikkhana.
PARIKKHĀRA nt. phụ tùng, vật cần thiết, dụng cụ, đồ nhà bếp.
PARIKKHITTA pp. của parikkhipati.
PARIKKHIPATI (pari + khip + a) bao vây chung quanh, rào quanh. aor. —khipi. pr.p. —panta. abs. —khipitvā. pt.p. —pitabba. caus. —pāpeti.
PARIKKHĪṆA (pp. của parikhīyati) sự phung phí, kiệt sức.
PARIKKHEPA m. sự rào lại, bao rào chung quanh, vòng quanh.
PARIKILESA m. sự khó nhọc, sự nhơ bẩn, dơ dáy.
PARIKHAṆATI, paḷikha ṇati (pari + khan + a) đào chung quanh. aor. —khaṇi. pp. —khata. abs. —ṇitvā.
PARIKHĀ f. rãnh, hào, đường mương, hào sâu quanh thành.
PARIGAṆHANA nt. sự sưu tầm, sự hiểu biết, sự bao hàm.
PARIGAṆHĀTI (pari + gah + ṇā) xem xét, tìm kiếm, hiểu biết, thám hiểm, nhận lãnh (vật sở hữu). aor. —gaṇhi. pp. —ggahita. pr.p. —gaṇhanta. abs. —ganhitvā, —gahetvā, —ggayha.
PARIGILATI (pari + gil + a) nuốt vào. aor. —gili. pp. —gilita. abs.–gilitvā.
PARIGŪHATI (pari + guh + a) giấu, che, giấu cất. aor —gūhi. ph. —gūhita, —gūṭha. abs. —gūhitvā, —gūhiya.
PARIGGAHA m. sự nhận lấy, vật sở hữu, sự bám níu vào, những vật sở hữu, vợ, sự cần thiết.
PARIGGAHITA (pp. của pariganhāti) nhận lấy vật sở hữu, làm chủ, chiếm cứ.
PARICAYA m. sự thực hành, quyến thuộc, sự quen biết.
PARICARAṆA nt. theo sau, hầu cận, săn sóc, sự vui thích.
PARICARATI (pari + car + a) đi quanh quẩn, săn sóc, chăm nom, làm thỏa mãn giác quan, thọ trì hay thực hiện. aor. —cari. abs. —caritvā.
PARICĀRAKA a. sự giúp đỡ, sự hầu hạ. m. người hầu, người giúp việc.
PARICĀRAṆĀ f. sự săn sóc, sự trông nom, sự khoản đãi.
PARICĀRIKĀ f. người hầu gái, người vợ.
PARICĀRETI (caus. của paricarati) giúp đỡ, hầu hạ, tự tiêu khiển, giải trí. aor. —esi. pp. —rita. abs. —retvā.
PARICIṆṆA, PARICITA (pp. của chữ paricināti) sự thực hành, hầu hạ, sự quen với, thói quen, sự tích trữ.
PARICUMBATI (pari + cub + ṃ + a) ôm hôn, bao ôm. aor. —mbi. pp. —bita. abs. —bitvā.
PARICCA abs. có sự đặc biệt, nhận ra, hiểu biết.
PARICCAJATI (pari + caj + a) dứt bỏ, từ bỏ, bỏ lại phía sau, ban cho , để, đặt tiền. aor. —caji. pp. —ccatta. pr.p. —cajanta. abs. —cajitvā. inf. —cajituṃ. —na nt. piriccāga m. dứt bỏ, từ bỏ, sự cho, sự xuất gia.
PARICCHANNA (pp. của paricchādeti) che đậy, phủ qua, bao bọc quanh.
PARICCHĀDANĀ f. sự bao trùm, sự che đậy.
PARICCHINDATI (pari + chid + ṃ + a) làm dấu hiệu, làm ranh, quyết định. aor. —ndi. pp. —chinna. abs. —chindiya, —cchijja.
PARICCHINDANA nt. sự quyết định, sự làm dấu, sự phân ranh, sự phân tách.
PARICCHEDA m. sự đo lường, ranh giới, sự phân ranh, địa phận, một chương (sách).
PARIJANA m. người tùy tùng, người theo sau, người hầu hạ.
PARIJĀNANA nt. —nā f. sự hiểu biết, sự nhận thức.
PARIJĀNĀTI (pari + ñā + nā) hiểu biết chắc chắn, rõ rệt, thông thạo. aor. —jāni. pp. pariññāta. pr.p. —jānanta. abs. —jānitvā, pariññāya.
PARIJJIṆṆA (pp. của parijīyati) hao mòn, già nua, hư cũ.
PARIÑÑĀ f. sự hiểu biết đứng đắn, sự hiểu biết tất cả.
PARIÑÑĀTA như parijānati.
PARIÑÑĀYA abs. của parijānāti.
PARIÑÑEYA nt. việc cần phải hiểu biết rõ rệt (cái chi cần).
PARIḌAYHATI (pari + dah + ya) bị thiêu đốt hay chám xém. aor. —yhi. pp. —daṇṇha abs. —ṇayhitvā.
PARIḌAYHANA nt. sự thiêu, đốt cháy.
PARIṆATA pp. của pariṇamati.
PARIṆAMATI (pari + nam + a) bị trở nên, làm chín (trái cây) làmcho khôn ngoan, thông thạo. aor. —nami.
PARIṆAYA m. đám cưới.
PARIṆĀMĀ m. chín (trái cây), thay đổi sự phát triển, sự tiêu hóa.
PARIṆĀMANA ntḍivert làm vui cho ai đó, giải buồn, giải trí.
PARIṆĀMETI (pari + nam + e) thay đổi làm cho thích đáng, để dành riêng cho, thay đổi sự cần dùng của người. aor. —esi. pp. —ṇāmita. abs. —metvā.
PARINĀYAKA m. người hướng dẫn, lãnh đạo, người cố vấn. —ratana nt. tướng báu của đức Vua chuyển luân. —nāyikā f. nữ thủ lãnh, minh sát, sự quan sát thấy trong tâm.
PARIṆĀHA m. kích thước, vòng tròn chung quanh, vòng trò thân cây.
PARITAPPATI (pari + tap + ya) buồn rầu, sự phiền muộn, bị đau khổ. aor.–tappi.
PARITASSATI (pari + tas + ya) bị kích thích, phiền muộn, tỏ ra ước mong. aor. —ssi. pp. —sila. —nā f. sự buồn rầu, sự mong mỏi, sự lo lắng, sự khó chịu.
PARITĀPA m., tāpana nt. sự ép xác, sự gian khổ, khổ hạnh, sự đau khổ.
PARITĀPETI (pari + tap + e) làm khó chịu, thiêu đốt, làm cháy xém, làm khổ (ai), làm bứt rứt. aor. —esi. pp. —pita. abs. —petvā.
PARITULETI (pari + tul + e) cân nhắc, suy xét, ước lượng. aor. —esi. pp. —tulita. abs. —tuletvā.
PARITO ad. chung quanh, khắp mọi nơi, trên mỗi phía.
PARITOSETI (pari + tus + e) làm vừa lòng, làm cho vui lòng, cho hạnh phúc. aor. —esi. pp. —sita. abs. —setvā.
PARITTA, —taka a. nhỏ, không có nghĩa lý gì, chút ít, vật nhỏ mọn.
PARITTA nt. một chút, sự bảo vệ, hộ trì, phù chú hộ trì. —sutta nt. chỉ vui thích, say mê, quyến rũ.
PARITTĀṆA nt. sự bảo vệ, hộ trì, sự nương nhờ, sự an toàn.
PARITTĀYAKA a. sự hộ trì, sự gìn giữ chống lại.
PARIDAHATI (pari + dah + a) để lên (mình), mặc đồ vào, tự mặc y phục. aor. —dahi. pp. —dahita. abs. —dahitvā.
PARIDAHANA nt. sự để lên (mình), sự tự mặc quần áo.
PARIDĪPAKA a. giải nghĩa, làm cho sáng tỏ, giải minh (cho một vấn đề).
PARIDĪPANA nt. —nā f. sự cắt nghĩa, sự thí dụ, sự thuyết minh.
PARIDĪPETI (pari + dip + e) làm cho rõ rệt, giải thích, làm cho sáng tỏ. aor. —esi. pp. —sita. abs. —setvā.
PARIDEVA m. —vanā f. sự kể lể, sự than khóc.
PARIDEVATI (pari + dev + a) khóc than, rên rỉ. aor. —devi. pp. —vita. abs. —vitvā. pr.p. —devanta, —devamāna.
PARIDHAṂSAKA a. sự tàn phá, sựsụp đổ, người nói cho tiêu diệt, hư hại.
PARIDHĀVATI (pari + dhāv + a) chạy theo sau. aor. —dhāvī. pp. —vita. abs. —vitvā.
PARIDHOTA pp. của paridhovati.
PARIDHOVATI (pari + dhov + a) rửa sạch sẽ chung quanh, làm cho sạch sẽ. aor. —dhovi.
PARINIṬṬHĀNA nt. lúc cuối cùng, sự hoàn tất, xong xuôi.
PARINIṬṬHĀPETI (pari + ni + ṭhā + āpe) làm cho chấm dứt, làm cho hoàn thành. aor. —esi. pp. —pita. abs. —petvā.
PARINIBBĀNA nt. sự giải thoát, cuối cùng của giòng sanh tử luân hồi, sự chết cuối cùng của một vị Alahán, nhập Niết bàn. —bāpana nt. sự hoàn toàn diệt tắt phiền não.
PARINIBBĀTI (pari + ni + vā + a) chết mà không còn đi tái sanh lại ở đâu nữa, là nhập Niết bàn. aor. —bibbāyi. pp. —nibbuta. abs. —bāyitvā.
PARINIBBĀYĪ a. người nhập Niết bàn, người được đắc sự giải thoát cuối cùng.
PARIPAKKA pp. của paripaccati hoàn toàn chín, thật chín.
