Concise Pali-english Dictionary – S –
– S –
SA 1.(= sva trong Sk) a. của mình, sehi kammehi : do hành động của mình. 2. thâu ngắn của saha, trong chữ kép như sadevaka.
SA (= so) nom. sing. của ta, trong hình thức nam tính là: sa ve kāsāvam arahati.
SAUPĀDĀNA a. đang bị dính mắc, quyến luyến vật gì.
SAUPĀDISESA a. còn sót lại bản thân trong đời này, hửu dư y.
SAKA a. của mình. m. thân quyến. nt. của cải, tài sản của mình. —mana a. vui thích.
SAKANKHA a. hoài nghi.
SAKATA m. nt. chiếc xe, toa xe. —bhāsa, —vāha m. xe chở đồ nặng. —vyūha m. một hàng toa xe lửa.
SAKAṆTAKA a. có gai, gai gốc.
SAKADĀGĀMĪ 3. người đắc quả thánh thứ nhì là Tư đà hàm (chỉ còn tái sanh lên cõi thế gian này một lần nữa).
SAKABALA a. sức lực của mình (sa + kabala) đang có vật thực trong miệng.
SAKAMMA nt. phận sự của mình. —ka a. tha (động từ)
SAKARANĪYA a. người còn phận sự cần phải làm.
SAKALA a. trọn vẹn, tất cả.
SAKALIKĀ f. miểng đá bén, xương bể vụn.
SAKĀSA m. sự lân cận, sự hiện diện, kế cận.
SAKICCA nt. công việc của mình.
SAKIÑCANA a. dính líu với công việc thế tục.
SAKIM ad. một lần.
SAKĪYA a. của mình.
SAKUṆA m. loài phi cầm, con chim. —ggh m. con diều hâu. —nī f. con chim máy.
SAKKA a. có thể, có khả năng.
SAKKA m. người của dòng Thích Ca, chúa chư thiên (Đức Trời Đế Thích).
SAKKACCA abs. sửa soạn tốt đẹp, danh dự, tôn kính. —kārī 3. Người hành động thận trọng. —cạm ad.Một cách thận trọng, kỹ lưỡng.
SAKKATA pp. của sakkaroti danh dự, sự tôn trọng, sự chăm lo, sự chú ý đúng lý.
SAKKATTA nt. phận sự cai quản của chư thiên.
SAKKATVĀ abs. của sakkaroti.
SAKKARĪYATI (pass. của sakkaroti), được tôn kính hay làm vẻ vang. pr.p. riyamāna
SAKKAROTI (saṃ + kar + o) làm vẻ vang, tôn kính, tiếp đãi một cách tôn sùng. aor. sakkari, pp. sakkata pr.p —karonta, pt.p.—ritabba, sakkātabba, abs. sakkatvā, karitvā, inf. —karitụm, sakkātuṃ.
SAKKĀYA m. sự chấp bản thân này. —diṭṭhi f. kiến thức chấp ngã.
SAKKĀRA m. tôn kính.
SAKKĀ in. có thể được.
SAKKUNĀTI (sak + uṇā) có thể được. aor.—kuṇi. pr.p. —ṇanta. abs.—nitvā.
SAKKUṆEYYATTA nt. sự có thể, có thể.
SAKKOTI (sak + o) có thể được. aor. askkhi. pr.p. sakkonta
SAKKHARĀ f. thủy tinh, sỏi nhỏ.
SAKKHALI, –LIKĀ f. một miếng nhỏ, lỗ(tai), vảy, cặn cáu, vảy cá.
SAKKHI in. đương đầu với, giáp mặt nhau, trước mắt mình. —ka, —khī a. sự chứng kiến tận mắt. —diṭṭhaa. thấy rõ tận mắt. —puṭṭha được hỏi như bằng chứng.
SAKYA a. thuộc về dòng Thích Ca. —muni m. Đức Thích Ca Mâu Ni, bậc thiện trí thức của dòng Thích Ca.
SAKHA, sakhi m. người bạn hữu. —sakhitā f. tình bằng hữu.
SAKHILA a. tử tế trong lời nói.
SAKHYA nt. tình bằng hữu.
SAGABBHA a. có thai, đang thụ thai.
SAGĀHA a. đầy những thú dữ.
SAGĀMEYYA a. mưa đá cùng trong một làng.
SAGĀRAVA a. tôn kính. —vaṃ ad. một cách cung kính. —vatā f. sự tôn kính.
SAGOTTA a. cùng một dòng giống người thân quyến.
SAGGA m. thiên đàng, nơi an vui hạnh phúc. —kāya m. đại hội chư thiên. —magga m. con đường đi về thiên đàng. —loka cõi thiên đàng. —samvattanika a. sự đưa đến thiên đàng.
SAGGUṆA m. phẩm vật tốt.
SAṄKADDHATI (saṃ + kaddh + a) tom góp lôi kéo. aor. —ṇṇhi. abs.—ṇhitvā.
SAṄKATI (sak + ṃ + a) hoài nghi, do dự, không tin chắc. aor. saṅki. pp. saṅkita. pr.p. —kamāna. abs. sankitvā.
SAṄKANTA pp. của saṅkamati.
SAṄKANTATI (saṃ + kant + a) cắt đứt chung quanh. aor. —nti. pp. —tita. abs. —titvā.
SAṄKANTIKA a. dời từ chỗ này đến chỗ khác. —roga m. bịnh truyền nhiễm.
SAṄKAPPA m. sự cố ý, lý do, ý định.
SAṄKAPPETI (saṃ + kapp + e) nghĩ vơ vẩn, tưởng tượng. aor. —esi. pp.—pita. abs.–petvā.
SAṄKAMATI (saṃ + kam + a) giao lại cho, dời từ chỗ này đến chỗ khác, thay đổi. aor. —kami. pp. saṅkanta. abs. —mitvā saṅkamma.
SAṄKAMANA nf. cái cầu, ngõ đường đi qua, dời đi từ chỗ này đến chỗ kia.
SAṄKAMPATI (saṃ + kamp + a) run rẩy, rung động. aor. —kampi. pp.—pita. abs. —pitvā.
SAṄKARA a.chân hạnh phúc, trộn lộn, hỗn hợp.
SAṄKALANA nt. sự thêm vào, sự thâu góp.
SAṄKĀ f. sự hoài nghi, không tin chắc.
SAṄKĀYATI bị hoài nghi, không tin chắc. aor. —kāyi. pp. —yita.
SAṄKĀRA m. rác rến, cặn bã. —kūta m. một đống rác. —coḷa nt.vải rách lượm từ đống rác. —ṭṭhāna nt.nơi đổ rác.
SAṄKIṆṆA (pp. của saṅkirati) đầy dẫy, lẫn lộn, lộn xộn, dơ dáy, không sạch sẽ.
SAṄKITA pp. của saṅkati.
SAṄKITTANA nt. sự làm cho hiểu biết, sự tuyên truyền, bố cáo.
SAṄKILIṬṬHA pp. của saṅkilissati, làm cho nhơ bẩn.
SAṄKILISSATI (saṃ + kiliss + ya) trở nên nhơ bẩn, không sạch sẽ. oar. —lissi. abs. —ssitvā.
SAṄKILISSANA nt. –kilesa m. sự nhơ bẩn, phiền não, đau khổ, sự nhơ nhuốc, sự hãm hiếp.
SAṄKILESIKA a. độc hại, làm hư hỏng.
SAṄKĪ a. sự hoài nghi, sự ngờ vực.
SAṄKĪYATI (pass. của saṅkati) bị nghi ngờ.
SAṄKU m. nọc, cừ, cột, mũi, đầu nhọn. —patha m. con đường phải đi theo với sự trợ giúp của những cây cọc.
SAṄKUCATI (saṃ + kuc + a) trở nên co rút lại, teo lại, cắn răng, nắm tay lại. aor. —kuci. pp. —kucita.abs.— kucitvā
SAṄKUCANA nt. sự co rút, teo lại.
SAṄKUPITA (pp. của saṅkuppati) làm(ai) phẫn nộ, giận dữ.
SAṄKULA a. đầy, đong đầy.
SAṄKETA m. nt. cái thẹo, cái dấu nơi hẹn hò, nơi gặp gỡ. —kamma nt. sự đang bận việc, lời hứa.
SAṄKOCA m. nhăn mặt, giả vờ, sự làm méo mó, vặn trẹo, sự co rút lại, thâu hẹp lại.
SAṄKOCETI (saṃ + kuc + e) co rút lại, vặn vẹo. aor. —esi. pp. —cita.
SAṄKOPA m. sự khuấy rối, sự rung động, chao động.
SAṄKHA m. cái tù và bằng vỏ ốc. —kuṭṭhī m. người đang bị đau khổ vì bị ghẻ. —thāla m. cái chậu bằng vỏ ốc. —muṇṇika nt. một cách hành phạt, lễ cạo đầu (với nước để vỏ sò).
SAṄKHATA (pp. của saṅkharoti) điều kiện, sửa lại, phát sanh, sản xuất do nguyên nhân.
SAṄKHALIKĀ f. dây trói buộc, cột chân lại.
SAṄKHAYA m. sự mất, sự tàn phá,sự đau ngực, lao phổi, sự dùng xài.
SAṄKHARAṆA nt. sự sửa soạn, sự tu bổ lại, phục hưng lại.
SAṄKHAROTI (saṃ + kar + o) phục hồi lại, sửa soạn, để chung lại. aor.—khari. pp. —khala. pr.p. —kharoṅta. abs. ritvā.
SAṄKHĀ, SAṄKHYĀ f. pháp toán, kể số ra, một số, sự định rõ.
SAṄKHĀTA pp. thỏa thuận, nhìn nhận, gọi la, tên là.
SAṄKHĀDATI (saṃ + khād + a) nhai nhỏ. aor. —khādi. pp. —dita. abs. —divā.
SAṄKHĀNA nt. toán pháp, sự đếm.
SAṄKHĀYA abs. của saṅkhāti, đã suy xét, cân nhắc kỹ lưỡng hay phân biệt.
SAṄKHĀRA m. điều kiện tất yếu, vật cấu tạo, hệ số tinh thần, pháp hữu vi. —kkhandha m. hành uẩn. —dukka nt. sự khổ não về vật chất. —loka m. sự tạo hóa toàn diện trên vũ trụ.
SAṄKHITTA pp. của saṅkhipati
SAṄKHIPATI (saṃ + khubh + a) thâu ngắn lại, co rút lại, tóm lại, rút ngắn lại, xếp lại. aor. —khipi. pr.p. —panta, —pāmāna. pt.p. —pitābba. abs. —pitvā. inf. —pituṃ.
SAṄKHUBHATI (saṃ + khubh + a) bị xao động, khuấy động. aor. —bhi. pp. bhita. abs. —bhitvā. —bhana nt. sự khuấy động, sự xao động.
SAṄKHEPA m. sự thâu rút ngắn lại. nt. rút ra, gom lại một đống, kế toán gom lại.
SAṄKHEYYA a. có thể làm toán được.
SAṄKHOBHA m. sự phiến động, náo loạn, sự ồn ào.
SAṄKHOBHETI (saṃ + khubh + e) khuấy rối, dấy động, lật ngược lại,làm đảo lộn. aor. —esi. pp. —bhita. pr.p. —bhenta. abs.—bhetvā.
SAṄGA m. sự bám níu, sự dính líu, sự quyến luyến.
SAṄGACCHATI (saṃ + gam + a) gặp nhau,tụ chung lại. aor. —echi. pp. saṅgala. abs. SAṄgantvā, họp nhau.
SAṄGAṆIKĀ f. sự hội họp, công ty. —rāma,–rata a. vui thích trong hội. —rāmatā f. sự vui thích trong bè đảng, bậu bạn.
SAṄGAṆHĀTI (saṃ + gah + ṇhā) đối đãi tử tế, biên soạn, tom góp. aor. — gaṇhi. pr.p. —gaṇhanta. pp. —gahita, abs. —gahetvā, sahgayha.
SAṄGĀMA m. sự chiến đấu, chiến trận. —māvacara a. thường ở chiến địa.
SAṄGATI f. hiệp hội công ty.
SAṄGĀMETI chiến đấu, xung đột, đánh nhau tại chiến trường. aor.—esi. pp. —mita. abs.— metvā.
SAṄGĀYATI (saṃ + gā + ya) ca, hát, diển thử một tuồng hát. aor. —gāyi. pp. saṅgita. abs. —gāyitvā.
SAṄGĀHA m. thâu thập, tom góp lại. —ka 3. người thâu thập, biên soạn, tiếp độ tử tế. m. người đánh xe.
SAṄGĪTA (pp. của saṅgāyati) ca hát, phát biểu, ngâm nga.
SAṄGĪTI f. thuật lại, sự cu hội của các vị Tỳ Khưu để giải quyết nhiều vấn đề về giáo pháp, kết tập kinh luật lại. —kāraka m. người trưởng lão triệu tập đại hội.
SAṄGHA m. tăng chúng, sự tụ hội Tăng chúng, Tăng bảo. —kamma Tăng sự. —gata a. đi vào hay là tặng cho giáo hội tăng già. —tthera bậc trưởng lão trong chư tăng. —bhatta nt. vật thực dâng đến chư tăng. —bheda m. sự chia rẽ tăng chúng. —māmaka a. tôn sùng đến chư tăng.
SAṄGHAṬETI (saṃ + ghat + e) nhập chúng, theo ở chung nhau. aor. —esi, pp. —ṭita. abs. —ṭetvā.
SAṄGHAṬṬANA nt. tiếp xúc thân mật, đánh ngã.
SAṄGHAṬṬETI (saṃ + ghaṭṭ + e) đụng phải, khiêu khích bằng cách ngốn ăn. aor. —esi. pp. —ṭṭita. abs. — ṭetvā.
SAṄGHĀṬA m. sự nối nhau, sự nối ráp lại, cái bè.
SAṄGHĀṬI f. y tăng già lê (2 lớp) của vị Tỳ khưu.
SAṄGHĀTA m. sự đánh nhau, sự tróc ngón tay, sự cắn táp người nào, sự tích trữ.
SAṄGHIKA a. thuộc về chư tăng.
SAṄGHĪ 3. Một đống bông.
SAṄGHUṬṬHA (pp. của saṅghoseti) sự vang dội (tiếng), sự reo hò, hoan hô.
SACITTA nt. biến thành của mình. —ka a. làm việc gì với sự cố ý.
SACE in. nếu.
SACETANA a. có ý, có sinh khí.
SACCA nt. chân lý, sự thật. adj. thật, thật tế, đúng theo chân lý. —kiriyā f. nguyện vọng, thề quyết. —paṭivedha, —ābhisamaya m. sự hiểu biết hay giác ngộ đúng theo chân lý. —vācā f. lời chân thật. —vādī 3.người nói lời chân thật. —sandha a. chắc chắn, đáng tin cậy.
SACCAKĀRA m. lời hứa, sự phê chuẩn trả tiền trước.
SACCĀPETI bị trói buộc bởi lời thề, lời hứa, cầu khẩn. aor. —esi. pp. —pita.
SACCHIKARAṆA nt. sự làm cho thấu rõ, sự kết quả được, sự đã kinh nghiệm. —raṇīya a. đáng, nên được thành tựu.
SACCHIKAROTI (sacchi + kar + o) được thành tựu, tự mình đã kinh nghiệm. aor. —kari. pp. —kata. pr.p.—karonta. pt.p. kātabba. abs. — katvā. —karitvā. inf. —kātuṃ, — kārituṃ.
SACCHIKIRIYĀ f. như sacchikarana.
SAJATI (saj+a) ôm vào, vào hội. aor. saji. pr.p. sajamāna. abs. sajitvā.
SAJANA nt. như parissajana.
SAJANA m. bà con, thân quyến, người thuộc về của mình.
SAJĀTIKA a. cùng một nòi giống hay là cùng một nước.
SAJĪVA a. còn sinh khí, còn hiện tiền.
SAJOTIBHŪTA a. lên ngọn ( lửa) sáng rực, chiếu sáng.
SAJJATI (saj+ya) bám níu vào, bị dính líu vào, bị quyến luyến. aor. sajji. pp. saṭṭha. pr.p. sajjamāna. abs.sajjitvā.
SAJJANA nt. sự quyến luyến, sự trang trí, sự sửa soạn trang hoàng.
SAJ-JANA m. người đạo đức.
SAJJITA pp. của sajjeti.
SAJJU in. đồng thời, liền khi ấy, tốc lực mau lẹ, cùng trong một lúc. —kam ad. mau chóng.
SAJJULASA m. nhựa cây, nhựa thông.
SAJJETI (saj + e) sửa soạn, làm cho đầy, trang trí. aor. —esi. pr.p. —jenta. abs. —jetvà, sajjiya.
SAJJHĀYA m. sự học hỏi, nghe lại.
SAJJHĀYATI (saṃ + jhā + ya) kể lại, thuật lại, đọc lại, học hỏi. aor. —āyi, pp.—yita. abs.—yitvā. pr.p. yamā.
SAJJHĀYANĀ f. sự đọc lại, sự học hỏi.
SAJJHU nt. bạc (kim khí). –maya a. làm bằng bạc.
SAÑCAYA m. sự tích trữ, một số nhiều.
SAÑCARAṇA nt. đi lang thang, đi ta bà.
SAÑCARATI (saṃ + car + a) đi lang thang, đi ta bà, dời đi, thường tới lui lai vãng. aor. —cari. pp. carita.pr.p. caranta. abs.—ritvā.
SAÑCĀRA m. sự hoạt động, dời đi, sự đi ta bà, sự đi qua. —ṇa nt. sai biểu hành động hay dời đi.
SAÑCĀRETI (caus. của saṅcatati) sai, biểu di tản, dời đi. aor. —esi. pp. — rita. abs. —retvā.
SAÑCALATI (saṃ + cal + a) không vững chắc, hay xao động. aor. —cali. pp. —calita.
SAÑCALANA nt. sư chao động.
SAÑCICCA in. với sự cố ý, ý định, một cách phân biệt, đặc biệt.
SAÑCITA pp. của saṅcīnata.
SAÑCINANA nt. sự tích trữ.
SAÑCINĀTI (saṃ + ci + na) tích trữ, aor. —cini. pr.p. —nanta. abs. nitvā.
SAÑCUṆṆETI (saṃ + cuṇṇ + e) nghiền nát làm thành bột. aor. —esi. pp. —nitā. abs. —netvā.
SAÑCETANĀ f. cố ý, có chủ tâm. —tanika a. cố ý.
SAÑCETETI (saṃ + cet + e) suy nghĩ, tìm phương kế. aor. —esi. abs. —tetvā.
SAÑCODITA (pp. của sañcodeti) bị kích thích, băn khoăn, lo lắng, bị xúi dục.
SAÑCHANNA (pp. của sañchādeti) che đậy với, đầy đủ.
SAÑCHĀDETI (saṃ + chad + e) che, đậy, lợp lên (nhà). aor. —esi. pp. — dita. abs. —detvā.
SAÑCHINDATI (saṃ + chid + ṃ + a) cắt đứt, phá tan, phá hoại. aor. —ndi, pp. —chinna. abs. —nditvā.
SAÑJAGGHATI (saṃ + jaggh + a) cười nhạo báng. aor. —ghi. abs. —ghitvā. ger. —ghana.
SAÑJANANA nt. sự sản xuất. adj. sản xuất, làm ra.
SAÑJANETI (saṃ + jan + e) sản xuất, làm cho phát sanh ra, đem đến. aor. —esi. pp. —janita. abs. —netvā.
SAÑJĀTA pp. của sañjāyati, sanh ra, nổi lên.
SAÑJĀTI f. sự sanh, căn nguyên, kết cuộc.
SAÑJĀNANA nt. sự hiểu biết, sự tư tưởng.
SAÑJĀNĀTI (saṃ + nã + nā) nhìn nhận, nhận thức, được biết, hiểu rõ, tư tưởng. aor. —jāni, abs. jānitvā.pr.p. —jānanta.
SAÑJĀYATI (saṃ + jan + ya) được sanh ra hay sản xuất. aor. —yāti. sañjata, pr.p. —yamāna. abs. —yitvā.
SAÑJĪVANA a. sống lại, còn sống.
SAÑJHĀ f. buổi tối —ghaṇa m. mây chiều tối. —tapa m. trời chiều (gần tối)
SAÑÑATTA, —sannāpita pp. xúi. Khuyên (ai làm việc gì) nói qua việc ấy, thuyết phục
SAÑÑATTI f. sự thông tin, sự làm cho dịu.
SAÑÑĀ f. tư tưởng, cảm giác, dấu hiệu, tên, sự nhận thức, thái độ cử chỉ. —kkhandha m. tưởng uẩn. —paha 3. người làm cho hiểu biết. —pana nt. thuyết phục, làm cho hiểu rõ, làm cho tin.
SAÑÑĀNA nt. môt dấu, dấu hiệu.
SAÑÑĀPETI (saṃ + nā + āpe) làm cho hiểu biết, làm cho tin. aor. —esi. pp. —pita. abs.—petvā.
SAÑÑITA a. gọi như vậy, có tên là.
SAÑÑĪ a. có tâm, có tư tưởng, còn hiểu biết.
SAṬṬHI f. số 60. —hāyana a. già 60 tuổi thọ.
SATTHUṂ inf. dứt bỏ, giải tán.
SAṬHA a. nghệ thuật, có gian lận, lường gạt. —tā f. nghệ thuật.
SAṆATI (saṇ + e) làm vang dội, làm thành tiếng.
SAṆTHAPANA nt. sự thành lập, sự hòa giải, sự điều chỉnh.
SAṆṬHĀPETI (saṃ + thā + āpe) giải quyết, hòa giải, điều chỉnh, thành lập. aor. —esi. abs. —petvā.
SAṆTHAHANA nt. tạm nghỉ, giải khuây, còn tồn tại.
SAṆṬHĀTI (saṃ + thā + a) còn lại, còn đứng yên, được thành lập. aor. —thāsi. abs. —thahitvā. pr.p. — thahanta.
SAṆṬHĀNA nt. địa vị, hình thức, kiểu.
SAṆṬHITA nt. (pp. của saṇṭhāti) thành lập, đã có chỗ ở.
SAṆṬHITI f. chắc vững, chắc chắn, sự cư trú.
SAṆṆA m. chòm cây, cụm, chùm, bó, đám đông.
SAṆṆASA m. kềm, cán cưa, cái nhíp nhổ, cái gắp.
SAṆHA a. mềm, mềm mại, tế nhị, tốt, ngon nhất. —karanī f. dụng cụ làm cho láng trơn, đá nghiền nát.
SAṆHETI (saṇh + e) nghiền nát, xay thành bột, làm cho láng, chải rạp xuống. —aor. —esi. pp. sanhita. abs.—hetvā.
SATA a. chú tâm, có ý ghi nhớ.
SATA nt. một trăm. —ka nt. nhóm của một trăm. —kkaku a. có 100 máy chiếu sáng. —kkhattuṃ ad. 100 lần. —dhā ad. trong 100 phương cách đường lối. —pāka nt. (dầu ) nấu lọc bằng trăm lần. —puññalakkahapa a. có dấu hiệu rất nhiều của phước đức. —porisa a. chiều cao lối 100 người. —sahassa nt. một trăm ngàn.
SATATA a. thường, liên tục. —taṃ ad. một cách tiếp tục, liên tiếp, thường thường.
SATAPATA nt. hoa sen. m. chim gõ kiến.
SATAPADĪ m. động vật có nhiều chân (con rít).
SATAMŪLĪ m. cây măng tây.
SATARAṂSĪ m. mặt trời.
SATI f. sự ghi nhớ, sự chú tâm. —ndriya nt. tín căn. —paṭṭhāna nt. áp dụng sự ghi nhớ (niệm xứ) —mantua. có sự ghi nhớ, chú ý.
SAMPAJAÑÑA nt. sự ghi nhớ và biết mình.
SAMBOJJHAṄGA m. bồ đề niệm, phần niệm để được giác ngộ.
SAMMOSA, SAMMOHA m. quên mình, sự quên mất.
SATEKICCHA a. có thể trị được, tha thứ được.
SATTA m. chúng sinh, sinh vật.
SATTA a. số 7. —ka nt. một nhóm 7. —kkhattuṃ ad. 7 lần. —guṇa a. có 7 lần, 7 điều. —tanti a. có 7 dây. —tālamattā a. cao lối 7 cây thốt nốt (bằng cây dừa). —tiṃsā f. số 37. —paṇṇi m. cây scholaris, là có 7 chĩa. —bhūmaka a. có 7 từng lầu. —ratta nt. 7 đêm, một tuần lễ. rasa. —dasa 3. số 17. —vassika a. 7 tuổi. —vīsatif. số 27. —Saṭṭbi f. số 67. — sattati f. số 77.
SATTARATANA nt. thất bửu, 7 món báu là: vàng, ngọc ru bi, san hô, ngọc trai, kim cương, ngọc bích.
SATTATI f. số 70
SATTAMA a. thuộc về thứ bảy. —mī f. ngày thứ bảy, cách thứ bảy trong văn phạm phân từ.
SATTĀHA nt. một tuần, 7 ngày.
SATTI f. khả năng, sức mạnh, quyền hành, dao găm, giáo, thương, lao.
SŪLA nt. cán giáo.
SATTU m. quân dịch, bột khô. —bhastā f. túi da đầy bột khô.
SATTHA nt. khoa học, nghệ thuật, kỹ thuật, cái dao, giáo thương, học thức. m. 1 đoàn xe hay bộ hành họp nhau lại đi qua chỗ nguy hiểm (sa mạc). —ka nt. dao nhỏ. —kamma nt. nghệ thuật mổ xẻ. —kavāta m. đau như cắt. gamanīya a. con đường phải đi qua bằng đoàn xe hay bộ hành. —vāha m. người hướng dẫn đoàn lữ hành.
SATTHI f. bắp vế.
SATTHU m. thầy tổ, đức Phật.
SADATTHA m. hạnh phúc của mình.
SADANA nt. cái nhà.
SADARA a. hơi buồn phiền, bực bội.
SADASA a. với đường viền, tua, mép.
SADASSA m. ngựa tốt, ngựa hay.
SADĀ ad. luôn luôn, thường thường. —tana a. trường cửu.
SADĀRA m. vợ của mình, bà xã nhà.
SADISA a. ngang nhau, bằng nhau, giống nhau, như nhau. —tta nt. sự bằng nhau, giống nhau.
SADEVAKA a. luôn cả chư thiên.
SADDA m. tiếng, lới nói, tiếng động. —ttha m. nghĩa của tiếng nói. —vidū người hiểu ý nghiã của các tiếng khác nhau. —vedhī m. người bắn bằng tiếng động.
SATTHA nt. văn phạm, nghệ thuật của lời nói.
SADDALA m. chỗ cỏ mới mọc đầy.
SADDAHATI (saṃ + dhā + a) tin tưởng, có đức tin. aor. —dahi. pp. —dahita. pr.p. —hanta, hāna. abs. —hitvā. pr.p. —hitabba.
SADDAHANA nt. —nā f. sự tin tưởng, sự tin cậy.
SADDĀYATI làm thành tiếng, la lớn lên. aor. —dāyi. abs. —dāyitvā. pr.p. —amāna.
SADDŪLA m. con heo, con báo.
SATĪ f. phụ nữ còn trinh, trong sạch.
SADDHA a. tin tưởng, tin cậy, sùng đạo.
SADDHAMMA m. giáo pháp chân chánh.
SADDHĀ f. đức tin, sùng mộ, thành tín. —tabba pt.p. nên, đáng tin cậy. —deyya a. ban tặng một đức tin. —yika a. đáng tin cậy. —lū a. sùng kính quá độ. —dhana nt. đức tin là của báu.
SADDHIVIHARIKA, —vihāri 3. ở chung nhau một chỗ, Tỳ khưu ở hầu hạ thầy.
SADDHIṂ in. với cùng, chung nhau. —cara a. cùng đi đường, người đi theo sau (đệ tử).
SADDHANA a. giàu có, nhiều của cải.
SANANTANA a. đời đời, giá cũ, đầu tiên.
SANĀBHIKA a. có gian giữa, đùm, trục (xe).
SANTA (pp. của sammati) yên tịnh, thái bình, mệt mỏi, mệt nhọc. adj. hiện tại. m. người đức hạnh. —kāya a. thân yên lặng. —tara a. càng yên lặng. —mānasa a. tinh thần yên tịnh. —bhāya m. sự yên lặng.
SANTAKA a. của mình. nt. của cải (sa + antaka) có giới hạn.
SANTAJJETI (sam + tajj + e) làm cho sợ, hăm dọa. aor. —esi. pp. jita. pr.p. jenta, —jayamāna. abs.—jetvā.
SANTATAṃ ad. như satataṃ.
SANTATI f. sự liên tục, sự kéo dài. Truyền thống, sự liên tiếp mãi mãi.
SANTATTA pp. của chữ sau santappati.
SANTAPPATI (saṃ + tap + ya) buồn rầu, đau khổ, bị chọc tức. aor. —ppi, pr.p.—pamāna.
SANTAPPITA pp. của santappeti
SANTAPPETI (saṃ + tapp + e) vừa lòng, được thỏa mãn. aor. —esi, pr.p.—pita. abs. –petvā, santappiya.
SANTARA-BĀHIRA a. với bên trong và bên ngoài. —raṃ ad. bên trong và bên ngoài.
SANTARATI (saṃ + tar + a) gấp rút, đi thật nhanh. aor. –tari. pr.p. –ramāna.
SANTASATI (saṃ + tas + a) sợ sệt, bị kinh sợ, bị khuấy rối. aor. –tasi. pp. –tasita. pr.p. –tasanta. abs. –sitvā.
SANTĀNA nt. sự liên tục, sự liên tiếp, con nhện, con cháu tiếp nối.
SANTĀPA m. sự nóng, sự đau khổ, sự buồn rầu.
SANTĀPETI (saṃ + tap + e) làm cho nóng, thiêu đốt, làm khổ (ai). aor. —esi. pp. —pita. abs. —petvā.
SANTĀSA m. sự sơ sệt, sự run rẩy, ghê tởm. —sī a. sự run sợ, kinh khủng.
SANTI f. sự thanh bình, sự yên tinh, sự vắng lặng. —kamma nt. sự thanh bình, sự hành động cho êm dịu. —pada nt. trang thái yên lặng.
SANTIKA a. gần, kế cận, hiện diện. —kāvaca a. giữ gìn cho gần, thân mật.
SANTIṬṬHATI (saṃ + thā + a) đứng yên, yên lặng còn dư lại, định lại một chỗ
SANTIRANA nt. sự tầm kiếm.
SANTUṬṬHA (pp. của santussati) vừa lòng, vui thích thỏa mãn. —tā f. trạng thái của sự bằng lòng, tri túc.
SANTUṬṬHI f. sự thỏa mãn, tri túc, bằng lòng, vui thích.
SANTUSITA như santuṭṭha.
SANTUSSAKA a. bằng lòng, vui vẻ. —sana nt. sự vui thích, vừa ý.
SANTUSSATI (saṃ + tus + ya) được vừa lòng, vui thích, an vui. aor. —esi, pr.p. —samāna.
SANTOSA m. sự vui vẻ, sự vui lòng.
SANTHATA (pp. của santharati) che đậy với, trải ra. nt. một tấm vải hay chiếu.
SANTHAMBHETI (saṃ + thambh + e) làm cho cứng, tê cứng. aor. —esi. pp.—bhita. abs. —bhetvā.
SANTHAMBHANĀ f. sự làm cho cứng, rắn.
SANTHARA m. chiếc chiếu, vật che đậy, vải trải giường. —ṇa nt. sự trải ra, sự che đậy với.
SANTHARATI (saṃ + thar + a) trải ra, che đậy với, vải, trải lên. aor. thari. abs. —tharitvā. caus. santharāpeti.
SANTHAVA m. sự làm quen, sự thân mật, sự giao hoan, giao hợp.
SANTHĀGĀRA mṇt. phòng hội đồng, phòng nhỏ.
SANTHĀRA m. sự che đậy, trải phủ lên sân nhà.
SANTHUTA (pp. của santhaveti) làm quen, thân thuộc, quen thuộc.
SANDA a. dày, đặc lại. m. sự chảy tràn. —cchāya a. có bóng mát dày đặc.
SANDATI (sand + a) chảy tràn. aor. sandi. pp. sandita. abs. —ditvā. pr.p. —damāna.
SANDASSAKA 3. người chỉ dạy, giáo hóa. —sana nt. sự giáo hóa, chỉ dạy, chỉ ra. —ssiyamāna a. được chỉ dạy hay chỉ ra cho.
SAṂDASSETI (saṃ+dis+e) chỉ ra, giải thích. aor. —esi. pp. sita. abs. —setvā.
SANDAHATI (saṃ + dhā + a) liên hợp, thống nhất, thích hợp. aor. —dahi, pp. —hita. abs. —hitvā.
SANDAHANA nt. dây xích, dây buộc (dắt ngựa).
SANDĀLETI (saṃ + dāl + e) làm bể, gãy, đập bể, bẻ gãy. aor. —esi. pp. —lita. abs. —letvā.
SANDIṬṬHA (pp. của sandissati) thấy nhau. m. bạn hữu.
SANDITTHIKA a. thấy được, thuộc về đời này.
SANDITA (pp. của sandati) chảy tràn, cột dây.
SANDIDDHA pp. thoa thuốc độc.
SANDISSATI (saṃ + dis + ya) thấy được, hiện lên rõ rệt, ưng thuận với. pr.p. —samanā.
SANDĪPANA nt. —nā f. sự thắp sáng lên, sự làm cho rõ rệt.
SANDĪPETI (saṃ + dip + e) đốt sáng lên, làm cho rõ lên. aor. —esi. pp.—pita. abs. —petvā.
SANDESA m. một bức thông điệp, một lá thư, hồ sơ viết bằng chữ. —haca m. người mang thông điệp hay sứ giả. —sāgāra nt. nhà bưu điện.
SANDEHA m. sự nghi ngờ, chính bản thân.
SANDOHA m. một đống, một số nhiều.
SANDHANA nt. tài sản của mình.
SANDHAMATI (saṃ + dham + a) thổi, quạt. aor. —dhami. abs. —mitvā.
SANDHĀTU m. người giảng hòa, người hòa giải.
SANDHĀNA sự kết hợp, sự hòa giải.
SANDHĀYA (abs. của sandahati) có sự hòa hợp. —in. trong sự liên hệ đến, vì việc ấy.
SANDHĀRAKA a. chịu đựng, hạn chế. —raṇa nt. sự chặn đứng, sự chịu thiệt hại.
SANDHĀRETI (saṃ + dha + e) chịu đựng, mang, cầm, chặn đứng, nâng đỡ, ngăn cầm lại. aor. —esi. pp. —rita. abs. —abs. —retvā. pr.p. —renta.
SANDHĀVATI (saṃ + dhāv + a) chạy ngang qua, di dân. aor. āvi. pp. —vita. abs. —vitvā. pr.p. —vanta. —vamāna.
SANDHI f. sự nối lại, hợp lại, sự ưng thuận, sự liên tục, sự nối tiếp cho êm tai. —cchedeka a. người có thể cắt tay vặn máy bơm nước trong nhà. —mukha nt. sự mở bẻ khóa trong nhà.
SANDHĪYATI (pp. của sandhāti) bị liên hệ, được tiếp nối, để chung lại. aor. —dhīya.
SANDHŪPĀYATI (saṃ + dhūp + āya) phun, tung khói ra. aor. —pāyi. abs. —yitvā.
SANDHŪPETI (saṃ + dhūp + e) lên hơi, phát hơi ra. aor. —esi. pp. —pita, abs. —petvā.