PARIPAT(Ṭ)ATI (pari + pat + a) té, rớt xuống, đi đến sụp đổ, suy sụp. aor. —pati. pp. —patita.
PARIPANTHA m. sự hiểm nghèo, sự ngăn trở. —thika a. sự trở ngại, sự chống đối.
PARIPĀKA m. sự chín, chín mùi, sự tiêu hóa.
PARIPĀCANA nt. sự đang chín, sự phát triển.
PARIPĀCETI (pari + pac + e) làm cho mau chín, giú chín, làm phát triển. aor. —esi. pp. —tita.
PARIPĀTETI (pari + pat + e) tấn công, ngã quị xuống, giết chết, làm cho sụp đổ. aor. esi. pp. —tita. abs. —tita, —tetvā.
PARIPĀLETI (pari + pāl + e) bảo trì, gìn giữ, trông nom. aor. —esi. pp. —tita. abs. —letvā.
PARIPĪḶETI (pari + pil + e) áp bức, đè nén. aor. —esi. pp. —ḷita.
PARIPUCCHAKA a. người vấn, hỏi, người sưu tầm.
PARIPUCCHATI (pari + pucch + a) hỏi, vấn, hỏi thăm. aor. —cchi. pp. —chita, —puṭṭha. abs. —chitvā.
PARIPUCCHĀ f. câu hỏi, sự hỏi han.
PARIPUṆṆA pp. của paripūrati đầy đủ, đầy quá, hoàn toàn, đầy tràn. —tā f. sự đầy đủ.
PARIPŪRA a. đầy đủ. —ka a. người làm cho đủ. —kāritā f. sự đầy đủ. —kārī m. người làm cho đầy đủ. —raṇa nt. sự đầy đủ, đầy tràn.
PARIPŪRATI (pari + pūr + a) trở nên đầy đủ, hay hoàn toàn. aor. —pūri. pp. —puṇṇa. abs. —pūritvā.
PARIPŪRETI (caus. của paripūrati) làm đầy, cho đủ, làm cho tròn đủ. aor —esi. pp. —pūrita. pr.p. —renta. abs. —retvā, pūriya. pt.p. —retabba.
PARIPPHUTA pp. làm đầy, thấm vào, xâm nhập.
PARIPLAVA a. không vững chắc, xao động, rẽ ra, lệch ra ngoài.
PARIPLAVATI (pari + plav + a) rẽ ra, lệch ra, đi vơ vẩn, khắp nơi, rung chuyển, run rẩy. aor. —piavi. pp. —vita.
PARIPHADATI (pari + phand + a) run rẩy, (tim) đập, nhảy mạnh. aor. —ndi.
PARIBĀHIRA a. bên ngoài, lạ, trái với, người lạ, ngoại quốc.
PARIBBAJJATI (pari + vaj + a) đi ta bà, đi bềnh bồng. aor —baji.
PARIBBAYA m. chi, xài, xài phí, sự chi phí, tiền lương.
PARIBBĀJAKA m. đạo sĩ thả đi ta bà xin ăn. —jikā f. nữ tu sĩ đi ta bà.
PARIBBŪḶHA pp. bao vây, rào, bao quanh.
PARIBBHAMATI (pari + bham + a) đi loanh quanh, đi lang thang, vơ vẩn. aor. —bhami. pp. —bhanta. pr.p. —bhamanta abs.–bhamitvā. —na nt. sự đi lang thang, đi vơ vẩn, đi loạng choạng.
PARIBBHAMETI (caus. của parib-bhamati) lam cho quay cuồng, loạng choạng. aor. —esi. pp. —bhamita. abs. —bhametvā.
PARIBHAṬṬHA pp. rớt xuống, nhểu, bỏ xuống.
PARIBHAṆḌA m. sự đánh láng sàn nhà, một sự bao vây. —kata a. trét, tô đắp.
PARIBHAVA m. —vana nt. lạm dụng, khi dễ, khinh bỉ, phỉ báng, chưởi rủa.
PARIBHAVATI (pari + bhū + a) đối đãi,, sựkhinh miệt, khinh dể, phỉ báng, chưởi rủa. aor. —bhavi. pp. —bhūta. pr.p. —bhavanta, —vamāna. abs. —bhavitvā.
PARIBHĀVITA (pp. của paribhāveti) huấn luyện, thực hành, pha lộn với nuôi, nâng đỡ, hiểu thấu, thấm thía.
PARIBHĀSA m. —sana nt. chưởi mắng, quở trách, khiển trách. —saka a. người chưởi mắng, chưởi rủa.
PARIBHĀSATI (pari + bhās + a) chưởi mắng, rầy la, làm mất giá trị (tên tuổi). aor. —bhāsi. pp —sita. pr.p. —bhāsamāna. abs. —sitvā.
PARIBHINNA (pp. của paridhindati) gãy bể, chẻ tách ra, để riêng ra.
PARIBHUÑJATI (pari + bhuj + ṃ + a) ăn, dùng, thưởng thức (món ăn), dùng, thưởng thức (món ăn). aor. —ñji. pp. —bhutta. pr.p. —janta jamāna. abs. —jitvā, —bhutvā. —ñjiya. pt.p. —jitabba.
PARIBHUTTA pp. như paribhuñjati.
PARIBHŪTA pp. của paribhavati.
PARIBHOGA m. sự dùng xài, sự thưởngthức, sự cho ăn, sự vui hưởng vật chất. —cetaya nt. bảp tháp thờ những vật dụng do đức Phật dùng xài (như y).
PARIBHOJANĪYA a. đáng cần dùng. —ukaka nt. nước để dùng xài (không uống).
PARIMAJJATI (pari + maj + a) chà xát, làm cho bóng láng, vuốt ve, lau, chúi. aor. —majji. pp. —majjita, maṭṭha. abs. —jitvā. —na nt. sự lau chùi, sự thoa bóp, sự chà đánh.
PARIMAṆḌALA a. hình tròn, chung quanh, tiếng kêu rõ rệt. —laṃ ad. cho đều, vén khéo, tròn trịa.
PARIMADDATI (pari + mad + a) nghiền nát, chà xát, thoa bóp. aor. —maddi. pp. —dita. abs. —ditvā. —na nt. sự chà xát, sự nghiền nát, sự thoa bóp, sự chế ngự.
PARIMĀṆA nt. sự đo lường, ranh giới, giới hạn, sự định giá. adj. sự đo lường, đăng, duỗi ra (tay), sự bao hàm, chứa đựng.
PARIMITA (pp. của parimiṇāti) đo lường, giới hạn, giảm bớt.
PARIMUKKHAṂ ad. ở phía trước cửa.
PARIMUCCATI (pari + muc + ya) được giải thoát, thoát khỏi. aor. —mucci. pp. —mutta. abs. —muccitvā.—na nt. sự giải thoát, sự thoát khỏi (khổ não).
PARIMUTTA pp. của parimuccati.
PARIMUTTI f. sự thoát khỏi, sự giải thoát.
PARIMOCETI (pari + muc + e) cho thoát khỏi, cho giải thoát. aor. esi. pp. —mocita. abs. —cetvā.
PARIYATTI f. pháp học, kinh điển. —dhara a. người hiểu kinh điển nằm lòng. —dhamma m. —sāsana n.pháp học hay gồm cả giáo lý.
PARIYANTA m. lúc cuối cùng, sự hạn định, ranh giới, tột bực, cực điểm. —kata a. hạn định, hạn chế. —yantika a. chấm dứt bằng, có ranh giới với.
PARIỲADĀTI (pari + ā + dā + a) làm kiệt quệ, kiệt sức, làm quá sức. pp. —ỳadinna. abs. pariỳadāya.
PARIYĀDIYATI (pass của parīyadāti) kiểm soát, lấn quyền, trở nên kiệt quệ (sức). aor —diyi. pp. —dinna. abs. —diyitvā.
PARIYĀPANNA pp. gồm cả, thuộc về, được vào trong.
PARIYĀPUṆANA nt. đang học tập.
PARIYĀPUṆĀTI (pari + ā + pu + nà) học tập tròn vẹn, làm chủ, cai quản, chế ngự. aor. —puṇi. pp. —yāputa. abs. —puṇitvā.
PARIYĀYA m. thứ lớp, lớp học, khả năng, phương pháp, đồng nghĩa, một phiên, tiếng tượng trưng, biểu hiện (nhiều cách nói). —kathā f. nói quanh quẩn, dài dòng.
PARIYĀHATA pp. của pariyāhanati.
PARIYĀHANATI (pari + ā + han + a) đập đánh, đụng phải, vấp phải. aor. —hani. ger. —hanana, nt.
PARIYUṬṬHĀTI (pari + u + ṭhā + a) nổi lên, thấm vào, xâm nhập. aor. —thāsi. pp. —tthita.
PARIYUṬṬHĀNA nt. sự bộc phát, sự bùng nổ, thành kiến, dự kiến.
PARIYEṬṬHI f. sự tìm kiếm.
PARIYESATI (pari + es + a) tìm kiếm, sưu tầm, tìm ra. aor. —yesi. p. —sita. pr.p. —santa, —samāna. abs. —sitvā.
PARIYESANĀ f. sự sưu tầm, điều tra.
PARIYOGĀḶHA pp. của pariyogāhati.
PARIYOGĀHATI (pari + ava + gāh + a) lặn xuống, đi vào, xem xét kỹ lưỡng. aor. —gāhi. abs —gāhitvā. —na nt. lặn xuống, xâm vào, thấm vào.
PARIYODAPANĀ f. sự làm cho trong sạch.
PARIYODAPETI (pari + ava + dā + āpe) làm cho sạch, làm cho tinh khiết. aor —esi. pp. —dapita.
PARIYODĀTA a. sạch quá, tinh khiết.
PARIYONADDHA pp. của pariyonandhati.