SANDHOVATI như dhovati.
SANNADDHA pp. của chữ sau.
SANNAYHATI (saṃ + nah + ya) buộc tự võ trang, bày binh bố trận. aor.- yhi. abs. —hitvā, —nayhā.
SANNĀHA m. áo giáp, cột chung lại.
SANNIKAṬṬHA nt. sự lân cận, gần nhau.
SANNIKĀSA a. giống nhau, nhìn in như nhau.
SANNICAYA m. sự tích trữ, sự chứa đồ để sửa nhà trong hàng rào ván.
SANNICITA pp. tích trữ, chứa chất.
SANNIṬṬHĀNA nt. tóm luận, chứng chắc.
SANNIDHĀNA nt. gần bên, kế cận, chứa đựng, để dành.
SANNIDHI m. sự cất giữ chứa đồ. —kāraka 3. người để dành, cất đồ trong kho. —kata a. chất chứa.
SANNIPATATI (saṃ + ni + pat + a) tụ hội, hội họp lại. aor. —pati. pp. —patita. abs. —titvā. pr.p. —patanta.
SANNIPĀTA m. sự hội hợp, tụ hội, sự dính nhau về chất nước trong cơ thể(dịch chất). —patika a. do kết quả từ sự dính liền (thủy dịch trấp). —pātana nt. gọi chung lại, sự triệu tập.
SANNIPĀTETI (saṃ + ni + pat + e) triệu tập, kêu lại để hội hợp. aor. —esi. pp. —pātita. abs. —tetvā.
SANNIBHA a. sự giống nhau.
SANNIRUMBHANA nt. sự thắng lại, sự chặn đứng, sự bớt ra, khóa lại, cản trở. aor. —esi. pp. —bhita. abs. —bhetvā.
SANNIVASATI (saṃ + ni + vas + a) sống chung nhau. aor. —vasi.
SANNIVĀRETI (saṃ + ni + var + s) chặn đứng, ngăn cản. aor. esi. abs. —retvā.
SANNIVĀSA m. sự hồi hợp, ở chung nhau.
SANNIVESA m. sự cư ngụ, sự đóng trại.
SANNISINNA pp. của sannisīdati.
SANNISĪDATI (saṃ + ni + sad + a) cư ngụ, êm lặng, trở nên vắng vẻ. aor. —sidi. abs. —ditvā.
SANNISSITA a. liên quan với, căn cứ trên.
SANNIHITA pp. để xuống, sắp xếp, đặt để.
SANNETI (saṃ + ni + e) trộn lộn, nhồi nhào, đấm bóp. aor. —esi. pp. sannita. abs. sannetvà.
SAPAJĀPATIKA a. với vợ mình.
SAPATI (sap + a) thề, nguyện, chưởi rủa. aor. sapi. pp. sapita. abs. sapitvā.
SAPATTA m. sự kình chống, kẻ thù. adj. thù địch.
SAPATTABHĀRA a. chỉ có cặp cánh là gánh nặng của mình.
SAPATTI f. cùng một chồng (2 vợ một chồng).
SAPATHA m. một lời thề.
SAPADĀNA a. liên tiếp. —naṃ ad. không có gián đoạn, liên tục. —cārikā f. người đi xin ăn (tỳ khưu) liên tục mỗi nhà, không bỏ nhà nào
SAPADI in. lập tức, đồng thời.
SAPĀKA, SOPĀKĀ m. người đê hèn, hạ tiện, ăn thịt chó.
SAPPA m. con rắn. —potaka m. rắn còn nhỏ, rắn con.
SAPPACCAYA a. có nguyên nhân, có điều kiện.
SAPPAÑÑA khôn ngoan, trí thức.
SAPPAṬBHAYA a. nguy hiểm, có hại.
SAPPATI (sapp + a) bò, trườn, dây leo. aor. sappi.
SAPPANA nt. sự bò, trườn, leo.
SAPPĀNAKA a. có chứa đựng sinh mạng.
SAPPĀYA a. thuận lợi, có lợi ích, bổ khoẻ, hợp vệ sinh. —tā f. sự bổ khỏe.
SAPPI nt. sữa chua, bơ còn trong.
SAPPĪTIKA a. luôn có sự vui thích.
SAPHARĪ f. cá thác lát.
SAPHALA a. có sự ban thưởng của nó, có trái, có cây sanh quả.
SABALA a. mạnh, lốm đốm, có nhiều màu sắc.
SABBA a. tất cả, mỗi mỗi, toàn vẹn, trọn cả. —kaṇiṭṭha aṭrẻ hay nhỏ nhất. —kammika a. (bộ trưởng) làm tất cả mọi việc. —ññū. —vidū a. toàn giác, hiểu biết tất cả. m. bậc toàn giác. —ññutā f. sự hiểu biết tất cả. —ṭṭhaka a. gồm có 8 trong mỗi loại. —tthaka a. có liên quan tới tất cả mọi việc. —paṭhama a. trước nhất. —paṭhamaṃ ad. trước tiên, sớm hơn hết. —sata a. gồm có 100 mỗi phần. —sovaṇṇa a. làm toàn bằng vàng. —ssa nt. toàn của cải của mình. —ssaharaṇa nt. sự tịch thu tất cả tài sản của mình.
SABBATO in. từ mỗi phía, trong mọi sự tôn kính.
SABBATTHA, SABBATRA ad. mọi nơi
SABBATHĀ ad. trong mọi cách.
SABBADĀ ad. luôn luôn, mỗi ngày.
SABBADHI ad. khắp mọi nơi.
SABBASO ad. trọn cả, trong mọi sự tôn kính.
SABBHI (theo sk thì với bậc trí thức, thì theo pāli có khi là adj.) bực có đức hạnh.
SABRAHMAKA a. gồm luôn cả cõi Phạm thiên.
SABRAHMACĀRĪ m. thầy tu, bậc tu hành theo phạm hạnh.
SABHAGGATA a. đến dự hội nghị.
SABHĀ f. sự hội hiệp, phòng hội, cuộc hội nghị.
SABHĀGA a. chung cả, công cộng, cùng trong một quân khu, một ban. —ṭṭhāna nt. nơi thuận tiện. —vutti a. đang sống trong cách lịch sự, phong nhã với nhau.
SABHĀVA m. thiên nhiên, tự nhiên, điều kiện thực tế, sự sắp đặt chỉnh đốn. —dhamma m. qui tắc thiên nhiên.
SABHOJANA a. (sa +bhojana), với thực phẩm (sa + bho + jana) nơi chỉ có một cặp vợ chồng, chữ thứ hai ở trong Tạng luật.
SAMA a. như vậy, bằng nhau, bằng cỡ, giống nhau m sự yên lặng thanh tịnh. —ka a. bằng nhau, giống nhau, như nhau. —maṃ ad. một cách y như vậy, bằng nhau vậy. —mena ad. một cách đứng đắn, không tư vị.
SAMAGGA a.được hòa hợp, hợp nhất. —karaṇa nt. làm cho hòa bình. —tta nt. sự ưng thuận, thỏa thuận nhau, được hòa hợp lại. sata, —ārāma a. vui thích trong sự hòa hợp.
SAMAṄGITĀ f. sự việc được ưu đãi.
SAMAṄGĪ. —gībhūta a. ban cho, phú cho được có.
SAMACARIYĀ f. sự sống trong tinh thần yên tịnh.
SAMACITTA a. có tâm trung bình, tâm xả. —tā f. tâm bình thản.
SAMAJĀTIKA a. cùng một dòng giống.
SAMAJJA nt. sự diễn tuồng, sự tụ hội trong cuộc lễ. —ṭṭhāna nt. kịch trường. —aàbhicaraṇa nt. đi coi các cuộc lễ, hội chợ.
SAMAÑÑĀ f. sự chỉ định, sự chọn. —ñāta a. chỉ định, chọn lựa.
SAMAṆA m. bậc sa môn, bậc yên lặng. —kuttikca m. thầy tu giả dối. nī f. nữ tu sĩ, nữ sa môn. —ṇuddesa m. ông Sa di.
SAMATĀ f. sự bình đẳng, như nhau, trạng thái đạo đức.
SAMATIKKANTA pp. của samatikkamati.
SAMATIKKAMA m. —mana nt. vượt quá, chế ngự, thẳng qua
SAMATIKKAMATI (sām + ati + kam + a) vượt qua, dời đi, qua giới hạn. aor. —kami. abs. —kamitvā.
SAMATITTIKA a. đầy hy vọng.
SAMATIVATTATI (saṃ + ali + vat + a) vượt qua, chế ngự, thoát qua khỏi. aor. —vatti. pp. —vatta. —vattita.
SAMATTA a. đầy đủ, toàn vẹn.
SAMATTĀ nt. như samatā.
SAMATTHA a. có thể , khéo léo. —tā f. sự có thể, tài năng, khả năng.
SAMATHA m. sự yên lặng, sự thanh vắng, sự tịnh tâm, sự giải quyết những câu hỏi hợp lệ. —bhāvanā f.phương thế để tập trung tư tưởng (thiền an chỉ).
SAMADHIGACCHATI (saṃ + adhi + gam + a) đạt được, hiểu rõ ràng, aor. —cehi. pp. —gata. abs.—ganivā.
SAMANANTARA a. tức thì, gần nhứt, —tarā ad. kế liền sau đó.
SAMANUGĀHATI (saṃ + anu + gah + a) hỏi về lý lẽ, nguyên do. aor. gāhi, abs. —gāhitvā.
SAMANUÑÑA a. chấp thuận, bằng lòng. —ññā f. sự chấp thuận. —ñāta a. chấp thuận, cho phép.
SAMANUPASSATI (saṃ + anu + dis + e) thấy, trông rõ. aor. passi. pr.p. —amāna. abs. —sitvā.
SAMANUBHĀSATI (saṃ + anu + bhās + a) thay đổi tín ngưỡng cho tất cả. aor. —bhāsi, nói chuyện với nhau.
SAMANUBHĀSANĀ f. sự nói chuyện, sự thuật lại.
SAMAṆADHAMMA m. phận sự của thầy tu.
SAMAṆASĀRUPA a. giới luật của tu sĩ.
SAMANUYUÑJATI (saṃ + anu + yuj + ṃ + a) thẩm vấn người làm chứng. aor. —ñji. abs. —jitvà.
SAMANUSSARATI (saṃ + anu + sar + a) hồi tưởng, nhớ lại, lập lại trong tâm. aor. — sari. pr.p. —santu,abs. —saritvā.
SAMANTA a. tất cả, trọn vẹn. —cakkhu a. thấy tất cả, bậc toàn giác. —pāsādika a. vui lòng tất cả. —bhaddaka a. điềm tốt lành, trọn vẹn, hoàn toàn.
SAMANTĀ nt. ntato ad. chung quanh tất cả, khắp mọi nơi.
SAMANNĀGATA a. phú cho, được ân.
SAMANNĀHARATI (saṃ + anu + ā + hār + a) gom lại, thâu lại. aor. —hari, pp. —hata. abs. —haritvā.
SAMAPPEPI (saṃ + ap + e) giao cho, trông cậy, ủy thác. aor. —esi. pp. ppita. abs. —etvā. —ppiya.
SAMAYA m. thì giờ, mùa, dịp, tôn giáo, sự tập hợp. —ntara nt. nhiều tôn giáo khác nhau.
SAMARA nt. chiến trận.
SAMALA a. nhơ bẩn, hay lây, truyền nhiễm.
SAMALAṄKATA pp. của samalaṅkaroti
SAMALAṄKAROTI (saṃ + alam + kar+ a) trưng dọn, trang trí, trang điểm. aor. —kari. abs. karitvà.
SAMAVĀYA m. sự nối liền, dính nhau. sự cùng đến, họp lại.
SAMAVEKKHATI (saṃ + ava + ikkh + a) suy nghĩ, cân nhắc, xem xét kỹ lưỡng. aor. —kkhi.
SAMAVEPAKINĪ f. sự khởi đầu cho sự tiêu hóa tốt đẹp, dễ dàng, sự giúp đỡ cho.
SAMASSĀSA m. sự giải khát, làm cho nhẹ bớt.
SAMASSĀSETI (saṃ + a + ses + e) làm cho nhẹ bớt, làm cho đỡ khát. aor. —si. abs. —setvā.
SAMĀ f. một năm.
SAMĀKAṆṆHANA nt. sự kéo, lôi kéo.
SAMĀKULA a. đông đầy, rải đầy với.
SAMĀKIṆṆA, SAMĀKULA a. đổ đầy hay trải đầy với, chen chúc nhau.
SAMĀGACCHATI (saṃ + ā + gam + e) gặp nhau, hội nhau lại, hội họp. aor. —cchi. pp. samāgata. abs.gantvā, — gamma.
SAMĀGAMA m. hội họp, tụ hội.
SAMĀCARATI (saṃ+ā+car+a) hành động cử chỉ, thực hành. aor. —cari. pr.p. —caranta. abs. —caritvā.
SAMĀCARAṆA nt. samācāra m. hạnh kiểm, hành vi, tánh tình.
SAMĀDAPAKA, —dapetu m. người xúi giục (nổi loạn). —pana nt. xúi giục.
SAMĀDAPETI (saṃ + ā + dā + āpe) xúi giục. aor. —esi. pp. —pita. abs. —petvā.
SAMĀDAHATI (saṃ + ā + dhā + a) để chung lại, gom lại, đốt lên, thắp đèn. aor. —dahi. pr.p. —hanta. abs.—hitvā.
SAMĀDĀTI (saṃ + ā + dā + a) lấy lãnh, thọ lãnh. abs. samadaya
SAMĀDĀNA nt. sự lãnh lấy, sự thọ trì, sự chấp nhận.
SAMĀDIYATI (pp. của samādāti) nhận lãnh cho mình. aor. digi,pp.-
SAMĀDISATI (saṃ +ā + dis + a) chỉ ra, chỉ huy, ra lịnh. aor. dis. pp. samādiṭṭha. abs. —disitvā.
SAMĀDHĀNA nt. để chung lại, tập trung lại.
SAMĀDHI m. tham thiền, định tâm. —ja a. phát sanh do tham thiền. —bala nt. định lực, sức mạnh của thiền định. —bhāvanā f. sự hành trì cho phát triển thiền định. —saṃvattanika a. giúp cho thiền định. —sambojjhaṅga m bồ đề định, định tâm đưa đến sự giác ngộ.
SAMĀDHIYATI (saṃ + ā + dhā + i + ya) được yên lặng, hay định tâm. aor. dhiya.
SAMĀNA a. bằng nhau, như nhau, giống nhau. —gatika a. giống nhau. —tta nt. —tā f. —bhāva m. sự giống hệt nhau, sự bằng nhau. —ttatā f. sự không tự vị, sự chánh trực, có tánh cách xã hội hợp quần. —vassika a.đồng nhau về sự trưởng lão (cùng có quá trình tu tập lâu năm), bằng tuổi nhau. —saṃvāsaka a. thuộc về đồng giáo hội.
SAMĀNĪTA pp. của samāneti
SAMĀNETI (saṃ + ā + ni + a) đem chung lại, so sánh, tính toán. aor. —esi. abs. —netvā.
SAMĀPAJJATI (saṃ + ā + pad + ya) đang bận việc, đi vào. aor. —pajji, pr.p. —janta. —jamāna, abs. —jitvā. —pajja.
SAMĀPAJJANA nt. sự đi vào, đi thông qua.
SAMĀPATTI f. sự đắc đạo, sự vui thích trong thiền định (nhập định)
SAMĀPANNA pp. của samāpajjati.
SAMĀPETI (saṃ + ap + e) tóm lại, hoàn tất, làm xong, hoàn thành. aor. —esi. pp. —pita. abs. —petvā.
SAMĀYĀTI (saṃ+ā+yā+a) hợp lại, chung lại, hòa hợp lại. pp. samāyāta.
SAMĀYUTA a. dính nhau, liền nhau, có được, chiếm giữ.
SAMĀYOGA m. sự dính liền, sự nối tiếp.
SAMĀRAKA a. luôn cả, gồm có chư thiên ma vương.
SAMĀRADDHA (pp. của samārabhati) đã khởi sự, bắt tay vào.
SAMĀRABHATI (saṃ + ā + sabh + a) khởi sự, bắt tay vào việc, giết chết. aor. —rabhi. abs. bhitvā.
SAMĀRAMBHA m. hoạt động, sự bắt tay vào việc, sự làm tổn thương, giết hại.
SAMĀRUHATI (saṃ + ā + ruh + a) leo lên, đi lên. aor. —ruhi. pp. —rūtha. abs. —hitvā, samāruyha.
SAMĀRŪḶHA pp. của samāruhati
SAMĀROPANA nt. sự mọc lên, để lên.
SAMĀROPETI (saṃ + ā + rūp + e) làm cho đi lên, để lên, ủy nhiệm, ký thác. aor. —esi. pp. —pita. abs.—petvā.
SAMĀVAHATI (saṃ + ā + vah + a) ṇem ṇến. aor. —vahi. —vahanta pr.p. gây ra, quay lại.
SAMĀSA m. sự nối nhau, tóm tắt, giảm bớt.
SAMĀSETI (saṃ + ās + e) cộng tác, hội hợp, nối nhau, tóm tắt, giảm bớt. aor. —esi. pp. —sita. abs. —setvā.
SAMĀHATA (pp. của samāhanati) đánh, đập, gõ.
SAMĀHITA pp. định chỗ ở, giải quyết, gom tinh thần lại, bình tĩnh.
SAMAJJHATI (saṃ + idh + ya) thành tựu, kết quả, được thịnh vượng, được lợi ích. aor. —jihi. pp. samiddha. abs. —jhitvā.
SAMITA (pp. của sameti) được yên lặng, được yên lòng. —ttā nt. trạng thái đang yên tĩnh. —tāvi m. người tự mình được yên tĩnh.
SAMITAṂ abs. luôn luôn, liên tiếp.