PARIYONANDHATI (pari + ava + nah + ṃ + a) cột lại, bao, bọc lại, đậy lại. aor. —ndhi.
PARIYONAHANA nt. —nāha m. sự bao, đậy lại, bọc lại.
PARIYOSĀNA nt. cuối cùng, kết luận, hoàn toàn.
PARIYOSĀPETI (pari + avā + sā + āpe) đem đến cuối cùng, làm xong, tóm lại. aor. —esi. pp. —sāpita. abs. —petvā.
PARIYOSITA pp. hoàn tất, kết luận, thoả mãn.
PARIRAKKHATI (pari + rakkh + a) như rakkhati. —na nt. bảo vệ, hộ trì.
PARIVACCHA nt. sự sửa soạn, chuẩn bị, trang bị.
PARIVAJJANA nt. sự xa lánh, sự tránh xa.
PARIVAJJETI (pari + vaj + e) tránh xa, lánh khỏi. aor. —esi. pp. —vajjita. pr.p. —jenta. abs. —jetvā.
PARIVAṬṬA nt. cái vòng tròn.
PARIVATTAKA a. sự xoay tròn, quay tròn, người lăn (vật gì), xoắn, cuốn tròn.
PARIVATTATI (pari + vat + a) lăn, quay tròn, đổi tới lui. aor. —vatti. pp. vatta. abs. —ttivā. pr.p. —vattamāna.
PARIVATTETI (caus. của parivattati) quay tròn, lăn; đọc, thay đổi, phiên dịch. aor. —esi. pp. —tita. abs. —tetvā, —vattiya. pr.p. tenta.
PARIVASSATI (pari + vas + a) đang thực tập. aor. —vasi. pp. parivattha tập sự, thử thách, học tập.
PARIVĀRA m. người tùy tùng, hầu hạ, phụ thuộc, người theo sau (đạo). —rata a. sự hướng dẫn, sự dẫn theo.
PARIVĀRETI (pari + var + e) theo chung quanh, theo sau (một người nào). aor. —esi. pp. —vārita. abs. —retvā.
PARIVĀSITA (pp. của parivāseti) ướp rải nước thơm, làm cho thơm.
PARIVITAKKA m. sự suy nghĩ, sự cân nhắc, suy tính.
PARIVITAKKETI (pari + vi + tak + e) suy xét, cân nhắc, suy nghĩ. aor. —esi. pp. —kkita. abs. —ketvā.
PARIVISATI (pari + vis + a) cho ăn, cung cấp vật thực, hầu trong khi ăn. aor. —visi. abs. —visitvā (dọn cho ăn).
PARIVĪMAṂSATI (pari+vis+mas+ṃ+a) suy nghĩ tới lui, cân nhắc kỹ lưỡng. aor. —ṃsi.
PARIVUTA pp. của parivāreti.
PARIVEṆA nt. chỗ ở riêng cho thầy tu (bây giờ thì gọi trường học đạo).
PARIVESAKA 3. người dọn cho ăn cơm. —sanā f. sự cho ăn, dọn bữa ăn.
PARISAKATI (pari + sakk + a) cố gắng, ráng sức. aor. —sakki. pp. —sakkita. ger. sakkana? nt.
PARISAGATA a. vào trong một hiệp hội hay một công ty.
PARISAṆKATI (pari + sak + ṃ + a) nghi ngờ, có sự lo ngại. aor. —sanki. pp. —kita. abs. —kitvā.
PARISAṆKĀ f. sự nghi ngờ.
PARISADŪSAKA 3. con cừu đen trong bầy.
PARISAPPATI (pari + sap + a) bò quanh. aor. —sappi. pp. —pita.
PARISAPPANĀ f. sự bò quanh, sự rung chuyển, sự nghi ngờ, dụ dự.
PARISAMANTATO ad. trong mọi phía, tất cả chung quanh.
PARISAHATI (pari + sah + a) cai quản, thắng phục. aor —sahi hơn, ức chế.
PARISĀ f. một công ty, một cuộc hội họp, một hội. —vacara a. người hành động trong hội.
PARISIÑCATI (pari + sie + ṃ + a) rải lên, rải khắp nơi. aor. siñcī. pp. —sitta. abs. —ñcitvā tưới.
PARISUJJHATI (pari + sudh + ya) trở nên sạch sẽ, được trong sạch. aor. —jjhi. pr.p. —jhanta. abs. —jhitvā.
PARISUDDHA (pp. của parisujjhati) sự sạch sẽ, trong sạch, hoàn toàn tốt đẹp.
PARISUDDHI f. sự trong sạch.
PARISUSSATI (pari + sus + ya) làm cho khô, làm cho hao mòn lần. aor. —sussi. pp. —sukkha. abs. —sitvā. —na nt. sự khô hoàn toàn, sự làm khô héo, úa tàn.
PARISEDITA (pp. của parisedeti) xông hơi, ấp trứng.
PARISODHANA nt. sự trong sạch, sự sạch sẽ.
PARISODHETI (pari + sudh + e) làm cho sạch sẽ, làm cho trong sạch. aor. —esi. pp. —sodhita. abs. —dhetvā, —sodhīya.
PARISOSETI (pari + sus + e) làm cho khô hay sấy, bốc hơi lên. aor. —esi. pp. —sosita.
PARISSAJATI (pari + saj + a) ôm, ấp. aor. —saji. pp. —jita. pr.p. —sajanta. abs. —sajitvā bao bọc.
PARISSAJANA nt. sự ôm, sự ấp ủ, sự bao bọc, sự chọn (tôn giáo).
PARISSANTA pp. mệt mỏi, uể oải.
PARISAMA m. sức lực, sự mỏi mệt, sự kiệt sức.
PARISSAYA m. sự nguy hiểm, sự liều lĩnh, sự bối rối, phiền phức.
PARISSĀVANA nt. bình lược nước, sự lọc nước,
PARISSĀVETI (pari + vas + e) lược, lọc nước. aor. —esi. pp. —sāvita. abs. vetvā.
PARIHARAṆA nt. nā f. sự tiếp tục gìn giữ, bảo vệ, sự chú ý đến.
PARIHARATI (pari + har + a) gìn giữ, bảo vệ, đem đi, tránh xa. aor. —hari. pp. —harita, —haṭa. abs. —haritvā. pt.p. —paritabba.
PARIHASSATI (pari + has + a) kiêu ngạo, chế nhạo, cười nhạo. aor. —hasi. abs. —sitvā.
PARIHĀNI f. sự mất, suy đồi, sụp đổ, sự hao mòn lần. —niya a. làm cho mất mát, suy đồi.
PARIHĀPETI (pari + hā + āpe) làm cho suy nhược, đem lại sự sụp đổ, bỏ lơ, bỏ quên, quên lãng. aor. —esi. pp. —hāpita. abs. —petvā.
PARIHĀYATI (pari + hā + ya) làm suy nhược, làm cho hao mòn, rớt ra khỏi. aor. —hāyi. pp. parihīna. pr.p. —hayamāna. abs. —hāyitvā.
PARIHĀRA m. sự chăm nom, sự chú ý, sự bảo vệ, sự xa lánh, giá trị, phẩm hạnh. —raka a. sự bảo vệ, sự trông nom. —patha m. đường đi chung quanh, đường vòng tròn. —rika a. nâng đỡ, gìn giữ.
PARIHĀSA m. sự cười chê, chế nhạo.
PARIHĪNA (pp. của parithāyati) rớt ra khỏi, thiếu thốn, không có, bần cùng, làm gầy ốm.
PARŪPAKKAMA m. sự công kích của kẻ địch.
PARŪPAGHĀTA m. sự làm tổn thương người khác.
PARŪPAVĀDA m. sự bị người khác quở trách, sự bị kẻ khác rầy la.
PARŪḶHA (pp. của parūhati) mọc dài. —kesa a. tóc mọc dài.
PARETA a. ưu phiền vì, vượt qua bởi, tiếp tục đến.
PARO in. bên kia, đàng xa, phía trên hơn cái đó, về hướng trên. —vara, variya a. cao và thấp. —seta a. hơn một trăm. —sahassa a. hơn một ngàn.
PAROKKHA a. vượt quá tầm mắt, ngoài sự ngó thấy. —khe (loc.) trong lúc vắng mặt, sau lưng mình.
PARODATI (pa + rud + a) la lên khóc, khóc than. aor. —parodi. abs. —ditvā.
PALA nt. một cách cân lường (lối 112 gr).
PALAGAṆḌA m. người thợ hồ, thợ nề.
PALAṆḌU, —ṇuka m. củ hành, cây hành.
PALAPATI (pa + lap + a) nói vô ích. aor. —palapi. pp. —pita. abs. —pitvā.
PALAPANA, palapita nt. sự nói vô ích.
PALĀTA pp. của palāyati.
PALĀPA m. vỏlúa, sự nói lảm nhảm vô ích, không có hương vị.
PALĀPĪ 3. người nói lảm nhảm vô ích.
PALĀPETI (caus. của palāyati) làm cho sáng, thắp sáng. aor. —esi. pp. —pita. abs. —petvā.
PALĀYANA nt. sự chạy xa. —naka a. tẩu thoát, chạy mất.
PALĀYĪ 3. người chạy đi xa.
PALĀLA nt. rơm. —puñja m. đống rơm.
PALĀSA m. lá, tờ, sự tinh ranh, sự ác ý, sự thù oán. —sāda a. ăn lá cây. m. con tầy (có một sừng).
PALĀSĪ a. thù oán, ác ý, tinh ranh.
PALITA a. trái chín, mãn hạn. nt. tóc bạc hoa râm.
PALIPA m. đầm lầy, ao hồ.
PALIPATHA m. con đường khó khăn, đầy nguy hiểm.
PALIPANNA pp. rớt hoặc lún vào.
PALUGGA pp. của palujjati.
PALUJJATI (pa + luj + ya) rớt, té xuống, bóp bể vụn, bị tan ra. aor. —jji, pr.p. —jamāna abs. —jitvā.