SAMITI f. một cuộc hội họp, một cái hội.
SAMIDDHA (pp. của samijjhati) thành tựu, giàu có.
SAMIDDHI f. sự kết quả, sự thạnh vượng.
SAMĪPA a. gần , kế cận. —ga a. được ở gần. —cārī a. đang gần. —ṭṭha a. đứng gần. —ṭṭhāna nt. chỗ gần bên.
SAMĪRAṆA m. gió.
SAMĪRATI (saṃ + ir + a) thổi (gió), dời đổi, dẹp đi. pp. samirita.
SAMĪRETI (saṃ + ir + e) phát ngôn, nói ra. aor. —esi. pp. —rita. abs. —retvā.
SAMUKKAṂSETI (saṃ + u + kas + e) tán dương, khen ngợi, tôn kính. aor. —esi. pp. —sita. abs. —setvā.
SAMUGGA m. cái vỏ, tháp.
SAMUGGACCHATI (saṃ + u + gam + a) mọc lên (mặt trời), trở nên có thực thể, đời sống. aor. —chi. abs.— ggantvā.
SAMUGGATA pp. của samuggacchati.
SAMUGGAṆHATI (saṃ + u + gah + ṇhā) học giỏi, rành rẽ. aor. —ganhi. pp. —gahati. abs. —hetvā.
SAMUGGAMA m. nổi lên, căn nguyên.
SAMUGGIRATI (saṃ + u + gir + a) phát ngôn, bắn, thẩy ra, phun hơi ra. aor. —giri.
SAMUGGIRAṆA sự phát ngôn.
SAMUGGHĀTA m. sự chen lấn, đánh nhau, sự nhổ rễ lên, sự dời đi, dọn dẹp đi. —taka a. làm cho láng bóng, sự dời đi, bãi bỏ.
SAMUGGHĀTETI (saṃ + u + ghat + e) bãi bỏ, dời đi, thủ tiêu đi. aor. —esi. pp. —tita. abs.—tetgā.
SAMUCITA pp. tích trữ, chất chứa.
SAMUCCAYA m. sự gom thâu, sự tích trữ.
SAMUCCHINDATI (saṃ + u + chid + m + a) bãi bỏ, phá tan, trừ tuyệt gốc rễ. aor. —ndi. abs.—nditvā.
SAMUCCHINNA pp. của samucchindati
SAMUCCHINDANA nt. —ccheda m. trừ tuyệt, phá tan.
SAMUJJALA a. rực rỡ, chói sáng.
SAMUṬṬHAHATI, SAMUTTHĀTI (saṃ + u+thā+a) nổi lên, phát sanh. aor. —thahi. pp. ṭhita. abs.—hitvā.
SAMUṬṬHĀNA nt. sự phát sanh, căn nguyên, nguyên nhân. —nika, căn nguyên.
SAMUṬṬHĀPAKA a. dịp thuận tiện, sự sản xuất, nơi phát xuất.
SAMUṬṬHĀPETI (saṃ + u + thā + āpe) nổi lên, sanh ra, sản xuất, phát xuất, căn cứ. aor. —esi. pp. —pita. abs. —petva gốc ở.
SAMUṬṬHITA pp. của samuṭṭhāti.
SAMUTTARATI (saṃ + u + tar + a) đi qua khỏi. aor. —tari. pp. samuttiṇṇa, abs. —taritvā. ger. —taraṇa.
SAMUTTEJAKA a. xúi giục, thúc giục. —jana nt. sự xúi giục.
SAMUTTEJETI (saṃ + u + tij + e) làm cho bén, xúi giục. aor. —esi. pp. —jita. abs. jetvā.
SAMUDAYA m. sự sanh ra, căn nguyên, sản xuất. —sacca nt. nguyên nhân phát sanh (tập đế).
SAMUDĀGATA pp. sự sanh ra, kết quả. —gama m. sự phát sanh, sự sản xuất.
SAMUDĀCARATI (saṃ + u + ā + car + a) hành vi về hiện tại, xảy đến, hay, năng, thường đến. aor. —cari. pp. —carita. abs. caritvā.
SAMUDĀCARAṆA nt. —cāra m. hạnh kiểm, thói quen, hành vi, tình thân quyến, thân mật.
SAMUDĀCIṆṆA (pp. của samudācarati) hành động, ham mê trong.
SAMUDĀYA m. quần chúng, số đông ngươì.
SAMUDĀHARATI (saṃ + u + a + har + a) nói, phát ngôn. aor. —hari. pp. —hatā. abs. —haritvā.
SAMUDĀHARAṆA nt. —hāra m. hội thoại, chuyện vãn, sự phát ngôn.
SAMUDITA pp. của samudeti.
SAMUDIRAṆA nt. sự phát ngôn, vận động.
SAMUDĪRETI (saṃ + u + ir + e) nói ra, dời chỗ, vận động. aor. —esi. pp. —dīrita. abs. —retvā.
SAMUDETI (saṃ + u + i + a) nổi lên, mọc lên. aor. —esi.
SAMUDDA m. biển. —ṭṭhaka a. ở dưới biển.
SAMUDDHAṬA pp. samuddharati.
SAMUDDHARAṆA nt. kéo ra, giải thoát.
SAMUDDHARATI (saṃ + u + har + a) kéo lên, lấy ra, thoát khỏi nơi. aor. — dhari. abs. —dharitvā.
SAMUPAGACCHATI (saṃ + upa + gam + a) lại gần. aor. —cchi. pp. —pagata. abs. —gantvā. — gamma.
SAMUPAGAMANA nt. sự đến gần.
SAMUPASOBHITA a. phú cho, trang điểm.
SAMUPETA pp. ban cho, phú cho.
SAMUPPAJJATI (saṃ + u + pad + ya) nổi lên, mọc lên, được sản xuất. aor. — jji. abs. —jitvā.
SAMUPPANNA pp. của samuppajjati.
SAMUBBAHATI (saṃ + u + vah + a) mang, chịu, đem đi. aor. —hahi. pr.p. —bahanta. abs. —bahitvā. ger.—bahana.
SAMUBBAHATI (saṃ + u + vah + a) mang, chịu, đem đi. aor. —hati. pr.p. —bahanta. abs. bahitvā. ger. —bahana.
SAMUBBHAVATI (saṃ + u + bhū + a) nổi lên, mọc lên, được sản xuất. aor. —bhavi. pp. —bhūta. abs. —bhāvitvā.
SAMULLAPATI (saṃ + u + lap + a) nói chuyện một cách thân thiết. aor. —lapi. pp. —laptā. abs. —pitvā.
SAMULLAPANA nt., —lāpa m. sự chuyện trò đàm thoại.
SAMUSSAYA m. thân thể, sự tích trữ.
SAMUSSĀPETI (saṃ + us + āpe) nổi lên, kéo lên (cờ). aor. —esi. pp. abs. petvā.
SAMUSSĀHETI (saṃ + u + sah + e) xúi giục. aor. esi. pp. —hita. abs. —hetvā.
SAMUSSITA pp. kéo, đưa lên, nổi lên, phát giận, nâng đưa lên cao.
SAMŪLAKA a. luôn cả gốc rễ.
SAMŪHA m. số đông, một khối, quần chúng, sự gom họp lại.
SAMŪHATA pp. của samūhanati.
SAMŪHANATI (saṃ + u + han + a) nhổ rễ bỏ, bãi đi, thủ tiêu, dẹp, dời đi.
SAMEKKHATI (saṃ + ikkh + a) tìm kiếm, suy nghĩ, cân nhắc. aor. —kkhi. pp. —khita. abs. —khitva. — khiya.
SAMETA (pp. của sameti) có liên hệ đến, dính liền với, ban phú cho.
SAMETI (saṃ + i + a) tụ họp lại, hội họp, thảo luận với, so sánh, làm giống nhau. m. làm cho êm dịu. aor. —samesi. abs. sametvā.
SAMERITA pp. dời đi, làm cho cử động.
SAMOKINNA pp. của samokirati
SAMOKIRATI (saṃ + ava + kir + a) rải ra, rưới ra. aor. —kiri. abs. —kiritvā.
SAMOKIRAṆA nt. sự rưới, rải, tưới, sự trải, rải.
SAMOTATA pp. rải khắp mọi nơi, truyền ra.
SAMODARATI (saṃ + ava + tar + a) đi xuống (nước). aor. —tari. pp. tiṇṇa, abs. —taritvā.
SAMODAHATI (saṃ + ava + dah + a) để chung lại, để chung vào. aor. —dahi, pp. —dahita. abs. —dahitvā.
SAMODAHANA nt. giữ hay để chung.
SAMODHĀNA nt. sự để chung lại, gom lại, dính lại, gom chung lại.
SAMODHĀNETI liên quan đến, họp chung lại. aor. —esi. abs. —netvā.
SAMOSARAṆA nt. sự họp chung lại, sự hội họp.
SAMOSARATI (saṃ + ava + sar + a) họp chung lại, hội họp, củ hội. aor. —sari. pp. —sata. abs. —saritvā.
SAHOMA a. say mê, say đắm.
SAMOHITA (pp. của samodahati) gồm vào, bao bọc trọn, để chung lại.
SAMPAKAMPATI (saṃ + pa + kamp + a) rung động , rung chuyển. aor. —mpi. pp. —pita.
SAMPAJAÑÑA nt. sự biết mình, sự phân biệt mọi hành vi của mình.
SAMPAJĀNA a. hiểu biết có ý.
SAMPAJJATI (saṃ + pad + ya) thành tựu, được biết kết quả, được thịnh vượng, xảy ra, trở thành. aor. —pajji. pp. —panna. pr.p. —jjamāna. abs. jitvā.
SAMPAJJANA nt. sự kết quả, sự phát triển, sự trở thành.
SAMPAJJALITA (pp. của sampajjalati) cháy lên ngọn, đỏ rực, sáng chói.
SAMPAṬICCHATI (saṃ + pati + is + a) thọ lãnh. aor.—cchi. pp. chita. abs. —chitvā.
SAMPAṬICCHANA nt. sự nhận lãnh, sự ưng thuận.
SAMPATI in. vừa rồi, vừa qua.
SAMPATITA (pp. của sampatati) té rớt xuống, xảy ra bất ngờ.
SAMPATTA (pp. của sampāpuṇāti) đến nơi, đã đến, tới rồi.
SAMPATTI, SAMPADĀ f. may mắn, sự an vui, sự thành tựu, sự giác ngộ.
SAMPADĀNA nt. trao cho, giao cho.
SAMPADĀLANA nt. sự xé ra, tách ra, chẻ ra.
SAMPADĀLETI (saṃ + pa + daḷ + e) xé ra, chẻ bửa, tách ra, mổ ra. aor. —esi, pp. —lita. abs. —letvā.
SAMPADUSSATI (saṃ + pa + dus + ya) bị đồi bại, hư hỏng. abs. —sitvā. aor. —dussi. pp. —paduṭṭha.
SAMPADUSSANA nt. sự hư hỏng, đồi bại.
SAMPADOSA m. sự ác độc, xấu xa.
SAMPANNA (pp. của sampajjati) thành tựu, được hoàn toàn, đầy đủ, được ân huệ.
SAMPAYĀTA pp. đi đến, tiến đến.
SAMPAYUTTA a. liên quan đến, cộng tác với.
SAMPAYOGA m. sự hợp nhất, sự hội họp, cộng tác, liên hệ với nhau.
SAMPAYOJETI (saṃ + pa + yuj + e) nối liền nhau, cộng tác với, tranh tụng không chịu. aor. —esi. pp. —jita. abs. —jetvā.
SAMPARĀYA m. trạng thái, tương lai, kiếp sau. —yika a. thuộc về đời sau.
SAMPARIVAJJETI (saṃ + pari + vaj + e) tránh xa, lánh mặt. aor. —esi. pp. jita. abs. —jetvā.
SAMPARIVATTATI (saṃ + pari + vat + a) xoay, quay, lăn tròn. aor. —vatti, abs. —vattitvā. caus. vattati.
SAMPARIVĀRETI (saṃ + pari + var + e) tụ chung quanh, hầu hạ, phục dịch. aor. —esi. pp. vārita. abs. —retvā.
SAMPAVATTETI (saṃ + pa + vat + e) khởi hành. aor. —esi. pp. —ttita.
SAMPAVEDHATI (saṃ + pa + vidh + a) bị lúc lắc, rung động mạnh, quá cảm động. aor. —vadhi. pp. —dhita. caus. sampavedheti.
SAMPASĀDA m. sự vui thích, sự yên lặng. —danlya a. đem đến sự yên lặng., phát tâm trong sạch, làm cho tin tưởng.
SAMPASĀDETI (saṃ + pa + sad + e) vui thích, trong sạch. aor. —esi. pp. —dita abs. —detvā.
SAMPASĀRETI (saṃ + pa + sar + e) truyền bá, trải ra, căng giăng ra. aor. —esi. pp. —rita. abs. —retvā.
SAMPASĪDATI (saṃ + pa + sad + a) được vừa lòng, trở nên trong trẻo, được yên tịnh. aor. —sidi. abs. —ditvā.
SAMPASĪDANA nt. sự vui mừng, sự an vui, trở nên trong sạch.
SAMPASSATI (saṃ + dis + a) thấy, nhìn, suy nghĩ, cân nhắc. aor. —ssi. pr.p. —santa, —samāna. abs. —sitvā.
SAMPAHAṬṬHA (pp. sampahaṃ-seti) vui thích, mừng rỡ, đánh đập, đã lọc, có tâm khích lệ.
SAMPAHAṂSAKA a. vui thích. —sana nt. đang vui mừng, thỏa thích.
SAMPAHAṂSATI (saṃ + pa + has + a) được vui vẻ. aor. —esi. pp. —sita. abs. —setvā.
SAMPAHĀRA m. sự xung đột, chiến đấu, sự gõ đập.
SAMPĀTA m. sự té rớt, sự thất bại hoàn toàn, sự cạnh tranh, sự đụng chạm nhau.
SAMPĀDAKA a. người sửa soạn, giúp đỡ, trợ cấp cho. —dana nt. sự trợ cấp, sự làm cho xong.
SAMPĀDIYATI (pass. của sampādeli) được trợ cấp, giúp cho.
SAMPĀDETI (saṃ + pad + e) cố gắng, hoàn tất, giúp đỡ, sửa soạn cho. aor. —esi. pp. —dita. pp. —dita. abs.— detvā.
SAMPĀPAKA a. dẫn đến, mang lại. — pana nt. sự dẫn đến, mang đến.
SAMPĀPUṆATI (saṃ + pa + ap + uṇā) đến nơi, đắc được, gặp được. aor. —puṇi. pp. sampatta. pr.p. —panta. abs. —puṇitvā.
SAMPIṆṆANA nt. liên kết, thêm vào, sự liên quan đến.
SAMPIṆDETI (saṃ + piṇd + e) họp lại, nối lại, cột chung lại, rút ngắn lại, hạn chế bớt. aor. —esi. pp. —dita. abs. —detva.
SAMPIYĀYATI đối đãi tử tế, bị dính líu, hay bị mê thích. aor. —yāyi. pp. —yita. pr.p. —yanta, —yamāna.abs. yitvā.
SAMPĪNETI (saṃ + pi + nā + e) làm vừa lòng, vui thích. thỏa thích. aor. —esi. pp. —ṇita. abs. —ṇetvā.
SAMPĪḶETI (saṃ + pit + e) áp chế, áp bức, buồn rầu, nghiền nát, đè bẹp. aor. —esi. pp. —ḷita. abs. —ḷetvā.
SAMPUCCHATI (saṃ + pucch + a) yêu cầu, xin phép. aor. —cchi. pp. —puṭṭha.
SAMPUṆṆA (pp. của sampūrati) đầy, hoàn tất, trọn vẹn, đầy đủ.
SAMPUPPETTA pp. trổ đầy hoa.
SAMPŪJETI (saṃ + puj + e) tôn kính, vẻ vang. aor. —esi. pp. —jita. pr.p. jenta. abs. jetvā.
SAMPŪRETI (saṃ + pūr + e) làm đầy, làm cho tròn đủ. aor. —esi. pp. —rita. abs. retvā.
SAMPHA nt. sự nói nhảm nhí, nói vô ích. —ppalāpa mṣự nói vô ích.
SAMPHASSA m. sự đụng chạm, sự tiếp xúc.
SAMPHUṬṬHA pp. của samphusati.
SAMPHULLA a. đầy hơi, nổi phồng lên.
SAMPHUSATI (saṃ + phus + a) đụng chạm, tiếp xúc với. aor. —phusi. abs. —sitvā.
SAMPHUSANĀ f. sự tiếp xúc, đụng chạm.
SAMPHUSITA pp. đã đụng chạm, được thích hợp với.
SAMBADDHA pp. của sambandhati.
SAMBANDHA m. sự liên hệ đến.
SAMBANDHATI (saṃ + bandh + a) cột chung lại. aor. —ndhi. abs. —ndhi. abs. —nidhitvā.
SAMBANDHANA nt. cột chung lại, có liên quan nhau.
SAMBALA nt. sự sắp đặt, cung cấp.
SAMBĀHULA a. nhiều.
SAMBADHA m. sự chật hẹp, sự đông đúc, sự khó chịu, không dễ chịu. —dhana nt. sự ngăn trở, sự bế tắc.
SAMBĀDHETI (saṃ + badh + e) đông đảo, bế tắc, trở ngại. aor. —esi. abs. —dhetvā.
SAMBĀHATI (saṃ + bah + a) thoa bóp, chà xát, gội đầu. aor. —bāhi. abs. —hitvā.
SAMBĀHANA nt. chà xát, đấm bóp.
SAMBUKA m. con sò, hến.
SAMBUJJHATI (saṃ + budh + ya) hiểu rõ, thấy rõ hoàn toàn. aor. —jihi. pp. buddha. abs. —jhitvà.
SAMBUDDHA m. bậc chánh giác.