PALUJJANA nt. sự bể, bị bóp vụn, bị sụp đổ.
PALUDDHA (pp. của palubbhati) bị dính mắc, quyến luyến, dụ dỗ.
PALETI như pālāyati.
PALOBHANA nt. sự cám dỗ, sự làm say mê.
PALOBHETI (pa + lubh + e) dụ dỗ, làm cho say mê. aor. —esi. pp. —bhita. abs. —bhetvā.
PALLAṄKA m. ghế dài, chỗ nằm, sự ngồi tréo chân.
PALLATṬHIKĀ f. cái võng hay kiệu có chỗ ngồi.
PALLALA nt. hồ ao nhỏ.
PALLAVA m. lá nón, chồi non, tên một xứ.
PAVAKKHATI (thì vị lai của pavadati) nó sẽ nói (thuật lại).
PAVAḌḌHA, pavaddha a. mọc lên, mạnh mẽ.
PAVAḌḌHATI (pa + vaṇṇh + a) mọc lên, làm gia tăng. aor. —ṇṇhi. pp. —ṇhita. abs. —ṇhitvā.
PAVAḌḌHANA nt. sự mọc lên, sự gia tăng.
PAVATTA a. tiến hành, đi tới, rớt xuống. nt. vòng sinh tồn (sinh tử).
PAVATTATI (pa + vat + a) đi tới, tiến đến, tồn tại, đương là. aor. pavatti. pp. —ttita. abs. —titvā.
PAVATTANA nt. sự sinh tồn, sự mang đi, sự chuyển đến.
PAVATTĀPANA nt. làm liên tiếp, giữ gìn, dành để.
PAVATTI f. sự ngẫu nhiên, sự xảy ra, tin tức.
PAVATTETI (pa + vat + e) để đi tới, giữ gìn luôn, nắm chánh quyền; huơ múa, cư xử, thái độ đúng đắn. aor. —esi. pp. —ttita. pr.p. —tenta. abs. —tetvā. inf. pavattetuṃ.
PAVATTETU m. người lo tiếp tục, gìn giữ.
PAVANA m. gió. nt. rừng to.
PAVARA a. quí phái, cao thượng, ưu tú.
PAVASATI (pa + vas + a) ở ngoại quốc, ở xa nhà. aor. —pavasi. pp. pavuttha. abs. —sitvā.
PAVASSATI (pa + vass + a) mưa phún ra. aor. —ssi. pp. pavuṭṭha.
PAVASSANA nt. đang mưa.
PAVĀTA nt. chỗ gió nhiều.
PAVĀTI (pa + vā + a) lan tỏa một mùi, thổi đến (gió).
PAVAYATI (pa + vā + a) thổi đến, truyền đến, làm lan ra. aor. pavāyi. pp. —yita. abs. —yitvā.
PAVĀRAṆĀ f. sự mời, yêu cầu, lễ tự tứ sau khi chư Tăng ra hạ.
PAVĀRETI (pa + var + e) mời, yêu cầu, làm vừa lòng, cho một việc gì, làm lễ ra hạ (tự tứ). aor. —esi. pp. —rita. abs. —retvā.
PAVĀSA m. ở hải ngoại, xứ ngoài.
PAVĀSĪ m. người ở hải ngoại, ở xa quê hương xứ sở.
PAVĀHA m. sự chảy hoài, nguồn suối. —haka a. máng, đem đi, dời đi, dẹp đi. aor. —esi. pp. —hita. abs. —hetvā.
PAVĀḶA m., nt. mục, chồi, san hô.
PAVIJJHATI (pa + vidh + ya) liệng tới, bắn ra. aor. —jhi. pp. paviddha. abs. —jhitvā.
PAVIṬṬHA (pp. của pavisati) đi vào, vào trong.
PAVIVITTA a. rời ra, tách ra, ẩn dật.
PAVIVEKA m. sự vắng vẻ, sự ẩn dật, sự lui về hưu, nơi hẻo lánh.
PAVISATI (pa + vis + a) đi vào, đi vô trong. aor. —pavisi. pr.p. —santa. abs. —sitvā. inf. —situm.
PAVĪṆA a. thông minh, khôn khéo.
PAVUCCATI (pa + vac + ya) được gọi, kêu, được nói, được phát âm. pp. pavutta.
PAVUTTHA pp. của pavasati.
PAVEṆĪ f. cổ truyền, truyền thống xuống; cái bện, thắt tóc; sự truyền bá, gia thống.
PAVEDANA nt. sự bố cáo, lời rao.
PAVEDETI (pa + vid + e) tuyên bố, báo cáo. aor. —esi. pp. —dita. abs. —detvā. pr.p. —denta.
PAVEDHATI (pa + vedh + a) rung động, bị xao động. aor. —dhi. pp. —dhita. abs. —dhitvā. pr.p. —dhamāna.
PAVESA m. —sana nt. sự đi vào, ngõ vào, lối vào. —saka a. người dẫn vào, cho vào.
PAVESETI (pa + vis + e) cho vào, giới thiệu, dẫn vào. aor. —esi. pp. —sita. abs. —setvā. pr.p. —senta. in. —setum.
PAVESETU m. người dẫn vào, cho vào.
PASAṂSAKA 3. người tán dương hay nói nịnh bợ.
PASAṂSATI (pa + saṃs + a) tán dương, khen ngợi, ca tụng. pasaṃsi. pp. —sita, pasattha. pr.p. —santa.pt.p. —sitabba, —siya. abs. —sitvā. inf. pasitum.
PASAṂSANA nt. —saṃsā f. sự tán dương, sự khen ngợi, ca tụng.
PASAṄGA m. sự nghiêng về, sự quyến luyến, sự biến, một dịp tốt.
PASATA m. một nắm (tay), lối một phần tư của một cân.
PASATTHA (pp. của pasaṃsati) sự khen ngợi, tán dương.
PASADA m. một loại nai, hươu.
PASANNA (pp. của pasidati) rõ ràng, xán lạn, vừa lòng, tin tưởng. —citta, —mānasa a. có sự vui mừng hay tâm hồn vui thích.
PASAYHA abs. bằng uy lực, bằng võ lực.
PASAVA m. sự chảy ra, mang đến, con cháu.
PASAVATI (pa + su + a) đem đến, sanh ra, chảy ra, tích trữ, chất đống. aor. —pasavi. pp. —vita. pr.p. —vanta. abs. —vitvā.
PASAHATI (pa + sah + a) dùng sức lực, chế ngự, đè nén, ép buộc. aor. pasahi. abs. —hitvā, pasayha.
PASAHANA nt. sự thắng phục, sự cai quản, sự ức chế.
PASĀKHA nt. nhánh to từ thân cây.
PASĀKHĀ f. nhành nhỏ, cành nhỏ.
PASĀDA m. sự trong sạch, sự sáng chói, sự vui thích, sự tin tưởng, tác dụng của ngũ quan. —daka a. làm cho trong sạch, tỏ rạng, vui lòng, vui thích.
PASĀDANIYA a. xui khiến làm cho trong sạch.
PASĀDETI (pa + sad + e) vui thích, làm trong sạch, làm cho tin tưởng, thay đổi tín ngưỡng. aor. —esi. pp. —dita. pr.p. —denta. abs. —detvā. pt.p. —detabba.
PASĀDHANA nt. sự chưng dọn, sự trang trí.
PASĀDHETI (pa + sadh + e) trang điểm, trang hoàng, trang trí. aor. —esi. pp. —dhita. abs. —dhetvā, —dhiya.
PASĀRANA nt. sự giăng ra, sự rải ra.
PASĀRETI (pa + sar + e) nằm dài ra, rải ra, bày ra, cho đem ra bán. aor. —esi. pp. —rita. abs. —retvā.
PASĀSATI (pa + sās + a) cai trị, thống trị, dạy dỗ. aor. —pasāsi. pp. —sita.
PASIBBAKA m. cái túi, vỏ, cái bao.
PASĪDATI (pa + sad + a) trở nên sáng chói, được vừa lòng, được trong sạch, tin tưởng. aor. —pasīdi. pp. pasanna. abs. —ditvā. pt.p. —ditabba.
PASĪDANA nt. —nā f. sự tin tưởng, sự trong sạch, sự vừa ý.
PASU m. cầm thú, thú bốn chân. —pati. m. ông Thần Isvāra.
PASUTA a. đang bận rộn, dính líu với, đang làm.
PASŪTA (pp. của pasavati) sản xuất, giao cho, sanh ra.
PASUTI f. sự mang đến, sự sanh. —kā f. người phụ nữ sanh con. —ghara nt. nhà sanh, xó đẻ.
PASSA m., nt. phía hông, lưng (núi ).
PASSATI (dis + a) (dis đổi lại pass) thấy, tìm ra, hiểu rõ. aor. passi. pp. diṭṭha. pr.p. —santa, passamāna. abs. passitvā. —disvā.
PASSADDHA pp. của passambhati.
PASSADDHI f. sự yên tịnh, yên lặng, trầm lặng.
PASSAMBHATI (pa + sambh + a) yên lặng, thanh tịnh. aor. —mbhi. abs. —bhitvā.
PASSAMBHANĀ f. sự thanh tịnh, sự làm cho êm dịu.
PASSAMBHETI (pa + sambh + e) làm cho yên tịnh, cho êm dịu. aor. —esi. pp. —bhita. abs. —bhetvā. pr.p. —bhenta.
PASSASATI (pa + sas + a) thở ra. aor. —passasi. pp. —sita. abs. —sitvā. pr.p. —santa.
PASSĀVA m. nước tiểu.
PASSĀSA m. sự thở ra. —sī m. người thở ra.
PASSITUM inf. thấy, coi.
PASSITABBA pt.p. nên coi, nên thấy.
PAHATA pp. của paharati.
PAHAṬṬHA (pp. của pahaṃsati) vui vẻ, vui mừng quá, thích quá.