SAMBOJJHAṄGA m. sự giúp cho giác ngộ (bồ đề phần).
SAMBODHANA nt. cách kêu gọi trong phân từ, sự dấy loạn, sự khêu gợi.
SAMBODHI f. sự giác ngộ, trí tuệ siêu phàm.
SAMBHAGGA pp. của sambhañjati
SAMBHAÑJATI (saṃ + bhañ + a) làm bể, gãy, chẻ đôi, tách ra. aor. —ñji, abs. —ñjitvā.
SAMBODHETI (saṃ + budh + e) dạy dỗ, làm cho thấu hiểu. aor. —esi.
SAMBHATA pp. đã đem lại, tích trữ.
SAMBHATTA a. bạn hữu, người trung thành.
SAMBHAMA a. sự kích thích, sự bối rối.
SAMBHAMATI (saṃ + bham + a) tuần hoàn, suy đi nghĩ lại. aor. —bhami, abs. —mitvā.
SAMBHAVA m. căn nguyên, sự sanh, sự sản xuất, tinh dịch của thú đực.
SAMBHAVATI (saṃ + bhū + a) nổi lên, được sản xuất, hiện diện, hiện hữu, có mặt với. aor. —bhavi. pp. —bhūta.
SAMBHAVANA nt. đã có sự sinh tồn, đã sinh ra.
SAMBHAVESĪ 3. người đang tìm nơi thọ sinh.
SAMBHĀRA m. vật liệu, vật liệu cần thiết, sự tích trữ, một đống to.
SAMBHĀVANĀ f. vinh dự, sự cung kính, lòng kính mến, ưa chuộng. —vanīya a.bậc đáng kính.
SAMBHĀVETI (saṃ + bhū + e) ưa thích, tôn kính, lẫn lộn với. aor. —esi. pp. —vita. abs. —vetvā.
SAMBHĪTA pp. kinh sợ.
SAMBHUÑJATI (saṃ + bhūj + ṃ + a) ăn chung, thọ thực chung. aor. ñji. abs. jitvā.
SAMBHŪTA (pp. của sambhavati) mọc lên từ.
SAMBHEDA m. sự trộn chung, sự lẫn lộn, sự bối rối.
SAMBHOGA m. ăn hay ở chung nhau.
SAMBHOTI như SAMBHAVATI.
SAMMA (cách nói thân mật, dùng trong hô cách như: này cưng) nt. cái chập chã, cái não bạt.
SAMMAKKHANA nt. sự trét, phết tô.
SAMMAKKHETI (saṃ + makkh + e) trét, phết, tô. aor. —esi. pp. khita. abs. —khetvā.
SAMMAGGATA a. người đã đi đến con đường chân chánh.
SAMMAJJATI (saṃ + maji + a) quét dọn, làm láng, trơn. aor. —jji. pp.—jjita
SAMMAṬṬHA, pr.p. —janta. abs. —jitvā. pt.p. —jitabba.
SAMMAJJANĪ f. cây chổi.
SAMMATA pp. ưng thuận, cho phép, làm cho có danh dự, ban cho, phong cho.
SAMMATĀLA m. cái chập choã, não bạt.
SAMMATI (saṃ + a) được êm dịu, dễ chịu, được yên lặng, thôi, ngưng lại, nghỉ, ở, cư trú, bị mệt nhọc.
SAMMATTA (saṃ + matta) pp. làm cho, bị nhiễm độc, say mê, vui thích quá, được sữa chữa, có đạo đức.
SAMMADA m. buồn ngủ sau bữa ăn.
SAMMADAKKHATA a. thuyết giảng hay.
SAMMADAÑÑĀ, –ñāya abs. được hoàn toàn giác ngộ, hay hiểu thấu.
SAMMADEVA in. đúng, chính xác, trong sự đầy đủ.
SAMMADDATI (saṃ + madd + a) dẫm đạp lên, nghiền nát. aor. —maddi, pp. —dita. abs.— ditvā.
SAMMADDATI (saṃ + madd + a) dẫm đạp lên, nghiền nát. aor. —maddi. pp. —dita. abs. —ditvā.
SAMMADDASA a. có chánh kiến, thấy biết đúng đắn.
SAMMANTETI (saṃ + mani + e) hỏi lại nhau, thăm dò nhau. aor. —esi. pp.—tita. abs. —tetvā.
SAMMANNATI (saṃ + man + a) cho phép, ưng thuận cho, bằng lòng, lựa chọn. aor. —nni. pp. —nita, sammata, abs. —nitvā.
SAMMAPPAÑÑĀ f. học thức chân chánh.
SAMMAPPADHĀNA nt. chánh tinh tấn.
SAMMASATI (saṃ + mas + a) bấu níu, đụng chạm, hiểu biết toàn diện, tiếp tục tham cứu (thiền). aor. —masi. pp. —masita. abs. —sitvā.
SAMMĀ in. chính xác, đúng ngay, toàn diên, trọn cả. —ājiva m. chánh mạng. —kammanta m. chánh nghiệp. —diṭṭhi f. chánh kiến. —diṭṭhaka a. có chánh kiến. —paṭipatti f. hành đạo chân chánh. —paṭipannacó ý chân chánh. —vattanā f. hạnh kiểm chân chánh. —vācā f. chánh ngữ. —vāyāma m. chánh tinh tấn. —vimutti giải thoát chân chánh. —sankappa m. chánh tư duy. —sati f. chánh niệm. —samādhi f. chánh định. —sambuddha m. chánh đẳng chánh giác. —sambodhi f. toàn giác.
SAMMĀNA m. —nanā f. sự tôn trọng, sự cung kính.
SAMMIÑJATI (saṃ + inj + a) phản chiếu, dội lại, nghiêng về phía sau, gấp thành hai, bẻ làm đôi. aor. —ñji. pp. —jita. pr.p. —janta. abs. —jitvā.
SAMMISSA a. trộn lộn. —tā f. trạng thái lẫn lộn.
SAMMISSETI (saṃ + mis + e) trộn lộn, lẫn lộn. aor. —esi. pp. —sita. abs. setvā.
SAMMUKHA a. đối diện với, lọc, đang hiện diện. —khā in. ở trước, giáp mặt.
SAMMUCCHATI (saṃ + mus + ya) làm cho mất trí, say mê. aor. —chi. pp. —chita. abs. —chitvā.
SAMMUTI f. quan niệm chung, sự vừa lòng, sự lựa chọn, sự cho phép.
SAMMUDITA a. vui thích trong.
SAMMUYHATI (saṃ + muh + ya) quên, bị say mê, rối trí. aor. —yhi. pp. mūḷha. abs. —yhitvā, —muyha.
SAMMUSSATI (saṃ + mus + ya) quên lãng. aor. —ssi. pp. sammuttha. abs. sitvā.
SAMMŪḶHA (pp. của sammuyhati) sự quên, sự rối trí, say mê.
SAMMODAKA 3. người nói một cách thân mật.
SAMMODATI (saṃ + mud + a) vui thích, mừng rỡ, thay nhau chúc tụng. aor. modi. abs. ditvā.
SAMMODANĀ f. sự vui vẻ, sự chúc mừng, sự lẫn lộn. —danīya a. được vui vẻ, vui thích.
SAMMOSA, –moha m. sự lầm lạc, sự lẫn lộn, sự bối rối.
SAYAÑJĀTA a. tự mình sinh ra, đồng thời nhảy vọt lên.
SAYATI (si+a) ngủ, nằm xuống ngủ. aor. sayi. pr.p. sayanta, sayamāna. abs. sayitvā.
SAYANA nt. cái giường, sự ngủ. —nighara nt. phòng ngủ.
SAYAMBHŪ m. tạo hóa, thượng đế.
SAYAM in. của mình, do nơi mình. — kata a. tự mình làm, tự nó làm. —vara m. tự lựa chọn.
SAYĀNA a. sự ngủ, nằm xuống ngủ.
SAYĀPETI (caus. của sayati) làm cho ngủ, dỗ ngủ.
SAYHA a. có thể chịu được, chịu đựng được.
SARA m. cây tên, tiếng, phụ âm, cái hồ (thiên nhiên) một loại lau, cây sậy. —tuṇṇa nt. đầu mũi tên. —tīrant. bờ hồ. —bhaṅga m. mũi tên gãy. —bhañña nt. sự đọc, tụng kinh, một cách học thuộc lòng đặc biệt. —bhāṇaka 3. người tụng đọc kinh.
SARAKA m. ly, chung uống rượu.
SARAJA a. bụi bặm, nhơ bẩn.
SARAṆA nt. cầu cứu, giúp đỡ, núp ẩn, quy y, bảo hộ. —nāgamana nt. xin nương nhờ, xin quy y.
SARAṆĪYA a. nên, đáng ghi nhớ.
SARATI (sar+a) ghi nhớ, đem theo, dời đi theo. aor. sari. abs. saritvà, pr.p saranta.
SARADA m. mùa thu, một năm. —samaya m. mùa theo sau kế mùa mưa.
SARITABBA pt.p .đáng ghi nhớ.
SARITĀ f. con sông rạch.
SARITU m. người ghi nhớ.
SARĪRA nt. thân thể. —kicca nt. làm cho dễ chịu thân thể, hành động của thân thể, tang lễ, lễ thiêu. —ṭṭha a. để trong thân thể. —dhātu f. xá lợi của đức Phật. —nissanda m. sự bài tiết của thân thể. —ppabhā f. ánh sáng, nước láng của thân thể. —maṃsa nt. thịt của thân thể. —vaṇṇa m. sắc diện của thân. —valañja m. sự phóng uế từ thân thể. —valañja m. sự phóng uế từ thân thể. —valañjatthāna nt. chỗ cho mọi người làm cho tiện nghi bản thân. —santhāna nt. hình thể, những đặc điểm trong thân.
SARŪPA a. thuộc về hình thức, có hình thức tốt. —tā f. sự giống nhau, hình tướng.
SAROJA, SARORUBA nt. hoa sen.
SALAKKHAṆA a. có nhiều đặc điểm, nt. đặc tính của mình.
SAḶABHA m. con nhậy, con mọt ăn nỉ, con cào cào, châu chấu.
SALĀKĀ f. cọng cỏ, sườn cây lọng, dụng cụ giải phẫu, vé bằng miếng cây mỏng, lá thăm. —vutta a. cung cấp bằng cách bắt số (về vật thực). —kagga nt. phòng phát vé số. —gāha m. bắt số hay thăm. —gābāpaka 3. người phân phát thăm. —bhatta nt. vật thực được phát bằng cách bắt thăm.
SALĀṬU , –ka a. chưa chín, còn sống.
SALĀBHA m. sự lợi cho mình.
SALILA nt. nước. —dhārā f. trận mưa nước.
SALLA m. đầu nhọn, nọc, cọc, cừ, vật bắn ra có mũi nhọn, lông con nhím, dụng cụ mổ xẻ. —ka m. con nhím. —viddha a. bị đâm băng thương, gươm.
SALLAKATTA m. người mổ xẻ. —kattiya nt. sự giải
SALLAKKHANA nt. sự suy xét, sự phân biệt, sự sáng trí.
SALLAKKETI (sam + lakkh + e). Suy xét, cân nhắc, thọ trì, để ý tới. aor. —esi, pp. khita. abs. khetvā. pr.p. khenta.
SALLAPATI (saṃ + lap + a) đàm thoại, nói chuyện với. aor. —lapi. pr.p. —panta. abs. —pitvā.
SALLAPANA nt. sự chuyện vãn.
SALLAHUKA a. nhẹ nhàng, đạm bạc.
SALLĀPA m. nói chuyện một cách thân mật.
SALLIKHATI (saṃ + likh + a), xắt nhỏ, từ miếng. aor. —khi. pp. —khita. abs. —khitvā.
SALLĪNA pp. của sallīyati.
SALLĪYATI (saṃ + li + ya) trở nên cô tịch. aor. —liyi. abs. —yitvā.
SALLĪYANĀ f. sự vắng vẻ, điềm tĩnh.
SALLEKHA m. cực kỳ khổ hạnh.
SAVANKA a. có công nghiêng về.
SAVAṆA nt. sự nghe, lỗ tai.
SAVANĪYA a. thích nghe.
SAVANA nt. nước chảy (đang lớn).
SAVATI nt. nước chảy (đang lớn).
SAVATI (su + a) chảy tràn. aor. —savi. pr.p. savanta. abs. savitvā.
SAVANTĪ f. con sông, rạch.
SAVIGHĀTA a. đem lại sự buồn phiền tức giận.
SAVIÑÑAKA a. có tâm, có sinh khí.
SAVITAKKA a. luôn cả sự suy tầm.
SAVERA a. có thù oán, thù nghịch.
SAVYAÑJANA a. có cả đồ gia vị, chữ nói nghe rõ rệt.
SASA m. thỏ rừng. —lakkhaṇa —lañchana nt. có hình con thỏ trong mặt trăng. —visāna nt. sừng con thỏ (là chuyện không có).
SASAKKAM ad. thật vậy, chắc vậy.
SASAṄKA m. mặt trăng.
SASATTHA m. có mang vũ khí.
SASAMBHĀRA a. có nguyên tố, phần tử.
SASĪ m. mặt trăng.
SASĪSAṂ ad. luôn cả cái đầu, cho đến trên đầu.
SASURA m. cha vợ.
SASENA m. luôn cả binh chủng.
SASSA nt. mùa gặt, bắp, lúa, loại mễ cốc. —kamma nt. canh nông, nghề nông. —kāla mùa gặt lúa.
SASSATA a. trường tồn. —diṭṭhi f. thường kiến. —vādà m. trường cửu kiến. —vādī m người thường kiến.
SASSATI f. sự trường tồn. —tika a. người cho là trường cửu kiến.
SASSAMAṆA, —brāhmaṇa a. luôn cả các bậc sa môn và Bà la môn.
SASSĀMIKA a. có chồng hay có chủ.
SASSIRĪKA a. có vinh dự, rực rỡ, sáng chói.
SASSA f. mẹ vợ.
SAHA và, với, luôn cả, chung lại. —gata a. có liên quan với. —jajāta a. đồng sanh lên một lượt. —jīvī a. đồng sống chung. —nandī a. đồng vui thích. dhammika a. đồng đạo. —bhū đồng sanh lên. —yoga m. sự liên hệ, sự cộng tác, sự áp dụng. vāsa m. ở chung nhau. —seyyā f. ngủ chung một giường. —sokī a. chia sớt sự đau buồn của kẻ khác.
SAHA a. bền lâu, chịu đựng.
SAHAKĀRA m. một loại xoài thơm.
SAHATI (sah + a) chịu đựng, có thể được, thắng phục, chế ngự, vượt qua. aor. sahi. pr.p. sahanta, sahamāna. abs. sahitvā.
SAHATTHA m. tự tay mình.
SAHANA nt. sự dẻo dai, sự nhẫn nại.
SAHAVYA nt. —vyatā f. sự có chung bè bạn, sự đồng đi theo.
SAHASĀ ad. một cách thình lình, bắt buộc, một cách cứng cỏi.
SAHASSA nt. số 1.000. —kkha m. có 1.000 con mắt (là trời Đế thích). —kkhattuṃ ad. 1.000 lần. —gghanaka a. đáng giá 1.000. —tthavikā f. —bhandikā f. cái túi đựng 1.000 đồng tiền vàng. —dhā ad. trong 1.000 cách thế. —netta như. —kkha, —raṃsī m. mặt trời (có cả 1.000 tia sáng). —āra a. có 1.000 cây căm.
SAHASSIKA a. gồm có 1.000. —silokadhālū f. có hàng 1.000 lần thế giới.
SAHĀYA, —yaka m. bạn hữu, đồng minh. —tā f. một cách thân hữu, tình bậu bạn.
SAHITA a. hòa hiệp, đoàn kết, cùng theo nhau, giữ chung lại, gồm có, nt. thi thơ, kinh thánh, một tấm củi để nhau lại cho phát sanh lửa.
SAHITABBA nhẫn nại, chịu đựng.
SAHITU m. người nhẫn nại, chịu đựng.
SAHETUKA a. có nguyên nhân.
SAHOṆDA a. đồng chung với trộm cắp.
SAḶĀYATANĀ nt. lục căn (là nhãn, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý).
SAṂYATA a. tự thu thúc, chế ngự. —tta a. có tâm được chế ngự. —carī a. sống trong tự thu thúc.
SAṂYAMA m. mana nt. thu thúc, chế ngự, xa lánh. —mī m. người ẩn dật, người thu thúc lục căn.
SAṂYAMETI (saṃ + yam + e) chế ngự, thực hiện sự thu thúc. aor. —esi. pp. mita. pr.p. —menta. abs. —metvā.
SAṂYUTA, —saṃyutta (pp. của saṃjuñ-jati) liên hệ, dính liền nhau, cột chung lại.
SAṂYŪHATI (saṃ + uh + a) gom lại làm một đóng, một khối. aor. hi. pp. saṃyuḷha
SAṂYOGA m. sự cột trói, liên kết, hội hợp, buộc lại, một cách nối liền cho êm tai.
SAMYOJANA nt. sự liên hệ, sự cột lại. —niya a. thuận lợi cho sự cột trói lại.
SAṂYOJETI (saṃ + yuj + e) nối nhau, dính lại, cột chung lại. aor. esi. pp. —jita. pr.p. —jenta. abs. —jetvā.
SAṂRAKKHATI (saṃ + rakkh + a) hộ trì, bảo vệ, chăm nom. aor. kkhi. pp. khita. abs. khitvā.
SAṂRAKKHANĀ f. sự bảo vệ, sự hộ trì.
SAṂVACCHARA nt. một năm.
SAṂVAṬṬATI (saṃ + vat + a) bị tiêu tan, bị giải tán. aor. —tti chuyển xoay.
SAṂVAṬṬANA nt. sự quay tròn, sự tiêu tan.
SAṂVAṆṆHA (pp. của saṃvaddhati) lớn lên, nuôi dưỡng cho khôn lớn.