PAHARAṆA nt. sự đánh đập, chém bằng khí giới. —ṇaka a. đánh đập.
PAHARATI (pa + har + a) đánh đập, gõ. aor. —pahari. pr.p. —ranta. abs. —ritvā. inf. —rituṃ.
PAHĀNA nt. dẹp, dời đi, bỏ đi, từ bỏ, dứt bỏ.
PAHĀYA (abs. của pajahati) đã bỏ.
PAHĀYĪ 3. người đã dứt bỏ.
PAHĀRA m. cái đánh, sự thổi, cái đập, gõ. —dāna nt. cho một hơi thổi, xông vào đánh. —ekappa hārena đánh một cái thình lình.
PAHĀSA m. vui thích nhất, điều khóai lạc.
PAHĀSETI (pa + has + e) làm cho cười, làm cho vui vẻ. aor. —esi. pp.–pahāsita.
PAHIṆANA nt. sự gởi, gởi hàng hóa.
PAHIṆAGAMANA nt. sự đi sứ.
PAHINĀTI (pa + hī + ṇà) gởi đi. aor. pahiṇi. pr.p. —ṇanta. abs. —pahīṇitvā.
PAHITA pp. của pahināti.
PAHĪNA (pp. của pajahati) bị bỏ cuộc, từ bỏ, phá hoại.
PAHĪYATI (pa + hā + ī + ya) biến mất, đã quá vãng, bị từ bỏ. aor. pahīyi. pp. pahiṅa. pr.p. yamāna. abs. —yitvā.
PAHŪ a. có thể, có khả năng.
PAHŪTA a. dồi dào, đầy đủ, nhiều, rộng rãi. —jivha a. có cái lưỡi lớn. —bhakkha a. ăn nhiều quá (có nhiều thức ăn).
PAHEṆAKA nt. quà tặng đáng (nên) gởi biếu cho ai đó.
PAHOTI (pa + hū + a) có thể, đúng, đầy đủ.
PAHONAKA a. đủ rồi, đầy đủ lắm.
PAḶIGUṆṬHETI (pari + guṇṭh + e) bao bọc lại, làm rối, làm trở ngại. aor. —esi. pp. —ṭhita.
PAḶIGHA m. thanh ngang, sự trở ngại.
PAḶIBUJJHATI (pari + budh + ya) bị trễ bị hư, bị bế tắc, bị trở ngại. aor. —jjhi. pp. —paḷibuddha. abs. —jhitvā.
PAḶIBUJJHANA nt. trở nên dơ bẩn.
PAḶIBODHA m. sự bế tắc, trở ngại, sự ngăn trở.
PAḶIVEṬHANA nt. bao vây, gói, bao quấn lại.
PAḶIVEṬHETI (pari + veṭh + e) bao lại, bao quanh, bện tréo với nhau, ôm chặt nhau. aor. —esi. pp. —ṭhita.
PAṂSU m. đất, bụi bặm. —kūla nt. một đống bụi. —kūlacīvara nt. y làm bằng vải dơ bỏ nơi mấy đống rác. —kūlika 3. người mặc y làm bằng vải bỏ.
PĀKA m. sự nấu, vật đã nấu chín, sự làm cho chín. —vaṭṭa nt. tiếp tục cung cấp vật thực.
PĀKATIKA a. có trạng thái tự nhiên hay từ nguồn gốc.
PĀKĀRA m. tường bao quanh, vách thành, thành lũy. —parikkhitta a. bao quanh bởi một vách tường.
PĀGABBHIYA nt. sự dạn dĩ, sự vô liêm sĩ, sự vô lễ, xấc xược.
PĀGUÑÑATĀ f. kinh nghiệm, sự thông thạo.
PĀCAKA a. nấu, chín (trái), tiêu hóa, người nấu (bếp).
PĀCANA nt. vật kích thích (đồ gia vị) như pājana, cái mũi nhọn.
PĀCARIYA m. thầy tổ của thầy mình.
PĀCĀPETI (pac + āpe) sai nấu, biểu nấu. aor. —esi. pp. —pita. abs. —pācāpetvā.
PĀCIKĀ f. phụ nữ nấu (bếp).
PĀCĪNA a. về hướng đông. —disā f. hướng đông. —mukha a. day mặt về hướng đông.
PĀCETI như pācapeti.
PĀJANA nt. sự đánh xe, một mũi nhọn.
PĀJETI (pa + aj + e) hướng dẫn, đánh xe bò. aor. —pājesi. pp. —pājita. pr.p. —pājenta. abs. pājetvā. caus. pājāpeti.
PĀTALA a. màu đỏ dợt, màu hường, hồng.
PĀTALIPUTTA nt. tên một thị trấn của xứ Ma Kiệt Đà (hiện giờ là Patna).
PĀTALĪ m. cây có hoa như cái kèn loa.
PĀṬAVA m., nt. sự khéo léo, tinh xảo.
PĀṬIKAṆKHA a. mong muốn, trông đợi. —khī. 3. người mong mỏi, trông đợi.
PĀṬIKĀ f. vòng bán nguyện bằng đá, ở trước bậc thềm lên cung điện hay nhà.
PĀṬIKŪLYA nt. sự không thích, ghê gớm.
PĀṬIPADA m. ngày thứ nhất của mỗi nửa tháng theo âm lịch.
PĀṬIBHOGA m. người bảo lãnh, cha đỡ đầu, sự bảo đảm, tiền thế chân, bảo chứng.
PĀṬIYEKKA a. một mình, riêng ra, —keṃ ad. một cách riêng biệt, cá biệt.
PAṬIHĀRA, pātihīra, pātihera, pātihāriya nt. phép lạ, thần thông, một biến cố lạ thường. —riyapakkham. một ngày lễ đặc biệt.
PĀṬEKKA như pātiyekka.
PĀṬHA m. một đoạn sách, con đường đi. —ka a. người đọc lại, người thuật lại.
PĀṬHĪNA m. một loại cá, loại cá biển (cá cháy).
PĀṆA m. đời sống, hơi thở, chúng sinh. —ghāta m. sát sinh, giết hại sinh mạng. —ghāti 3. người sát sinh. —da a. người bảo tồn sinh mạng. —bhūta m. một chúng sinh. —vadha m. sự sát hại sinh mạng. —sama a. quí như sinh mạng. —hara a. lấy sinh mạng.
PĀṆAKA m. sâu bọ, côn trùng.
PĀṆANA nt. hơi thở.
PĀṆI m. cánh tay, bàn tay. —tala nt. lòng bàn tay. —ggaha m. đám cưới.
PAṆIKĀ f. vật giống như bàn tay, cái bay thợ hồ.
PĀṆĪ m. một chúng sinh, một sinh vật.
PĀTA m. sự rớt, sự liệng, sự thảy.
PĀTANA nt. làm cho té, rớt, đổ xuống, sự sát hại.
PĀTABBA (pt.p. của pivati) nên uống, đáng uống.
PĀTARĀSA m. buổi ăn sáng, điểm tâm.
PĀTĀLA m. vực thẳm, sự ngả về, phía bên kia của quả địa cầu.
PĀTI f. cái chén, cái dĩa, cái bát.
PĀTI (pā + e) rửa, giặt, bảo vệ.
PĀTIKA nt. dĩa nhỏ.
PĀTITA pp. của pāteti.
PĀTIMOKKHA m. giới bổn của Tỳ kheo (biệt biệt giải thoát giới).
PĀTĪ a. người liệng hay bắn ra.
PĀTU in. phía trước, sự ngó thấy, sự biểu diễn. —kamma, —karaṇa nt. sự biểu lộ, làm cho thấy rõ. —bhāva m. sự hiện ra, trở thành, sự biểu diễn. —bhūta pp. hiện ra.
PĀTUKAMYATĀ f. sự ưa thích uống.
PĀTUKAROTI (pātu + kar + o) biểu bộ, biểu diễn. aor. —kari. pp. —kata. abs. —karitvā, —katvā.
PĀTUKĀMA a. muốn uống.
PATUBHAVATI (pātu + bhū + a) trở thành biểu lộ, hiện ra, xuất ra. aor. —bhavi. pp. —bhūta. abs. —bhavitvā.
PĀTURAHOSI aor. của pātubhavati.
PĀTUṂ inf. uống.
PĀTETI (pat + e) té, rớt, liệng đi, giết chết. aor. pātesi. pp. pātita. abs. pātetvā.
PĀTO in. buổi sáng. —va in. buổi sớm tinh sương.
PĀTHEYYA nt. vật thực đi đường.
PĀDA m., nt. vật thực, bàn chân, căn cứ, một phần tư, một câu kệ (trong bài tứ cú). —ka a. có chân đứng, có căn bản. nt. căn cứ, nền tảng. —kajjhāna nt. tham thiền để làm căn bản. —kaṭhaḷikā f. tấm thớt bằng cày để rửa chân. —nguṭṭha nt. ngón chân cái. —ṇguli f. ngón chân. —ṭṭhika nt. xương chân. —tala nt. gót chân. —paricārika f. người vợ. —pīṭha nt. ghế thấp để chân. —puñchana nt. tấm vải để chùi chân. —mūle dưới bàn chân. —mūlika m. người hầu, người ngồi dưới chân. —lola a. muốn đi loanh quanh, ta bà. —sambāhana nt.bóp chân.
PĀDASA m. cây, gỗ.
PĀDĀSI (aor. của padāti) nó đã cho.
PĀDUKĀ f. giày hay dép.
PADŪDARA m. con rắn.
PĀDODAKA m. nước rửa chân.
PĀNA nt. sự uống, nước si rô. —ka nt. một sự uống. —maṇṇala, —āgāra nt. tửu quán, quán rượu.
PĀNĪYA nt. nước, thức uống, đồ uống. —ghata m. bình nước. —cāṭi f. lọ, thùng nước uống. —thālikā f. ly, tách uống nước. —bhājana nt. chậu nước. —mālaka nt. sālā f. phòng nhà chứa nước uống.
PĀPA nt. tội lỗi, ác xấu, hành ác. adj. xấu xa, tội lỗi, ác độc. —kamma nt. nghiệp ác. —kammanta, —kammī a. người ác, xấu xa. —kana, karī a. hành ác, độc ác. —karaṇa nt. sự hành ác, làm tội lỗi. —dhamma a. tánh tình độc ác. —mitta m. bạn ác. adj. thân cận kẻ ác. —mittapā f. sự cộng tác với kẻ ác. —saṅkappa m.tư tưởng ác xấu. —supina nt. nằm mộng ác (ghê).
PĀPAKA a. ác độc, tội lỗi, dắt dẫn đến.
PĀPAṆIKA m. chủ cửa hàng, chủ tiệm.
PĀPIKĀ f. của pāpaka.
PĀPITA pp. của pāpeti.
PĀPIMANTU a. người ác, người tội lỗi.
PĀPIYA a. tội lỗi, ác độc.
PĀPUṆANA nt. sự đến nơi, sự giác ngộ.
PĀPUṆĀTI (pa + ap + uṇà) đến nơi, đắc đạo, giác ngộ. aor. pāpuṇi. pr.p. —nanta. abs. —nitvā, patvā. inf. —nituṃ, pattuṃ.
PĀPUTANA nt. vải đậy, áo choàng, mền đắp.
PĀPURATI (pa + ā + pur + a) đậy, đắp, bao với (có khi dùng pārupati).
PĀPETI (pa + ap + e) để cho đi, làm cho đến nơi, cho giác ngộ. aor. —pāpesi. pp. —pāpita. pr.p. —penta.abs. —petvā.
PĀBHATA nt. vật biếu tặng.
PĀMAṄGA nt. dây thắt lưng.
PAMOKKHA a. chủ, thứ nhất, siêu quần, chánh. m. người cầm đầu, hướng đạo.
PAMOJJA, PAMUJJA nt. vui thích, vui vẻ, sự hạnh phúc.
PĀYA a. có nhiều, chứa nhiều. —pāyena ad. nhiều nhất, nhất là.
PĀYAKA 3. người cho uống hay bú.
PĀYĀTI (pa + ā + yā + a) đi ra, khởi hành, đi đến. aor. —pāyāsi.
PĀYĪ a. người uống.
PĀYETI (pā + e) cho uống, cho bú. aor. —pāyesi. pp. —pāyita. pr.p. —pāyenta, pāyamāna. abs. —pāyetvā.
PĀRA nt. bờ kia, bỉ ngạn, phía bên kia. —gata a. người đã đến bờ kia (đã đến mục tiêu cuối cùng). —gāmī 3. đi đến bờ kia. —gūṅgata, —ppatta a. đi vượt qua, đi ngang qua. —lokika a. liên quan đến đời khác, là tái sanh trong vị lai.
PĀRADA m. thủy ngân.
PĀRADĀRIKA m. người ngoại tình.
PĀRAMITĀ, PĀRAMĪ f. pháp ba la mật, sự làm cho tròn phận sự.
PĀRAMPARIYA nt. theo cổ truyền.
PĀRAṂ ad. vượt khỏi, đi qua, phía kia.
PĀRĀJIKA a. người phạm tội bất cộng trụ (tội nặng nhất trong giới bổn).
PĀRĀP (V) ATA m. chim bồ câu.
PĀRĀYANA nt. mục tiêu cuối cùng, chủ đề quan trọng.
PĀRICARIYĀ f. công việc, phận sự, sự hầu hạ.
PĀRICCHATTAKA m. cây san hô.
PĀRIPANTHIKA a. sự hăm dọa, sự nguy hiểm, kẻ cướp.
PĀRIPŪRI f. làm cho đầy, làm cho tròn đủ.
PĀRIMA a. ở xa, phía đàng xa.
PĀRIBHOGIKA a. nên dùng, đã dùng.
PĀRIVAṬṬAKA a. sự thay đổi, sự đổi chác.
PĀRISAJJA a. thuộc vềsự hội họp, nhân viên trong một hội đồng.
PĀRISUDDHI f. sự thanh tịnh, trong sạch. —sīla nt. giới hạnh trong sạch.
PĀRUTA (pp. của pārupati).
PĀRUPATI (pa + ā + rup + a) gói vào, che đậy, mặc áo lên. aor. pārupi. abs. —pitvā. pr.p. —panta.
PĀRUPANA nt. cái áo choàng, áo dài.
PĀREVATA m. chim bồ câu.
PĀROHA m. rễ mọc từ trên nhánh xuống (như cây đa), rễ khí sinh.
PĀLA, PĀLAKA, PĀLETU 3. người hộ vệ, người gìn giữ, người bảo hộ.
PĀLI, PĀḶI một đường, một hàng, giáo lý Phật pháp viết bằng tiếng Pāli (hoặc viết Pāḷī).
PĀLANA nt. —nā f. sự bảo hộ, sự gìn giữ, sự cai trị.
PĀLICCA nt. sự bạc tóc.
PĀLITA pp. của pāleti.
PĀLETI (pal + e) bảo hộ, hộ trì, gìn giữ. aor. —esi. pr.p. pālenta. pt.p. pāletabba. abs. pāletvā. inf. pāletuṃ.
PĀVAKA m. lửa.
PĀVACANA nt. kinh, thánh kinh.
PĀVASSI aor. của pavassati.
PĀVĀRA m. áo choàng, áo măng tô. —rika người bán áo choàng.
PĀVĀLA m. mông đít, đùi thịt (bò).
PĀVUSA m. mùa mưa, một loại cá.
PĀVUSSAKA a. thuộc về mùa mưa.
PĀSA m. pāsaka nt. khuy áo, dây đeo, lưới bẫy, mưu kế.
PĀSAKA m. hột lúc lắc, sự ném, gieo xuống.
PĀSAṆḌA nt. ngoại đạo, tà thuyết, —ṇaka, —ṇika m. một đạo sĩ, một nhóm tu sĩ.
PĀSĀṆA m. đá, tảng đá. —guḷa m. viên đá tròn. —cetiya nt. tháp làm bằng đá. —piṭṭfi f. mặt bằng của một tảng đá. —phalaka m. một tấm đá. —lekhā f. chữ khắc trên đá.
PĀSĀDA m. lầu đài, đền vua, lâu dài. —tala nt. tầng lầu.
PĀSĀDIKA a. vừa lòng, đáng yêu, đáng thương mến.
PĀHUṆA m. người khách. nt. bữa tiệc đãi khách, vật biếu tặng. —ṇeyya a. bậc đáng thọ lãnh bốn món vật dụng như người khách quí.
PĀHETI (pā + hi + e) sai, biểu người gởi. aor. pāhesi.
PI in. (viết tắt lại từ API) cũng vậy, như vậy, nhưng, nhưng vậy, có lẽ vậy, có lẽ, và như vậy.
PIKA m. chim cu cu.
PIṆGALA a. nâu, màu đà, hung hung. —netta a. có con mắt hơi đỏ. —makkhikā f. sự vui vẻ.
PICU nt. vải, gòn. —paṭala nt. một cuộn vải.
PICCHA nt. lông đuôi, keo, hồ. —chila a. trơn trợt, không vững.
PIÑJA nt. lông đuôi, đuôi con chim.
PAÑJARA a. của màu hơi đỏ, hung hung.
PIÑÑĀKA nt. bột của loại hột có dầu, bánh dừa, bánh làm bằng dừa nạo.
PIṬAKA nt. cái vỏ, thúng, vật đựng một tạng trong tam tạng Pāli. —ttaya nt. tam tạng là : luật, kinh, luận. —dhara a. người thuộc lòng tam tạng.
PIṬṬHA nt. cái lưng, phía sau, mặt bằng, bột (loạt bột). —khūdanlya nt. đồ ngọt, bánh làm bằng bột. —piṇṇī f. cục bột.
PIṬṬHI f. cái lưng, phía trên, trên cao. —kaṇṭaka nt. xương sống. —gata a. cỡi trênlưng thú hay người nào. —passa nt. phần phía sau. locut. ở sau, nơi phía sau. —pāsāṇa m. tảng đá bằng phẳng. —maṃsika a. người nói xấu ai khi vắng mặt, nói hành, cắn trộm. —vaṃsa m. hành lang phía sau nhà.
PIṬHARA m. cái lu lớn.
PIṆDA, —daka m. một đống, một khối, một cục vật thực. —cārika a. người đi xin ăn, khất sĩ. —dāyaka 3.người cho vật thực. —pāta m. sự đi khất thực. —pātika 3. người đi khất thực và ăn vật thực xin ấy. —dācāra m. đi khất thực.
PIṆḌĀYA (dat. của piṇṇa) về vật thực.
PIṆḌIKAMAṂSA nt. mông đít, đùi thịt.
PINDĪ f. bó, chùm, xâu cụm, lùm (cây).
PIṆḌITA pp. của piṇṇeti.
PIṆḌETI (piṇṇ + e) gom chung lại, trộn lại, tiếp xúc với. aor. —esi. abs. —piṇṇetvā.
PIṆḌOLYA nt. đi xin vật thực từ nhà.
PITĀMAHA m. ông nội.
PITIKA a. có cha, thuộc về của cha.
PITIPAKKHA m. bên cha, bên nội.
PITU m. người cha. —kicca nt. phận sự người cha. —ghatā m. giết cha. —santaka a. tài sản của cha, thuộc về của cha.
PITUCCHĀ f. em của cha, cô. —putta m. con trai của cô.
PITTA nt. mật (người). —ādhitka a. thuộc về mật.
PITHĪYATI (api + dhā + ī + ya) pass. của pidahati đóng lại, khép lại, tối tăm. aor. —pithīyi.