SAṂVAṆṆHATI (saṃ + vaddh + a) mọc lên, phát triển lên. aor. —ddhi. pr.p.—dhammāna. abs. —dhitvā.
SAṂVAṆṆHETI (caus. của saṃvaṇṇhati) nuôi dưỡng, nuôi cho lớn, nuôi nấng, giáo hóa. aor. —esi. pp. —dhita. abs. —dhetvā.
SAṂVAṆṆANĀ f. sự giải thích, trình bày, sự khen ngợi.
SAṂVANNETI (saṃ + vann + e) giải thích, bình luận, ca tụng. aor. —esi, pp. —nita. pt.p. netabba. abs. ṇetvā.
SAṂVATTATI (saṃ + vat + a) dẫn đến, còn tồn tại. aor. —vatti. pp. —vattita.
SAṂVATTANIKA a. ám chỉ, đưa đến.
SAṂVATTETI (caus. của saṃvattati) biểu tiếp tục, làm tiếp tục. aor. —esi. pp. —vattita. abs. —tetvā.
SAṂVADDHA như SAṂVAṆṆHA, —na nt. sự lớn lên, sự nuôi cho lớn, sự mọc lên.
SAṂVARA m. sự thu thúc. —na nt. sự ngăn cản, sự gom thâu, sự đóng cửa lại.
SAṂVARATI (saṃ + var + a) thu thúc, đóng cửa lại, che đậy lại, đậy lại. aor. —vari. pp. saṃvuta. abs.—varitvā.
SAṂVARĪ f. ban đêm.
SAṂVASATI (saṃ + vas + a) chung hợp lại, hội họp, ở chung nhau. aor. —vasi. pp. vasita. abs. —vasitvā.
SAṂVĀSA m. sự ở chung, sự thân mật, sự giao hợp (nam nữ).
SAṂVIGGA (pp. của saṃvijjati) sự xao động, sự rung động, vì sợ.
SAṂVIJJATI (saṃ + vid + ya) được tìm ra, sinh tồn, bị xao động. —jjti. pr.p. jamāna.
SAṂVIDAHATI (saṃ + vi + dhā + a) sắp xếp, sửa soạn cho có thứ tự, sửa chữa. aor. —dahi. pp. —vihita.abs. dahitvā. pr.p. dahamāna. pt.p. —hitabba.
SAṂVIDAHANA nt. sự sắp xếp, sắp đặt.
SAṂVIDHĀNA nt. coi saṃvidahana.
SAṂVIDHĀYA (abs. của saṃvadahati) đã sắp xếp. —yaka 3. người sắp đặt hay cai quản.
SAṂVIDHĀTUM inf. của saṃvidahati, sắp xếp, ra chỉ thị.
SAṂVIBHĀJATI (saṃ + vi + bhaj) pp. —jita. —vibhatta. abs. —vibhajja, —jitvā.
SAṂVIBHAJANA nt. —vibhāga m. sự phân chia, sự chia phần.
SAṂVIBHĀGĪ 3. rộng rãi, tay mở rộng( để giúp đỡ).
SAṂVIHITA pp. của saṃvidahati.
SAṂVUTA pp. của saṃvarati, —tind-riga a. có lục căn thu thúc.
SAṂVEGA m. sự lo ưu, sự cảm động, tâm thần, sự kích thích.
SAṂVEJANIYA a. đáng làm cho cảm động hay lo âu.
SAMVEJETI (saṃ + vij + e) làm cho cảm động hay kích thích. aor. —esi. pp. —jita. abs. —jetvā.
SAṂSAGGA m. sự tiếp xúc, sự đụng chạm.
SAṂSAṬṬHA pp. lẫn lộn với, nối nhau , hội họp lại.
SAṂSATTA pp. sự níu bám, sự kết liền nhau.
SAṂSANDATI (saṃ + sand + a) được dễ dàng, thuận tiện, bằng lòng, cùng chung nhau. aor. —sandi. pp. —dita. abs. —ditvā thích hợp.
SAṂSANṆETI (caus. của saṃsandati làm cho thích hợp, so sánh. aor. —esi. abs. —detvā.
SAṂSAPPATI (saṃ + sap + a) bò leo, dài theo, bò trườn, di chuyển chậm chạp. aor. —ppi. abs. —pitvā.
SAṂSAPPANA nt. sự tranh đấu, sự văn minh (vì đau đớn).
SAṂSAYA m. sự nghi ngờ.
SAṂSARATI (saṃ + sar + a) chuyển sinh, tái sinh, dời liên tục từ chỗ này sang chỗ khác. aor. —sari. pp. sarita. abs. —ritvā.
SAṂSARAṆA nt. sự đi ta bà, bình bồng, đi quanh quẩn.
SAṂSĀRA m. sự chuyển sinh, tái sinh chuyển đi đến. —cakka nt. bánh xe luân hồi. —dukkha nt. sự khổ não của vòng luân hồi.
SĀGARA m. biển khổ của sự tái sanh.
SAṂSIJJHATI (saṃ + siddh + ya) làm cho được đầy đủ, được kết qủa, thành tựu. aor. —jjhi. pp. —siddha.
SAṂSIDDHI f. sự kết qủa, thành tựu.
SAṂSIBBITA (pp. của saṃsibbati) may khâu, bện, đương vào nhau.
SAṂSĪDATI (saṃ + sad + a) lùn xuống, chìm xuống, tâm chán nản, thiếu, quên, bỏ sót (một việc gì). aor.—samsidi. pr.p. dāmāna. abs. —siditvā.
SAṂSĪDANA nt. lún xuống, chìm.
SAṂSĪNA pp. rớt, té.
SAMSUDDHA pp. trong sạch, tốt đẹp. —gahanika a. của truyền thống trong sạch.
SAṂSUDDHI f. sự trong sạch.
SAṂSŪCAKA a. sự ám chỉ, chỉ ra.
SAṂSEDAJA a. thấp sanh(sanh trong nơi ẩm ướt).
SAṂSEVA m. —vanā f. sự hợp tác, sự thân cận.
SAṂSEVATI (saṃ + sev + a) cộng tác, hội hợp, hầu hạ. aor. —sevi. pp. —vita. pr.p. —vamāna. abs. —vitvā.
SAṂSEVĪ a. người cộng tác, thân cận.
SAMHATA a. chắc vững, đặc, chắc, chật ních.
SAṂHARAṆA nt. sự gom lại, sự gói, sự xếp lại.
SAṂHARATI (saṃ + har + a) tom góp, kéo chung lại, xếp, gói lại. aor.—hari. pp. —samhata. —harita.pr.p.—ranta. abs. ritvā.
SAṂHĀRA m. sự biên soạn, sự rút ngắn. —ka a. kéo nhau lại.
SAṂHĀRIMA a. có thể cử động hay dời đổi được.
SAṂHITA a. cung cấp, có được. —tā f. sự liên hệ, sự hòa hợp cho êm tai.
SĀ m. con chó.
SĀ f. (mon. của Ta) cô ấy.
SĀKA m. nt. rau cải, chậu cỏ. —paṇṇa nt. lá rau cải.
SĀKACCHĀ f. sự đàm thoại, sự bàn luận.
SĀKAṬIKA m. người đánh xe bò.
SĀKALYA nt. sự toàn cả, trọn vẹn.
SĀKIYA 3. Thuộc về dòng Thích ca. —yāni f. người phụ nữ dòng Thích ca.
SĀKUṆIKA, SĀKUNTIKA m. phi cầm, loài chim .
SĀKHĀ f. nhánh. —nagara nt. vùng ngoại ô. —palāsa nt. nhánh và lá. —bhaṅga m. nhánh gãy. —miga m.con khỉ.
SAKHĪ m. cây (còn sống).
SĀGATAṃ in. hoan nghinh, chào mừng.
SĀGARA m. biển, đại dương.
SĀGĀRA a. ở trong nhà.
SĀCARIYAKA a. cùng một thầy.
SĀTAKA m. sātikā f. vải, y phục, áo choàng.
SĀTHEYYA nt. sự gian xảo, sự giả dối.
SĀNA nt. chỉ gai, vải làm bằng chỉ gai.
SĀṆI f. tấm màng, tấm bình phong. —pasibbaka m. bao, túi lớn. —pākāra m. màn treo tướng (làm bằng vải gai).
SĀTA nt. sự vui thích, sự dễ chịu, sự vui vẻ, sự hòa thuận.
SĀTAKUMBHA nt. vàng (kim khí).
SĀTACCA nt. sự liên tục, sự bền gan,kiên nhẫn. —kārī 3. tiếp tục hành động. —kiriyā f. sự kiên nhẫn.
SĀTATIKA a. tiếp tục, hành động.
SĀTIREKA a. có cái gì quá lố.
SĀTTHA, —thaka a. có lợi ích, có lợi, có ý nghĩa.
SĀDARA a. thương mến, tỏ sự quan tâm đến. —raṃ ad. một cách thương mến.
SĀDIYATI (sad+i+ya) chấp nhận, vui thích hưởng ứng theo, cho phép. aor. diyi. pp. sādita. pr.p. —yantā. —yamāna. abs. — yitvā.
SĀDIYANA nt. —yanā. f. sự chấp nhận, sự thích hợp.
SĀDISA a. giống nhau, tương tự.
SĀDU a. ngọt ngào, vui vẻ. —tara a. càng ngọt ngào, vui vẻ. —rasa a. có hương vị thích đáng.
SĀDHAKA a. sự hiệu lực, sự hoàn thành. nt. một bằng chứng.
SĀDHANA nt. sự chứng rõ, sự giải quyết, hiệu lực, trả xong nợ.
SĀDHĀRAṆA a. công cộng, chung cả.
SĀDHIKA a. hơi quá lố.
SĀDHITA pp. của sādheti.
SĀDHIYA a. việc ấy có thể hoàn tất.
SĀDHU a. tốt lành thay, đức hạnh, có lợi. ad. hay, giỏi, đầy đủ. —kaṃ ad. tốt , hoàn toàn. —kamyatā f. ước muốn về tài năng, khả năng. —kāra m. sự vui vẻ, tán dương, vỗ tay, chấp nhận, nói lành thay. —kīlana nt.thánh lễ. —rūpa a. có sự sắp đặt khéo léo, có tánh tính tốt. —sammata a. tôn kính, cao cả, chấp nhận bằng đức hạnh.
SĀDHU in. dạ, vâng, được.
SĀDHETI (sadh + e) hoàn tất, sửa soạn biểu diễn, thanh toán nợ nần, thực hiện. aor. —esi. pp. —sādhita.abs. sādhetvā. pr.p. —dhenta.
SĀNU f. nt. vùng cao nguyên.
SĀNUCARA a. có cả tùy tùng, luôn cả tín đồ.
SĀNUVAJJA a.đáng quở trách.
SĀPA m. lời nguyền rủa, thiên tai.
SĀPATEYYA nt. tài sản, của cải.
SĀPATTIKA a. người phạm tội (vượt quá giới luật).
SĀPADESA a. với những lý lẽ, lý do.
SAPEKKHA, SĀPHEKHA a. hi vọng, mong mỏi, trông đợi.
SĀMA a. đen, tối. m. thái bình, tên của một phần kinh Phệ đà.
SĀMAṂ in. tự mình, do nơi mình (tā).
SĀMAGGI f. —giya nt. hòa thuận, sự hợp nhất, nhất trí.
SĀMACCA a. cùng với các bạn hữu hay các bộ trưởng.
SĀMAÑÑA nt. sự giống in, sự tổng quát trạng thái của tu sĩ. —tā f. sự phù hợp; tôn kính các bậc tu sĩ (đi khất thực). —phala nt. quả báo của các bậc sa môn.
SĀMAṆAKA a. đáng hay cần cho tu sĩ.
SĀMANERA m. sa di (người mới xuất gia). —nerī f. sadi ni.
SĀMATTHIYA nt. có khả năng.
SĀMANTA nt. sự ở gần, sự kế bên. adj. giáp ranh, sự ở gần.
SĀMAYIKA a. đức hạnh, tạm thời.
SĀMĀ f. một loại cây dùng làm thuốc, người phụ nữ có màu da đen (tối).
SĀMĀJIKA m. một nhân viên (của một hội).
SĀMIKA m. người chồng, chủ.
SĀMINĪ f. chủ nhà, người phụ nữ làm chủ.
SĀMIVACANA nt. (văn phạm) thuộc cách.
SĀMISA a. thuộc về thể xác, có nhiều thịt, trét dơ với vật thực.
SĀMĪ m. chủ, chú, thầy tổ, chồng.
SĀMĪCĪ f. tiếp đãi một cách thân hữu, sự tiến hành đứng đắn. —kamma nt. hành động đứng đắn, tôn kính. —pa ṭipanna a. đi vào con đường tiến hành đứng đắn.
SĀMUDDIKA a. thuộc về biển, hành trình bằng đường biển.
SĀYAKA a. người nếm thử.
SĀYAṆHA m. buổi xế chiều, buổi tối. —saṃaya, —kāla m. buổi xế chiều.
SĀYATI (sā + ya) thṃ nếm. aor. sāyi. pr. sāyita. pr.p. sāyanta. abs. sāyitvā.
SĀRA m. hương chất, lõi cây, phần chọn lựa quí nhất. adj. đại khái, mạnh mẽ, ưu tú. —gandha m. mùi thơm của lõi cây. —gavesī a. người tìm hương vị. —maya a. làm bằng cây danh mộc. —sūci f. cây kim làm bằng cây cứng. —vantu a. có giá trị, có nhân, lõi.
SĀRAKKHA a. gìn giữ, bảo vệ.
SĀRAJJATI (saṃ + raj + ya) bị dính líu với, ràng buộc với. aor. —jji. pp. sāratta. abs. —jitvā.
SĀRAJJANĀ f. sự quyến luyến, dính líu.
SĀRATTA (pp. của sarajjati) bṇ mê mẩn say ṇắm.
SĀRATHI, –thī m. người đánh xe, lái xe.
SĀRADA, –dika a. lúc tàn tạ, suy vi.
SĀRADDHA a. nhiệt thành, mê thích.
SĀRAMEYA m. con chó.
SĀRAMBHA m. sự sân hận, sự hung hăng, sự nóng nảy, ám chỉ sự nguy hiểm cho sinh mạng.
SĀRASA m. con cồng cộc, le le.
SĀRĀNĪYA a. những việc nên nhớ.
SĀRIBĀ f. cây sàriba ở Ấn Độ, rễ có chất ngọt, dùng làm rượu bia.
SĀRĪ a. thả rểu, bềnh bồng, đi ta bà.
SĀRĪRIKA a. có liên hệ về thân thể.
SĀRUPPA a. thuận tiện, dễ dàng, chính xác.
SĀRETI (sar + e) nhớ, nhắc nhở, hướng dẫn, làm cho đi theo sau. aor. sāresi. pp. sārita. pt.p. sāretabba. abs. sāretvā.
SĀLA m. cây long thọ, em, anh rể. —rukkha m. cây long thọ. —vana nt. vường cây sa la (long thọ). —laṭṭhif. cây sa la non.
SĀLAYA a. có sự quyến luyến, dính mắc.
SĀLĀ f. một cái phòng lớn, một chỗ trú ngụ, cái trại.
SĀLĀKIYA nt. nhãn khoa.
SĀLI m. một loại gạo thật tốt. —kkhetta nt. ruộng lúa. —gabbha m. lúa sữa, lúa non. —bhatta nt. cơm bằng gạo sàli.
SĀLIKĀ f. con cưỡng, con sáo.
SĀLITTAKA, — sippa nt. nghệ thuật ném đá.
SĀLUKA nt. củ bông súng, củ co.
SĀVAKA m. người nghe, thanh văn, môn đệ, đệ tử. —tta nt. tình trạng của đệ tử. — sāṇgha m. thinh văn chư tăng. —vikā f. nữ đệ tử.
SĀVAJJA a. đáng quở trách, lầm lỗi. nt. cái chi bị kiểm soát. —tā f. phạm tội, sự đáng quở trách.
SĀVAṬṬA a. cầm lại xoáy nước.
SĀVAṆA nt. sự bố cáo, tuyên bố. m. tên của một tháng (lối tháng 7-8 DL).
SĀVATTHĪ f. kinh đô của xứ Kosala (gọi là thành Xá Vệ).
SĀVASESA a. chưa hoàn tất, còn dư sót lại.
SĀVETI (su + e) làm cho nghe, tuyên bố, thông cáo. aor. —esi. pp. sāvitā. pr.p. sāventa, sāvagamāna. pt.p. —vatabba. abs. sāvetvā.
SĀVETU m. người thông báo.
SĀSANKA a. nghi ngờ.
SĀSATI (sās + a) giảng giải, dạy bảo, cai trṇ. aor. sāsi. pp. sāsita.
SĀSANA nt. giáo lý, lời giảng dạy, thông điệp, bức thơ, thứ lớp. —kara, —kari, —kāraka a. hành đúng theo giáo pháp. —ntasadhāna nt. sự mất hay tiêu hoại giáo pháp của đức Phật. —hara m. người mang lời giáo huấn. —āvacara a. thọ trì những lệ luật của giáo pháp.
SĀSANIKA a. có liên hệ với Phật giáo.
SĀSAPA m. hột cải.
SĀSAVA a. có liên hệ đến sự suy đồi.
SĀHATTHIKA a. tự tay mình làm.
SĀHASA nt. hung bạo, hành động chuyên quyền. —sika a. hung bạo, dã man.
SĀHU in. tốt, đẹp, hay.
SĀḶAVA m. cải xà lách.
SIKATĀ f. cát (bụi).
SIKKHATI (sikkh + a) học hỏi, học tập, thṃc hành theo. aor. sikkhi. pp. sikkhita. pr.p. —khanta, —khamāna. abs. —khitvā. pt.p. —khitabba.
SIKKHANA nt. sự học tập, sự huấn luyện.
SIKKHAMĀNĀ f. tu nữ đang học tập để lên tỳ khưu ni.