PIDAHATI (api + dhā + a) đóng lại, khép lại, đậy lại. aor. —pidahi. pp. pidahita, pihita. abs. pidahitvā, pidhāya.
PIDAHANA nt. sự đóng lại, sự khép cửa lại.
PIDHĀNA nt. cái nắp, vật đậy.
PINĀSA m. bịnh sổ mũi.
PIPĀSĀ f. sự khát (nước).
PIPĀSITA (pp. của pivāsati) sự khát khao.
PIPILLIKĀ, PIPĪLIKA f. con kiến.
PIPPHALA, —laka nt. cái kéo (cắt).
PIPPHALĪ f. trái tiêu dài (như trái trầu).
PIYA a. yêu quí, thương mến, yêu dấu. m. người chồng. nt. vật sở thích. —kamyatā f. sự thích vật quí báu. —tara a. càng quí mến. —tama a. thích nhất. —dassana a. thích nhìn xem. —bhāṇī, —vadī a. nói một cách vui thích. —rūpa nt. vật nhìn thích thú. —vacana nt. lời nói đáng thương mến, đáng thích. adj. nói lời vui thích, dịu ngọt. —vappayoga m. sự xa lìa người thương mến.
PIYAṄGU m. cây dùng làm thuốc.
PIYATĀ f. sự yêu mến.
PIYĀ f. người vợ.
PIYĀPĀYA a. xa lìa vật mà mình yêu mến.
PIYĀYATI ưa thích, cho là quí báu, được sự nhiệt thành. aor. —piy āyi. pp. yita. pr.p. —yanta, —yamāna.abs. —yitvā.
PIYĀYANĀ f. sự yêu mến, ưa thích.
PILAKKHA m. có sự xao động của lá cây sung.
PILANDHATI (api + nah + a) chưng dọn, thắp (đèn lên), để đồ vật lên, trang sức. aor. —ndhi. pp. —dhita. abs. —dhiya, —dhitvā.
PILANDHANA nt. cách chưng diện, để lên, sự trang điểm, trang trí.
PILAVATI, PLAVATI (plav + a) nổi lên, di chuyển nhanh chóng, bơi lội. aor. plavi. pp. plavita. abs. plavitvā.
PILOTIKĀ f. vải rách, vải cũ.
PILLAKA m. con thú nhỏ.
PIVATI, PIBATI (pā + a; pā đổi lại là piba), uống. aor. pivi. pp. pita. pr.p. pivanta, —māna. abs. pivitvā. inf. pātuṃ, pivituṃ.
PIVANA nt. sự uống.
PISATI (pis + a), PIṂSATI (pis + ṃ + a) nghiền, cà nát. aor. piṃsi. pp. piṃsita. abs. piṃsetvā.
PISANA, piṃsana nt. sự nghiền nát, làm thành bột.
PISĀCA, —ka m. yêu tinh, ma quỉ.
PISITA nt. thịt.
PASUṆA nt. sự vu cáo, nói vu oan cho người. —ṇāvācā f. lời nói độc ác, vu cáo.
PIHAKA nt. bao tử, tỳ tạng.
PIHAYATI (pih + ya) ước muốn, mong mỏi. cố gắng. aor. pihayi. pp. pihāyita.
PIHĀYANĀ f. sự ước mong, sự cố gắng.
PIHĀLU a. ước ao, thèm muốn.
PIHITA pp. của pidahati.
PIḶAKĀ f. mụt nhọt, sự phồng lên.
PIṂSATI như pisata.
PĪṬHA nt. cái ghế, chỗ ngồi, cái đôn. —ka nt. —ṭhikā f. cái ghế nhỏ, cái băng.
PĪṬHASAPPĪ m. người què, sàn, đài có thể dời đi được (của thợ làm nhà).
PĪṆANA nt. sự vui mừng, sự vui lòng, vừa ý.
PĪṆETI (pin + e) vui mừng, vừa lòng thỏa mãn, làm cho cường tráng. aor. piṇesi. pp. piṇita. abs. piṇetvā. pr.p. piṇenta.
PĪTA pp. của pivati.
PĪTA, —ka a. màu vàng. m. màu vàng.
PĪTI f. sự vui vẻ, vui thích, sự cảm giác. —pāmojja nt. sự vui vẻ thỏa thích. —bhakkha a. cho no nê sự vui thích. —mana a. tâm hỉ lạc. —rasa m. hương vị của sự phỉ lạc. —samhojjha ṅga m. bồ đề hỉ. —sahagata a.đồng thọ hỉ.
PĪṆA a. mập, sưng lên.
PĪḶAKA nt. áp bức, đè nén.
PĪḶANA nt., pīlā f. sự áp bức, sự đè nén, sự làm tổn thương, sự làm tai hại.
PĪLETI (pil + e) đè nén, áp chế, áp bức, quấy rầy, chế ngự. aor. pīḷesi. pp. pīḷita. abs. pī ḷetvā.
PUKKUSA m. người hốt rác, người dọn dẹp vật vô dụng.
PUGGALA m. nhân vật, cá nhân. —paññatti f. sự chỉ định mỗi nhân vật, sự phân hạng về nhân loại. —lika a. thuộc về cá nhân.
PŪṆGAVA m. con bò đực, người quí phái.
PUṄKHA nt. phần đuôi của mũi tên.
PUCIMANDA m. cây ở xứ Ấn Độ, có trái và hột làm dầu thơm dùng làm thuốc.
PUCCAṆḌA (pūti + a ṇṇa) nt. trứng ung thối.
PUCCHA nt. cái đuôi.
PUCCHAKA 3. người hỏi (vấn).
PUCCHATI (pucch + a) hỏi, vấn. aor. —pucchi. pp. puṭṭha hay pucchita. pr.p. —chanta. abs. —chitvā. pt.p. —chitabba. inf. —chituṃ.
PUCCHĀ f. câu hỏi.
PUJJA a. cúng dường, tôn kính.
PUÑCHATI (puñch + a) quét dọn, làm cho sạch sẽ. oar. —puñchi. pp. —puñchita. abs. —chitvā. pr.p. —chanta, chamāna.
PUÑCHANA nt. —nī f. vải chùi, nùi giẻ, khăn lau.
PUÑJA m. đống, bó, khối. —kata chất đống, chồng đống.
PUÑÑA nt. phước thiện, công đức. —kamma nt. hành động thiện. —kāma a. vui thích, việc lành. —kiriyā f.sự làm lành, sự hành thiện. —kkhandha m. hằng khối phước báu. —kkhaya hết phước. —tthika a. vui thích, phước thiện. —pekkha a. mong mỏi làm điều thiện. —phala nt. quả báo của phước báu. —bhāga m. một phần phước báu. —ghāgī a. được phần phước báu. —vantu a. người có phước đức. —ānubhāva m. oai lực của phước báu. —ābhisanda m. tồn trữ phước báu, tạo nhiều phước thiện.
PUṬA, puṭaka m., nt. giỏ, hộp (làm bằng lá), giỏ xách, thúng rổ. —baddha a. cột lại một gói. —bhatta nt.một gói cơm. —bhedana nt. mở gói đồ ra. —ṃsa a. có cái bị trên vai.
PUṬṬHA (pp. của poseti) nuôi, cho ăn, nuôi dưỡng. (pp. của pucchati) được hỏi, được ai hỏi.
PUṆḌARĪKA nt. bông sen trắng.
PUṆṆA (pp. của pūrati) đầy đủ. —ghaṭa m. một bình đầy. —canda m. trăng tròn, ngày rằm. —patta nt. một vật tặng. —māsī, —mī f. ngày rằm.
PUṆṆATĀ f. puṇṇatta nt. sự đầy đủ.
PUTTA m. con trai, con. —ka m. đứa con trai nhỏ. —dāra vợ con.
PUTTIMA, PUTTIYA a. có con.
PUTHU in. riêng ra, cá nhân, xa và rộng, một cách riêng biệt. —jjana m. người phàm phu, người thất học. —bhūta a. truyền bá rộng ra. —loma m. con cá.
PUTHUKA con thú con. nt. cốm dẹp.
PUTHULA a. rộng lớn, to.
PUTHUVĪ f. đất, địa cầu.
PUTHUSO ad. khác nhau, nhiều loại.
PUNA in. trở lại, sanh lại. —diyasa m. ngày kế sau. —ppunaṃ in. trở đi trở lại. —bbhava m. sanh lại trong cảnh giới mới. —vacana nt. —ruti f. lập đi lập lại, nói tới nói lui mãi. —āgamana nt. trở lại nữa.
PUNĀṬI (pu + ṇā) làm cho sạch, rây, sàng, xem xét kỹ càng. aor. puṇi. abs. puṇitvā.
PUṆETI (puna + eti) trở lại nữa.
PUNNĀGA m. cây nguyệt quế.
PUPPHA nt. bông, hoa, kinh kỳ. —gaccha m. cây trổ hoa. —gandha m. mùi hoa. —cumba ṭaka nt. vòng hoa. —chaṇṇaka m. người dọn dẹp hoa tàn hay đổ rác, người làm sạch sẽ đặc biệt. —dāma m. tràng hoa, vòng hoa. —paṭa m, nt. hàng vải có thêu hoa. —muṭṭhi m. một bó hoa. —rāsi m. một đống hoa. —vatī f. phụ nữ đang có kinh.
PUPPHATI (pupph + a) trổ hoa, bị thổi ra, bị trổ ra. aor. —pupphi. pp. —phita abs. —phitvā.
PUBBA m. mủ (máu), đầu đề.
PUBBA a. trước, cựu, trước hết, hướng đông. in. cpds. có lúc trước, như gatapubba, đã đi trước. —kamma nt. nghiệp từ kiếp trước. —kicca nt. công việc trước hết. —ṅgaman a. đi trước, dẫn đầu. —carita nt. chuyện kiếp trước. —aṇha m. trước buổi ngọ. —deva m. những chư thiên trước kia là Asuras (atula). —nimitta nt.triệu chứng, điềm báo trước. —anta m. quá khứ, thời điểm cuối cùng của trước kia —purisa m. tổ tiên, ông bà trứơc —peta m. ngạ quỉ (hồn người đã quá vãng). —bhāga m. phần trước. adj. trước hết. —yoga m. sự liên quan với trước kia. —videha m. tên một châu ở hướnng đông là Đông thắng thần châu.
PUBBANNĀ nt. tên bảy thứ mễ cốc như gạo, lúa mạch v.v…
PUBBĀ f. hướng đông.
PUBBĀCĀRIYA m. thầy đầu tiên.
PUBBĀPARA a. cái có trước và cái có sau, trước và sau.
PUBBUṬṬHĀYĪ a. đứng dậy hay thức dậy trước người nào.
PUBBE (loc.) trước kia, xưa kia. —kata a. hành động trước kia. —nivāsa m. tiền kiếp. —nivāsañāṇa nt. —sanussati f. nhớ được tiền kiếp của mình.
PUMA m. con đực, người nam.
PURA nt. tỉnh lỵ hay châu thành.
PURAKKHATA pp. để ở phía trước, mến thích, làm cho danh dự.
PURAKKHAROTI (purā + kar + o) để trước hết, tôn trọng, làm vẻ vang. aor. —khari. pp. —khata. abs.khatvā.
PARATO in. phía trước, trước hết.
PURATTHĀ in. hướng đông. —bhimukha a. nhìn về hướng đông.
PURATTHIMA a. hướng đông.
PURĀ in. xưa kia, thuở trước kia.
PURĀṆA a. xưa, cũ, già, hao mòn, đã dùng xài, trước kia. —dutiyikā f. vợ trước kia. —sālohita 3. bà con cùng máu thịt trước kia.
PURĀTANA a. như purāṇa.
PURINDADA m. một danh hiệu của vị vua Trời là Đế Thích.
PURIMA a. trước, cựu, trước hết. —jāti f. —ttabhāva. m. tiền kiếp. —taraṃ sớm quá, sớm hơn hết.
PURISA m. con đực, người nam. —kāra m. sự làm người nam. —thāma m. sức lực người nam. —dhamma m. pháp làm người hay là người đang được sửa đổi. —dammasārathī m. sự tế độ hay sự hướng dẫn những người hữu duyên. —parakkāma m. sự cố gắng của người nam. —medha m. sự hy sinh của loài người. —linga, —vyañjana nt. bộ sinh dục người nam (dương vật). —ājañña m. người phi thường. —ādaka m. người ăn thịt người. —ādhama m. người ác. —sindriya nt. nam căn, nam tính. —suttama m. sự cao cả nhất của con người.
PURE ad. trước, xưa kia, sớm nhất. —taraṃ ad. trước hơn ai hết, sớm hơn hết. —cārika a. đi trước, dẫn đường. —java a. chạy phía trước. —bahatta nt. trước ngọ.
PUREKKHĀRA m. để phía trước, tôn kính, sùng bái.
PUROHITA m. quân sư về nghi lễ cho vua.
PULAVA, —ka m. con giòi, con sâu.
PULINA nt. cát, bãi cát.
PŪGA m. nghiệp đoàn, liên đoàn. nt. một đống, trái cau. —rukkha m. cây cau.
PŪJANĀ, pūjā f. cúng dường, tôn kính, thành tâm dâng cúng.
PŪJANEYYA, —nīya, pūjāraha a. đáng kính, đáng tôn sùng.
PŪJIYA a. bậc đáng tôn kính. nt. vật (như kim thân, nội bồ đề, v.v…) là vật đáng tôn kính. —māna a. đang được tôn sùng.
PŪJITA pp, của pūjeti.
PŪJETI (pūj + e) tôn trọng, cung kính, dâng cúng vật chi với sự tôn kính. aor. —esi. pr.p. —pūjenta, pūjayamāna. abs. —pūjetvā. inf. pūjetuṃ.
PŪTI, pūtika a. hôi thúi, ghê gớm. —kāya m. thân thể chứa đầy vật hôi thúi, ghê gớm. —gandha m. mùi hôi thúi. —maccha m. cá thúi. —mukha a. có miệng hôi thúi. —mutta nt. nước tiểu của súc vật. —latā f. một loại dây có mùi hôi.
PŪPA m, nt. bánh ngọt.
PŪPIYA m. người bán bánh ngọt.
PŪYA m. mủ (máu).
PŪRA a. đầy, đầy tràn.
PŪRAKA 3. người làm cho đầy, làm cho tròn đủ, thêm vào cho đủ.
PŪRĀPETI (caus. của pūreti) làm cho đầy. aor. —esi. pp. —pita. abs. —petvā.
PŪRETI (pur + e) làm đầy, làm cho đầy đủ, làm cho hoàn thành. aor. —pūresi. pp. pūrita. pr.p. —pūrenta.abs. —pūretvā. inf. —pūretuṃ.
PŪVA m, nt. bánh ngọt, bánh mì.
PŪVIKA m. người bán bánh.
PEKKHAKA 3. người đang nhìn xem.
PEKKHAṆA nt. sự coi, thấy, cảnh vật để xem coi.
PEKKHATI (pa + ikkh + a) coi, thấy, nhìn xem. aor. —pekkhi. pp. —khita. abs. —khitvā. pr.p. —pekkhamāna.
PEKHUṆA nt. lông đuôi con công.
PECCA in. sau khi chết.
PETA a. chết, đã quá vãng. m. ma quỉ. —kicca nt. lễ đám tang. —yoni f. sanh cảnh ngạ quỉ. —loka m. cảnh ngạ quỉ. —vatthu nt. chuyện ngạ quỉ.
PETTIKA a. thuộc về bên cha.
PETTIVISAYA m. cảnh giới của các linh hồn (là ma quỉ ).
PETTEYYA a. sự kính trọng cha mình. —tā f. tình cha con.
PEMA nt. tình thương, sự yêu thương. —nīya a. yêu thương, đáng yêu.
PEYYA a. có thể uống được. nt. một thứ đồ uống.
PEYYAVAJJA nt. nói lời dịu ngọt.
PEYYĀLA nt. chỗ chỉ đoạn đã bỏ quên.
PELAKA m. con thỏ rừng.
PESAKA 3. người gởi, người hầu hạ.
PESAKĀRA m. người thợ dệt.
PESANA nt. gởi đi, một bức thông điệp, một công việc. —kāraka m. người giúp việc, người ở. —kārikā f.tớ gái.
PESALA a. hạnh kiểm tốt.
PESI, PESIKĀ f. một miếng, phôi thai, thời kỳ sau ba tháng.
PESITA pp. của peseti.
PESĪYATI (pas. của peseti) được gởi đi. pr.p. pesiyamāna.
PESUṆA nt. sự nói vu cáo, đâm thọc. —kāraka m. người nói vu cáo.
PESUÑÑA nt. sự vu cáo, đâm thọc, sự nói hành, nói lén, lời vu oan.
PESETI (pes + e) gởi đi, cần dùng, gởi đến. aor. —esi. pp. —pesita. pr.p. pesenta. abs. —pesetvā. pt.p. —pesetabba.
PESA, pessiya, pessika m. người đầy tớ, người sai đi, người giúp việc.
PEḶĀ f. cái hộp, vật đựng đồ.
POKKHARA nt. hoa sen, cọng sen, chót vòi con voi, thân ống sáo. —tā f. sự đẹp tốt. —patta nt. lá sen. —madhu nt. nhựa mật của hoa sen. —vassa nt. mưa hoa bão tuyết.
POKKHARAṆĪ f. cái hồ (to thiên nhiên), cái hồ (nhân tạo).
POṄKHA như puṅkha.
POṬṬHAPĀDA m. tên của một tháng (lối tháng 9-10 DL).
POṬHANA nt. đập, gõ, đánh.
POṬHETI, POTHETI (poth + e) đập đánh, gõ, vỗ (tay). aor. —esi. pp. —poṭhita. abs. —poṭhetvā. pass. —poṭhīyati.
POTHIYAMĀNA pr. p. bị đánh đập.
POṆA a. dốc xuống, nghiêng, dốc dẫn xuống.
POTA m. con thú con, chồi non, thuyền nhỏ của tàu lớn. —ka m. con thú con. —potikā fem. của potaka. —vāha m. người thủy thủ, người trương buồm cho thuyền chạy.
POTTHAKA m, nt. một quyển sách, vải bố để vẽ hình.
POTTHALIKĀ f. gương mặt làm kiểu, hình nộm hay pupê làm bằng vải.
POTHUJJANIKA a. thuộc về phàm tục.
PONOBHAVIKA a. dắt dẫn đi tái sanh.
PORĀṆA, —naka a. xưa, cũ, lâu đời, trước kia.
PORISA nt. sự thuộc về nam giới, chiều cao của người nam (cách đưa thẳng tay lên).
PORISĀDA a. vật ăn thịt người.
PORĪ f. lễ phép, lịch sự, sự trang nhã.
POROHICCA nt. văn phòng của Quân sư.
POSA m. người nam.
POSAKA a. sự nuôi dưỡng, sự cho ăn, người được nuôi dưỡng cho khôn lớn.
POSATHA như uposatha. —thika m. người thọ trì bát quan trai giới.
POSANA nt. sự nuôi dưỡng, sự cho ăn, sự nuôi cho khôn lớn.
POSĀVANIKA nt. tiền mướn nuôi dưỡng người nào, chất bổ, thức ăn.
POSETI (pus + e) nuôi dưỡng, nuôi cho lớn, săn sóc ai, cho vật thực. aor. —posesi. pp. —posita. pr.p. posenta. pt.p. —posetabba. abs. —posetvā. inf. posetuṃ.
PLAVA m. vật nổi trên nước, cái bè, —na nt. sự nhảy, sự nổi lên.
PLAVAṄGAMA m. con khỉ.
-ooOoo-