SIKKHĀ f. học tập, giới hạnh. —kāma a. ưa thích giới luật. —paka, —panaka 3. thầy giáo, cán bộ, huấn luyện viên. —pada nt. điều học, một điều giới luật. —pana nt. giáo lý, chỉ thị. —samādāna nt. thọ trì giới luật.
SIKKHITA pp. của sikkhati.
SIKHAṆDA cái mồng hay chóp mao con công. —ṇdī m. con công.
SIKHARA nt. đỉnh, chóp, chỗ cao nhất của núi. —rī m. trái núi.
SIKHĀ f. cái mồng, chóp, nơ bằng lụa thắt trên đầu, chóp mao, ngọn lửa.
SIKHĪ m. lửa, con công.
SIGĀLA m. chó rừng. —laka nt. tiếng tru của chó rừng.
SIGGU m. cây tân đại căn.
SIṄGA nt. cái sừng.
SIṄGARA m. cảm giác về tình ái.
SIṄGIVERA nt. gừng.
SIṄGĪ a. có sừng. nt. vàng (kim khí). —nada, —vaṇṇa nt. vàng.
SIṄGHATI (si ṅghi + a) hưởi, hít mạnh. aor. —ghi. abs. —ghitvā.
SIṄGHĀṬAKA m. nt. ngã tư đường vật gì có hình chữ thập.
SIṄGHĀNIKĀ f. nước mũi (lỏng).
SIJJHATI (sidh + ya) xảy ra, thành tựu, có lợi ích. aor. sijjhi. pp. siddha.
SIGGHANA nt. sự xảy ra, sự kết quả.
SIÑCAKA a. người tưới hay rải nước. —cana nt. sự rải nước.
SIÑCATI (sic + ṃ + a) tưới, rải nước. aor. siñci. pp. sitta, siñcita. pr.p. —camāna. abs. siñcitvā. caus. siñcāpeti.
SITA a. trắng, do nơi, dính líu. nt. mỉm cười, chúm chím.
SITTA pp. của siñcati.
SITTHA nt. sáp, một hột cơm. —āva, kārakaṃ ad. rải cơm khắp nơi.
SITTHAKA nt. sáp ong.
SITHIKA a. nới rộng, sự sinh lợi, sản xuất, lỏng lơi. —tta nt. sự lỏng ra.
SIDDHA (pp. của sijjhati) cuối cūng, hoàn tất, bất ngờ, ngẫu nhiên. —ttha a. người đã hoàn thành nhiệm vụ. m. hột cải.
SIDDHA a. người làm trò quỉ thuật, nửa trời nửa ngạ quỉ.
SIDDHATTHAKA nt. hột cải.
SIDDHI f. sự hoàn thành, sự thành tựu.
SINĀNA nt. sự tắm, chỗ tắm.
SINIDDHA a. mềm mại, trơn láng, dễ thương, xếp lại được, bóng láng.
SINEHA, SNEHA m. sự thương mến, yêu đương, dầu, mỡ, mập. —hana nt. cho dầu. —bindu nt. một giọt dầu.
SINEHETI thương yêu, thoa dầu (den. của sineha).
SINDĪ f. cây chà là.
SINDŪRA m. chất a-sen đỏ (thạch tín).
SINDHAVA a. thuộc về xứ Sindh. m. khối muối, con ngựa của giống Sindh.
SINDHU m. biển, sông to. —raṭṭha nt. thuộc về xứ Sindh. —saṅgama m. cửa khẩu của con sông.
SIPĀṬIKĀ f. vỏ trái cây, túi nhỏ.
SIPPA nt. nghệ thuật, mỹ thuật. —ṭṭhāna, —āyantana nt. một ngành của môn học, một nghệ thuật. —sālā f.trường mỹ thuật.
SIPPIKA, –SIPPĪ m. nhà nghệ sĩ, nghệ thuật.
SIPPIKĀ f. con hế, con hào.
SIBBATI (siv + ya) may, vá quần áo. aor. sibbi. pp. sibbita. abs. sibbitvā.
SIBBANA nt. sự may vá.
SIBBANĪ f. cô thợ may, sự chạm thêu. —magga m. may khâu (vết thương).
SIBBETI (siv + e) may, khâu. aor. —esi. pp. sibbitā. abs. —betvā. pr.p. —benta.
SIMBALĪ m. cây chỉ tơ.
SIRA f. gân, tĩnh mạch.
SIRI, SIRĪ f. sự may mắn, vinh quang, của cải, nữ thần hạnh phúc, sự chói lọi, rực rỡ. —gabbha m. phòng ngủ của người sang trọng, phòng trong hoàng cung. —mantu a. vinh dự, tráng lệ, lộng lẫy. —vilāsa m. sự hào hoa tráng lệ. —sayana nt. hoàng cung hoàng phòng. —ndhara a. lộng lẫy, tráng lệ, rực rỡ.
SIRIVĀSA m. nhựa thông.
SIRĪSA m. cây keo, cây xiêm gai.
SIRO, –jāla a. vải the đội đầu. —ruha m. nt. tóc. —mani m. vương miện, mão của vua, mão ngọc. —veṭhana nt. cái khăn bịt đầu, khăn đóng.
SILĀ f. đá (sỏi). —guḷa m. cục đá tròn, cục đạn bằng đá. —tthambha m. cây cột bằng đá. —patta nt. một tấm đá. —pākāra m. tường đá. —maya a. làm bằng đá.
SILĀGHATI (sīlāgh + a) nói khoác, nói khoe khoang. aor. —ghi.
SILĀGHĀ f. lời khen ngợi, ca tụng.
SILIṬṬHA a. láng trơn. —tā f. sự trơn láng.
SILUCCAYA m. tảng đá.
SILUTTA m. rắn bắt chuột.
SILESA m. cái rây, cái sàng lớn, mặt rỗ có chất dính vào.
SILESUMA m. đàm, niêm dịch.
SILOKA m. dư luận, tiếng tăm, thanh danh, một câu thơ.
SIVA a. sự núp ẩn, ẩn náu, sự an toàn. m. thần Siva. nt. chỗ an toàn, là Niết bàn.
SIVIKĀ f. cái võng, cái kiệu, cái giá dùng để khiêng người bịnh.
SISIRA m. mùa lạnh, mùa đông. adj. lạnh mát.
SISSA m. đệ tử, học trò.
SĪGHA a. mau lẹ, nhanh chóng. —gānū a. đi hay cử động mau lẹ. —taraṃ ad. sớm quá, lẹ quá chừng. —sīghaṃ ad. lẹ quá, vội vàng quá. —sota a. có con suối chảy nhanh quá. —ghaṃ ad. một cách lẹ làng, nhanh chóng.
SĪTA a. lạnh, mát. nt. sự mát mẻ, lạnh lẽo. —bhīruka a. dễ bị lạnh.
SĪTALA a. mát mẻ, lạnh lẽo. nt. sự mát mẻ.
SĪTĀ f. đường cày.
SĪTIBHĀVA m. sự mát mẻ, yên lặng.
SĪTIBHUTA pp. sự yên lặng, sự thanh tịnh.
SĪTODAKA nt. nước lạnh, nước lã.
SĪDATI (sad + a) lún, chīm, lắng xuống, chṇu thua, ṇầu hàng. aor. sīdi. pp. sīna. abs. sīditvā. pr.p. sidamāna.
SĪDANA nt. sự lún, chìm xuống.
SĪNA pp. của sīdati.
SĪPADA nt. bịnh sùi da (nơi cổ chân).
SĪMAṬṬHA a. ở gần hay trong ranh giới.
SĪMANTINĪ f. người phụ nữ.
SĪMĀ f. ranh giới, giới hạn, chỗ của chư tăng làm ranh giới để hành tăng sự. —kata a. ranh giới. —tiga a.vượt ranh giới. —samugghāta. m. hủy bỏ sīma cũ. —sammuti f. quyết định sīma mới, nơi để hội họp chư tăng.
SĪLA nt. tự nhiên, thói quen, giới hạnh, điều luật. —kathā f. giải về giới hạnh. —kkhandha m. giới tạng (để thực hành). —gandha m. mùi thơm của giới hạnh. —bbata, —vata nt. sự giữ theo lệ cúng tế, lễ bái. —bhedam. phạm hay đứt giới. —maya a. có liên quan đến giới hạnh. —vantu a. người có giới đức, người giữ giới. —vipanna a. người vi phạm giới luật. —sampatti f. đầy đủ giới hạnh. —sampanna a. thọ trì giới hạnh.
SĪLANA nt. sự thực hành, sự thâu thúc.
SĪLIKA, SĪLĪ a. có tánh tự nhiên của.
SĪVATHIKA f. địa mộ, chỗ bỏ tử thi.
SĪSA nt. cái đầu, điểm cao nhất, hàng đầu của một bài tựa, sự dẫn đầu, cái đuôi của lúa. —kapāla, —kataha m. cái sọ đầu. —cchavi f. da đầu. —cchejja a. sự kết quả bị chém đầu. —cchedana nt. sự chém đầu. —ppacālana nt. sự lúc lắc đầu. —paramparā f. đổi đồ để đội đi từ đầu người này đến đầu người kia. —veṭhana nt. khăn đóng, khăn bịt đầu. —ābāṇha m. nhức đầu.
SĪHA m. con sư tử. —camma nt. da sư tử. —nāda m. sư tử rống, lời nói hùng dũng. —nādika a. người nói hùng hồn như sư tử rống. —pa ñjara m. cái chuồng sư tử, một loại cửa sổ. —potaka m. sư tử con. —vikkiḷita nt. sư tử giỡn múa. —seyyā f. cách sư tử nằm (là nghiêng qua phía mặt). —ssara a. có giọng nói như sư tử. —hanu a. có cái hàm giống cái hàm sư tử.
SĪHAḶA a. thuộc về xứ Tích Lan. m. người Tích Lan (bây giờ là Sri Lanka). —dīpa m. đảo Tích Lan. —bhāsā f. tiếng Tích Lan.
SU tiền trí từ, có nghĩa là tốt trọn vẹn, vui thích, đẹp.
SUKA m. con két, con ác là.
SUKAṬA, SUKATA a. làm tốt đẹp. nt. hành vi đạo đức, hành thiện.
SUKARA a. dễ dàng, dễ làm.
SUKUMĀRA a. khéo léo, tinh vi. —tā f. sự khéo léo, tinh vi.
SUKUSALA a. khéo lắm, tốt lắm.
SUKKA a. trắng, sạch, tốt, rực rỡ. n. đức hạnh. —pakkha m. thuộc thượng huyền (lúc trăng sáng).
SUKKHA a. khô khan.
SUKKHATI (sukkh + a) bṇ khô hết. aor. sukkhi. pr.p. khamāna. abs. sukkhitvā.
SUKKHANA nt. sm. khô khan.
SUKKHĀPANA nt. làm cho khô.
SUKKHĀPETI (caus. của sukkhati) làm cho khô. aor. —esi. pp. —khita. abs. —khetvā.
SUKHA nt. sự hạnh phúc, an vui. —kamā a. mong mỏi điều hạnh phúc. —tthika, —tthī a. mong cầu sự an vui. —da a. làm cho được sự an vui. —nisinna a. người được an nhàn. —paṭsaṃvadī a. được, chịu sự an vui. —ppatta a. an vui. —bhāgiya a. an vui. —bhāgiya a. dự phần hạnh phúc. —yānaka nt. cỗ xe đi được an vui. —vipāka a. hưởng sự an vui. —viharaṇa nt. sống một cách an nhàn. —saṃvāsa m. vui thích trong sự phối hợp với. —samphassa a. an vui trong sự tiếp xúc. —sammata a. cho là sự an vui.
SUKHAṂ ad. một cách dễ dàng an vui.
SUKHĀYATI được an vui, hạnh phúc.
SUKHĀVAHA a. đem lại sự an vui.
SUKHITA (pp. của sukheti) an vui, vui mṃng, ṇṃḷc phṃḷc.
SUKHĪ 3. như chữ trên.
SUKHUMA a. vi tế, tế nhị, nhỏ nhạnh, ngon, tốt, đẹp nhất. —tara a. hết sức tế nhị. —tta nt. tā f. sự vi tế, tinh vi.
SUKHUMĀLA a. mềm mại, tinh vi. —tā f. thành tựu một cách tinh vi.
SUKHETI (su + khan + e) làm cho an vui. aor. —esi. pp. sukhita.
SUKHEDHITA a. nuôi nấng một cách tế nhị.
SUKHESĪ 3. đang tìm sự hạnh phúc.
SUGATA a. đi đến nơi an lạc, sự an vui. m. Đức Phật. —tālaya m. chỗ Ðức Phật ngự, bắt chước theo Ðức Phật.
SUGATI f. nhàn cảnh, cảnh an vui.
SUGATĪ a. công bình ngay thẳng.
SAGANDHA m. mùi thơm, mùi dễ chịu. adj. thơm. —ndhī, —dhika a. thơm tho.
SUGARANA nt. cái cán tốt để cầm.
SUGUTTA, SUGOPITA pp. thâu thúc kỹ lưỡng, gìn giữ tốt đẹp.
SUGGAHITA a. níu chặt, học hành giỏi, chăm chỉ.
SUṄKA m. tiền chỗ, thuế vụ. —ghāta m. sự trốn tránh quan thuế. —ṭṭhāna nt. sở thuế vụ, nha quan thuế.
SUṄKIKA m. người thu thuế.
SUCARITA nt. hạnh kiểm tốt.
SUCI a. trong sạch, sạch sẽ. nt. sự tốt đẹp, vật trong sạch. —kamma a. những hành vi trong sạch. —gadha a.có mùi ngọt ngào. —jātika a. thích sạch sẽ. —vasana a. ăn mặc sạch sẽ.
SUCITTA, SUCITTITA a. nhiều màu sắc, sặc sỡ, sơn, vẽ khéo.
SUCCHANNA a. lợp nhà kỹ lưỡng, kín đáo.
SUJINA m. người đạo đức.
SUJĀ f. cái vá để tế lễ, tên bà vợ của đức Trời Đế Thích.
SUJĀTA pp. sanh ra nơi cao quí, quí phái.
SUJJHATI (sudh + ya) trḷ nên trong sạch. aor. sujjhi. pr.p. —jhamāna. pp. suddha. abs. —jhitvā.
SUÑÑA a. rỗng không, trống rỗng. —gama m. làng bỏ trống, bỏ hoang. —tā f. sự rỗng không. —āgāra nt.chỗ bỏ hoang.
SUṬṬHU in. tốt, đẹp. —tā f. ưu tú, quí báu, ngon nhất.
SUṆA m. con chó.
SUṆĀTI (su + nā) nghe. aor. suni. pp. suta. pr.p. suṇanta, suṇamāna. pt.p. sotabba, suṇitabba. abs. sutvā, suṇitvā. inf. sotuṃ, sonituṃ.
SUṆISĀ, SUṆHA f. con dâu.
SUTA m. con trai.
SUTA (pp. của sunāti) đã nghe. nt. thánh kinh, sự học hỏi, cái chi đã được nghe. —dhāra sự nhớ lại những gì đã nghe, đã học hỏi. —vantu a. học giả, nhà thông thái.
SUTATTA pp. nóng quá.
SUTANU a. có thân hình tốt đẹp hay mảnh mai.
SUTAPPAYA a. để vừa lòng, thích hợp.
SUTI f. sự nghe, cổ truyền, tiếng đồn kinh Phệ Đà. —hīna a. điếc.
SUTT (pp. của supati) ngủ, ngủ mê, ṇang ngủ.
SUTTA nt. chỉ vải, sợi dây, một bài diễn thuyết, một câu cách ngôn. —kantana nt. sự se chỉ, sư xoay tròn. —kāra m. người soạn phương ngôn của văn phạm. —guḷa nt. một cuộn dây. —piṭaka nt. tạng Kinh. —maya a.làm bằng chỉ.
SUTTANTA m. nt. bài kinh, bài pháp. —ntika a. người đã học tạng Kinh.
SUTTI f. ngọc trai.
SUDANTA a. dễ dạy.
SUDASSA a. dễ thấy. —sana a. có hình dáng tốt đẹp.
SUDAṂ a. phần tử rườm rà, dư thừa.
SUDIṬṬHA a. thấy rõ ràng.
SIDINNA a. cho một cách tốt đẹp.
SUDUTTARA a. khó tránh khỏi được.
SUDUKKARA a. rất khó làm.
SUDUDDASA a. rất khó thấy được.
SUDUBBALA a. rất yếu.
SUDULLABHA a. rất khó thấy được.
SUDESITA a. giảng giải rất hay.
SUDDA m. người thuộc dòng nô lệ.
SUDDHA a. sạch sẽ, trong sạch, không lẫn lộn, giản dị. —tā f. —tta nt. sự trong sạch. —ājīva a. nuôi mạng sống trong sạch. m. chánh mạng. —āvāsa m. Tịnh cư thiên (cảnh chư Thiên trong sạch). —āvāsika a. ở nơi chỗ trong sạch.
SUDDHI f. sự trong sạch. —magga m. con đường thanh tịnh.
SUDHANTA pp. được trong sạch lắm.
SUDHAMMATĀ f. tự nhiên trong sạch, sự trong sạch tự nhiên.
SUDHĀ f. vôi bột, vôi ăn trầu, thạch cao. —kamma nt. quét nước vôi trắng, trét, quét nước xi măng trắng hay thạch cao. —kara m. mặt trăng.
SUDHĪ m. người trí thức.
SUDHOTA pp. rửa sạch, rửa khéo, hoàn toàn sạch, sạch sẽ.
SUNAKHA m. con chó. —khī f. chó cái.
SUNAHĀTA pp. tắm sạch sẽ.
SUNISITA pp. mài cho bén, làm bén.
SUNDARA a. tốt, đẹp, lịch sự. —tara a. khá tốt, càng đẹp, lịch sự.
SUPAKKA a. thiệt chín, chín đều hết.
SUPAṬIPANNA a. đi trên con đường chân chánh.
SUPAṆṆA m. một loại chim thần (thích đề hườn nhơn).
SUPATI (sup + a) ngủ. aor. supi. pp. sutta. pr.p. supanta. abs. supitvā.
SUPARIKAMMAKATA a. sửa soạn, ha làm trơn láng thật khéo.
SUPARIHĪNA a. hoàn toàn bị cướp đoạt rất xấu, rất gầy ốm tiều tụy, suy đồi.
SUPINA, –naka, –nanta nt. sự chiêm bao. —pāṭhaka m. người bàn mộng mị hay chiêm bao.
SUPUPPHITA a. bao đầy những hoa nở, đầy hoa.
SUPOṬHITA, –thika pp. bị hoàn toàn lừa gạt.
SUPPA m. nt. cái nia để sảy lúa.
SUPPAṬVIDDHA pp. hiểu trọn vẹn.
SUPPATIṬṬHITA pp. thành lập chắc chắn.
SUPPATĪTA a. vừa lòng lắm.
SUPPADHAṂSIYA a. dễ tấn công hay áp đảo (quân thù).
SUPPABHĀTA nt. tốt lành buổi sáng, chào mừng buổi sáng.
SUPPAVEDITA a. thuyết giảng hay.
SAPPASANNA a. rõ ràng lắm, vừa lòng lắm, đầy đủ đức tin.
SUPPHASSITA a. được thích nghi lắm.
SUBAHU a. nhiều quá.
SUBBACA a. vâng lời, hiền hậu, mềm mỏng, dễ dãi.
SUBBATA a. thuộc về hạnh kiểm tốt.
SUBBUṬṬHI f. mưa nhiều.
SUBHA a. may mắn, điểm tốt, vui vẻ. nt. sự thịnh vượng, lịch sự. —kiṇṇa m. sự sáng chói của chư Thiên. —nimitta nt. điềm lành, cảnh tốt đẹp.
SUBHAGA a. sự may mắn, sự hên.
SUBHARA a. dễ nuôi, dễ làm vừa lòng.
SUBHIKKHA a. có nhiều vật thực.
SUMATI m. người có trí tuệ, khôn ngoan.
SUMANA a. vui mừng. —puppha nt. bông lài. —makula nt. bông lài búp. —mālā f. xâu bông lài, một tràng hoa lài.
SUMANĀ f. hoa lài, người phụ nữ vui vẻ.
SUMANOHARA a. đẹp quá, diễm lệ.
SUMĀNASA a. vui vẻ, hoan hỷ.
SUMĀPITA pp. xây cất, khéo léo.
SUMUTTA pp. được thoát khỏi tốt đẹp.
SUMEDHA, –dhasa bậc trí tuệ.
SUYIṬṬHA a. hy sinh cao cả, tốt đẹp.
SUYUTTA a. sắp đặt vén khéo.
SURA m. một chư Thiên, một vị thần. —nadī f. con sông trên thiên đình. —nātha m. chúa chư thiên. —patham. trên trời, trên hư không. —ripu m. kẻ địch của chư thiên là Asura (a-tu-la).
SURATA a. thương thích lắm, trung thành quyến luyến.
SURATTA a. nhuộm khéo, đỏ quá.
SURABHI a. thơm. —gandha m. mùi thơm.
SURĀ f. rượu, chất uống say. —ghaṭa m. hũ rượu. —chaṇa m. uống rượu lễ. —dhutta m. người say rượu. —pāna nt. uống rượu mạnh. —pāyikā f. người nữ say rượu, ghiền rượu. —pīta a. người đã uống rượu. —mada m. sự say sưa. —meraya nt. rượu mạnh và chất say. —soṇṇa, —daka a. ghiền thứ rượu mạnh. m.người say hay ghiền rượu.
SURIYA m. mặt trời. —ggāha m. nhật thực. —maṅṇala nt. vòng tròn mặt trời. —tthaṅgama m. mặt trời lặn. —ramsi, —rasmi f. ánh sáng mặ trời. —uggamana nt. mặt trời mọc.
SURUSURUKĀRAKAṂ ad. húp canh nghe rột rột trong khi ăn.
SURUṄGĀ f. khám đường, nhà giam.
SURŪPA, —pī a. lịch sự, đẹp. —pinī f. người phụ nữ đẹp.
SULADDHA a. được lợi lộc nhiều.
SULABHA a. được lợi rất dễ dàng.
SUVA m. con vẹt, con két, ác là.
SUVACA như SUBBACA.
SUVAṆṆA nt. vàng. adj. đẹp đẽ, lịch sự, có màu da tốt đẹp. —kāra m. thợ bạc, thợ làm nữ trang. —gabbha m. phòng cất giữ vàng cho an toàn. —guhā f. động vàng. —tā f. có màu da tốt đẹp. —paṭṭa nt. một tấm vàng lá. —pīthaka nt. ghế vàng. —paya a. làm bằng vàng. —bhiṅhāra m. hũ chậu bằng vàng. —vaṇṇa a. màu của vàng. —haṃsa m. con hạc vàng.
SUVATTHI (su + atthi) chào mừng, hoan hô.
SUVAMMITA pp. mặc áo giáp kỹ lưỡng, thắng yên an toàn.
SUVAVATTHĀPITA a. chỉ rõ, miêu tả rõ, chứng chắc.
SUVAṆA m. con chó. —doni f. cái máng cho chó uống ăn.
SUVIJĀNA a. dễ hiểu.
SUVIÑÑĀPAYA a. dễ giảng dạy.
SUBIVHATTA pp. phân phối hay să xếp khéo léo.
SUVILITTA pp. ướp nước thơm khéo.
SUVIMHITA pp. lấy làm lạ hết sức.
SUVISADA a. rõ quá, sáng quá.
SUVUṬṬHIKA a. có mưa dồi dào.
SUVE ad. ngày mai.
SUSAṄKHATA pp. sắp đặt khéo.
SUSAÑÑATA a. hoàn toàn chế ngự.
SUSAṆṬHĀNA a. dấu hiệu tốt, có kiểu vẽ hay phác họa tốt.
SUSAMĀRADDHA pp. nhận chịu, trọn vẹn.
SUSAMĀHITA pp. chế ngự tốt, có căn bản tốt, chắc chắn.
SUSAMUCCHINNA pp. trừ tuyệt căn nguyên, nhổ cả gốc rễ.
SUSĀNA nt. địa mộ, nghĩa trang. —gopaka m. người coi giữ nghĩa trang.
SUSIKKHITA pp. huấn luyện tốt, học hỏi đầy đủ.
SUSĪRA nt. lõm xuống, có lỗ. adj. có lỗ, xoi lỗ, làm lủng lỗ.
SUSĪLA a. đức hạnh, giới đức.
SUSU m. đứa nhỏ, trẻ con. adj. còn non.
SUSUKĀ f. loại cá sấu ở Bắc Mỹ.
SUSUKKA a. trắng lắm.
SUSUDDHA a. sạch sẽ quá.
SUSSATI (sus + a) bị héo, bị khô. aor. sussi. pp. sukkh. pr.p. sussa. —māna. abs. sussitvā.
SUSSARATĀ f. tiếng nói dịu dàng trong sự việc.
SUSSŪSATA (su + sa) nghe. aor. —sūsi.
SUSSŪSĀ f. sự nghe theo, sự vâng lời.
SUHAJJA nt. thân hữu, tình bè bạn.
SUHADA m. tình bạn hữu.
SUHITA a. thỏa mãn, vừa lòng.
SŪKA m. râu hay ngọn lúa mạch.
SŪKARA m. con heo, lợn thiến. —potaka m. heo con, heo sữa. —maṃsa nt. thịt lợn.
SŪKARIKA m. người bán thịt lợn.
SŪCAKA a. sự chỉ dẫn, người báo cáo.
SŪCANA nt. sự chỉ dẫn, báo cáo.
SŪCI f. cây kim, cây kẹp tóc, cây lông nhím, cây gài cửa nhỏ. —kā f. chốt cửa, bản mục lục. —kāra m.người làm kim. —gha ṭikā f. người cầm then chốt. —ghara m. đồ đựng kim. —mukha m. con muỗi. —lomaa. có lông, như cây kim. —vijjhana nt. cái dùi của thợ giày.
SŪJU a. ngay thẳng, công bình.
SŪMA f. tấm thớt thịt. —ghara nt. lò sát sinh, lò heo.
SŪTA m. người đánh xe.
SŪTIGHARA nt. nằm trong phòng.
SŪDA, SŪDAKA m. người nấu ăn, anh bếp.
SŪNA a. sưng lên.
SŪNU m. con trai.
SŪPA m. cari, canh.
SŪPATITTHA (su + upa + tittha) với cửa cổng tốt đẹp.
SŪPADHĀRITA pp. suy nghĩ chín chắn.
SŪPIKA m. người nấu ăn, anh bếp.
SŪPEYYA a. được dùng nấu cari. —paṇṇa nt. là để nấu cari.
SŪYATI (pass. của suṇāti) được nghe. pr.p. sūyamāna.
SŪRA a. nhiệt thành, can đảm. m. người anh hùng. —tā f. —bhāva m. lòng dũng cảm.
SŪRA, SŪRIYA m. mặt trời.
SEKA m. sự rải, rắc, tưới.
SEKHA, SEKHA m. người học giả, người đang đi đến nơi hoàn toàn là bậc thánh hữu tận.
SEKHARA nt. một tràng hoa đội trên đầu.
SEKHIYA a. có liên hệ đến sự huấn luyện.
SECANA như seka.
SEṬṬHA a. trước nhất, ngon nhất. —tara a. càng ngon nhất. —sammata a. xem như tốt nhất.
SEṬṬHI, –thī m. triệu phú, bá hộ. —ṭṭhāna nt. địa vị của bá hộ. —jāyā, —bhariyā f. vợ của bá hộ.
SEṆI f. nghiệp đoàn. —seniya m. chủ nghiệp đoàn.
SETA a. trắng, trong sạch. m. màu trắng. —kuṭṭha nt. bịnh cùi trắng. —cchatta nt. cây lọng (biểu hiệu của hoàng tộc), cây dù trắng. —pacchāda a. che, lợp bằng màu trắng.
SETAṬṬHIKĀ một thứ bệnh nổi trên da màu trắng (như lang ben).
SETI (si + a) ngủ. pr.p. senta, semāna.
SETU m. cây cầu.
SEDA m. mồ hôi, đổ mồ hôi. —ka a. sự đổ mồ hôi, toát mồ hôi. —na nt. nấu bằng hơi nước. —āvakkhittaa. xông hơi, đầy mồ hôi.
SEDETI (sid + e) làm cho toát mồ hôi, làm cho lên hḷi. aor. —esi. pp. sedita. abs. sedetvā.
SENA, SENAKA m. con diều hâu.
SENĀ f. một toán quân. —nāyaka, —pati, —nī m. tướng lãnh. —pacca nt. tư lịnh. —byūha m. một hàng quân, sự bày binh bố trận.
SENĀSANA nt. chỗ cư ngụ, chỗ ngụ. —gāhāpaka m. người cấp cho chỗ ở. —cārikā f. đi từ chỗ này đến chỗ kia. —paññāpaka m. người sắp đặt chỗ ở.
SEPHĀLIKA f. một thứ cây có bông thơm.
SEMĀNAKA a. nằm xuống.
SEMHA nt. đàm. —hika a. người có tánh hay tằng hắng.
SEYYA a. tốt, khá, ưu tú, cao quí.
SEYYATHĀPI in. như là, cũng như. —thī, —dam in. như sau.
SEYYĀ f. cái giừơng, sự ngủ.
SEYYO in. cái đó tốt.
SERICĀRĪ a. hành theo ý muốn của mình.
SERITĀ f. tự do, thong thả.
SERIVIHĀRĪ a. ở theo sự chọn lựa của mình.
SELA m. tảng đá, cục đá. —maya a. làm bằng đá.
SELEYYA nt. chất nhựa cây bồ đề.
SEVAKA m. người hầu hạ, người giúp việc. adj. sự giúp việc, sự hội họp.
SEVATI (sev + a) phụng sự, cộng tác với, làm cho cần đến, thực hành. aor. sevi. pp. sevita. pr.p. sevanta, sevamāna. abs. sevitvā. pt.p. sevitabba.
SEVĀ f. cơ sở làm việc, việc làm.
SEVĀLA m. đầm lầy, đất bùn, rong rêu, rau tràng (mọc dưới nước).
SEVĪ 3. người cộng tác hay thực hành.
SEVA a. còn lại, dư sót.
SESETI (sis + e) hoãn lại. aor. —esi. pp. sesita. abs. sesetvā.
SO (nom. sing. của ta) m. nó, hắn, anh ấy.
SOKA m. buồn rầu, khóc than. —ggi m. lửa phiền muộn. —pareta a. vượt qua sự buồn rầu. —vinodana nt.làm tiêu tan sự buồn rầu. —salla nt. nọc độc của sự buồn rầu.
SOKĪ a. buồn rầu, ưu sầu.
SOKHYA nt. sức khỏe, sự an vui.
SOKHUMMA nt. sự tế nhị, cao quí.
SOGANDHIKA nt. bông sen trắng.
SOCATI (suc + a) khóc than, buồn rầu. aor. soci. pp. socita. pr.p. socanta, socamāna. pt.p. socitabba. abs. socitvā. inf. socituṃ.
SOCEYYA nt. sự trong sạch, tinh khiết.
SOṆA m. con chó. —sonī f. chó cái.
SOṆITA nt. máu.
SOṆĪ f. thắt lưng.
SOṆṆA, —ka a. người ham, người ghiền.
SOṆṆĀ f. cái vòi con voi, người phụ nữ ghiền rượu.
SOṆṆIKA m. người bán rượu.
SOṆṆIKĀ, SOṆḌĪ f. hồ tự nhiên trên đá.
SOṆṆA nt. vàng (bạc). —maya a. làm bằng vàng.
SOTA nt. lỗ tai. m. dòng nước, nước lụt, suối nước. —dvāra nt. nhĩ căn (cửa của sự nghe). —bila nt. lỗ tai. —ventu a. người có lỗ tai (biết nghe). —viññaṇa nt. nhĩ thức. —viññeyya có thể nhận thức được bằng cách nghe. —āyatana nt. nhĩ căn.
SOTABBA pt.p. đáng, nên nghe.
SOTĀPATTI f. được vào dòng thánh vức, bực tu đà hoàn.
SOTĀPANNA a. người đã vào dòng thánh vức (đã đắc tu đà hoàn).
SOTINDRIYA nt. nhĩ căn.
SOTU m. người nghe. —kāma a. muốn nghe, thích nghe.
SOTUṂ inf. nghe.
SOTTHI f. sự an toàn, sự ban phúc, an vui. —kamma nt. sự ban phúc. —bhāva m. sự an toàn. —sālā f.dưỡng đường, nhà dưỡng lão.
SODAKA a. ướt, ngâm nước.
SODARIYA a. sanh cùng một mẹ.
SADHAKA a. người cho sạch sẽ, sửa sai, hay làm trong sạch.
SODHANA nt. sự sạch sẽ, sự sửa sai.
SODHĀPETI (caus. của sodheti) sai, biểu làm cho sạch sẽ, hay sửa sai. aor. —esi. pp. —pita. abs. —petvā.
SODHETI (sudh + e) làm cho trong sạch, cho tinh khiết, sửa sai, trả nợ. aor. —esi. pp. —dhīta. pr.p. —dhenta, sodhayamāna. pt.p. —dhetabba. abs. sodhetvā.
SOPĀKA m. người dòng thấp hèn.
SOPĀNA m. nt. nấc thang, cái thang. —panti f. bực tam cấp trước nhà, thang lên lầu. —pāda m. bước chân. —phalaka nt. một nấc thang. —sīla nt. đầu thang.
SOPPĀ nt. sự ngủ.
SOBBHA nt. cái hố, cái hồ nước.
SOBHAGA nt. sáng chói, đẹp đẽ. —ppatta a. sự phú cho vẻ đẹp hay lộng lẫy.
SOBHAṆA, SOBHANA a. chói sáng, đẹp đẽ, lịch sự.
SOBHATI (sudh + a) chiếu sáng được rực rỡ, nhìn xem rất đẹp. aor. sobhi. pp. sobhit. pr.p. sobhanta, sobhamāna. abs. sobhitvā.
SOBHĀ f. đẹp đẽ, rực rỡ.
SOBHETI (caus. của sobhati) làm cho rực rỡ, trang hoàng. aor. —esi. pp. sobhita. pr.p. sobhenta. abs. sobhetvā.
SOMA m. mặt trăng.
SOMANASSA nt. sự vui vẻ, vui mừng, sự an vui.
SOMMA a. nhã nhặn, quân tử, thuận hòa, vui lòng.
SORACCA nt. sự nhã nhặn, sự hiền hòa.
SOVAGGIKA a. đưa đến cõi trời.
SOVACASSATĀ f. dễ dạy, vâng lời.
SOVAṆṆA nt. vàng. —ya, —maya a. làm bằng vàng.
SOVATTHIKA nt. cái dấu giống chữ S trên đầu con rắn hổ.
SOVĪRAKA m. mẻ, giấm chua.
SOSA m. khô hết, bệnh lao.
SOSANA nt. làm cho khô.
SOSĀNIKA a. người nguyện ở trong mồ mã.
SOSETI (sus + e) làm cho khô, cho héo sầu. aor. —esi. pp. sosita. pr.p. sosenta. abs. sosetvā.
SOHAJJĀ nt. tình bằng hữu.
SNEHA m. tình thương, sự yêu mến, đầu.
SVĀKĀRA a. đang được địa vị tốt.
SVĀKKHĀTA a. giảng thuyết tốt đẹp.
SVĀGATA a. hoan nghinh, học thuộc lòng.
SVĀTANA a. liên kết đến ngày mai. —nāya dat. cho ngày mai.
SVE ad. ngày mai.
-ooOoo-