Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải – Diễn Giải Kinh Nhóm Tám Về Trong Sạch – 4-8

4. SUDDHAṬṬHAKASUTTANIDDESO – DIỄN GIẢI KINH NHÓM TÁM VỀ TRONG SẠCH

Nguồn: Tam Tạng Pāli – Sinhala thuộc Buddha Jayanti Tripitaka Series (BJTS)Lời tiếng Việt: Tỳ khưu Indacanda và các cộng sự

Atha suddhaṭṭhakasuttaniddeso vuccati.

Giờ Diễn Giải Kinh Nhóm Tám về Trong Sạch được nói đến:

Passāmi suddhaṃ paramaṃ arogaṃ diṭṭhena saṃsuddhi narassa hoti, evābhijānaṃ paramanti ñatvā
suddhānupassī pacceti ñāṇaṃ
.

Ta nhìn thấy vị trong sạch là cao cả, vô bệnh,

do việc nhìn thấy mà con người có được sự thanh tịnh.

Trong khi biết rõ như vậy, sau khi biết được (việc ấy) là ‘cao cả,’

người có sự quan sát vị trong sạch trở về với trí.

(IV) Kinh Thanh Tịnh tám kệ (Sn 154)

Ta thấy vị thanh tịnh,
Vị tối thượng, không bệnh,
Sự thanh tịnh con người,
Với tri kiến, đạt được.
Nắm giữ quan điểm này.
Xem đấy là tối thượng,
Vị này sẽ xem trí,
Là tùy quán thanh tịnh.

(Kinh Tập, câu kệ 788)

Passāmi suddhaṃ paramaṃ arogan ti – Passāmi suddhan ti passāmi suddhaṃ, dakkhāmi suddhaṃ, olokemi suddhaṃ, nijjhāyāmi suddhaṃ, upaparikkhāmi suddhaṃ. Paramaṃ arogan ti – paramaṃ ārogyappattaṃ khemappattaṃ tāṇappattaṃ lenappattaṃ saraṇappattaṃ abhayappattaṃ accutappattaṃ nibbānappattan ’ti ‘passāmi suddhaṃ paramaṃ arogaṃ.’

Diṭṭhena saṃsuddhi narassa hotī ti – cakkhuviññānena rūpadassanena narassa suddhi visuddhi parisuddhi mutti vimutti parimutti hoti; naro sujjhati visujjhati parisujjhati muccati vimuccati parimuccatī ’ti ‘diṭṭhena saṃsuddhi narassa hoti.’

Evābhijānaṃ paramanti ñatvā ti – evaṃ abhijānanto ājānanto vijānanto paṭivijānanto paṭivijjhanto idaṃ paramaṃ aggaṃ seṭṭhaṃ viseṭṭhaṃ pāmokkhaṃ uttamaṃ pavaranti ñatvā jānitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā ’ti ‘evābhijānaṃ paramanti ñatvā.’

Suddhānupassī pacceti ñāṇan ti – Yo suddhaṃ passati, so suddhānupassī. Pacceti ñāṇan ti – cakkhuviññāṇaṃ rūpadassanena ñāṇanti pacceti, maggoti pacceti, pathoti pacceti, niyyānanti paccetī ’ti ‘suddhānupassī pacceti ñāṇan ’ti.
 
Tenāha bhagavā:
Passāmi suddhaṃ paramaṃ arogaṃ diṭṭhena saṃsuddhi narassa hoti, evābhijānaṃ paramanti ñatvā suddhānupassī pacceti ñāṇan ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

“Ta nhìn thấy vị trong sạch là cao cả, vô bệnh, do việc nhìn thấy mà con người có được sự thanh tịnh. Trong khi biết rõ như vậy, sau khi biết được (việc ấy) là ‘cao cả,’ người có sự quan sát vị trong sạch trở về với trí.”

Diṭṭhena ce suddhi narassa hoti ñāṇena vā so pajahāti dukkhaṃ, aññena so sujjhati sopadhīko diṭṭhī hi naṃ pāva tathā vadānaṃ.

Nếu do nhìn thấy mà con người có được sự trong sạch, hoặc do nhận biết mà người ấy dứt bỏ khổ đau, thì người ấy–người còn mầm mống tái sanh–được trong sạch do (đạo lộ) khác (so với Thánh Đạo), chính tà kiến (thế ấy) đã mớm lời cho người ấy trong khi nói như thế.Nếu thanh tịnh con người,
Do tri kiến đạt được,
Hay với trí vị ấy,
Từ bỏ sự đau khổ
Vị ấy có sanh y,
Ngoài Thánh đạo được tịnh,
Vị ấy nói như vậy,
Do tri kiến cá nhân
.

(Kinh Tập, câu kệ 789)

Diṭṭhena ce suddhi narassa hotī ti – cakkhuviññāṇena rūpadassanena ce narassa suddhi visuddhi parisuddhi mutti vimutti parimutti hoti, naro sujjhati visujjhati parisujjhati, muccati vimuccati parimuccatī ’ti ‘diṭṭhena ce suddhi narassa hoti.’

Nếu do nhìn thấy mà con người có được sự trong sạch – Nếu do sự nhận thức của mắt, do sự nhìn thấy của mắt, con người có được sự trong sạch, sự thanh tịnh, sự hoàn toàn thanh tịnh, sự thoát khỏi, sự giải thoát, sự hoàn toàn giải thoát, con người được trong sạch, được thanh tịnh, được hoàn toàn thanh tịnh, được thoát khỏi, được giải thoát, được hoàn toàn giải thoát. ‘Nếu do nhìn thấy mà con người có được sự trong sạch’ là thế ấy.

Ñāṇena vā so pajahāti dukkhan ti – cakkhuviññāṇena rūpadassanena ce naro jātidukkhaṃ pajahāti, jarādukkhaṃ pajahāti, vyādhidukkhaṃ pajahāti, maraṇadukkhaṃ pajahāti, sokaparidevadukkhadomanassūpāyāsadukkhaṃ pajahātī ’ti ‘ñāṇena va so pajahāti dukkhaṃ.’

 Hoặc do nhận biết mà người ấy dứt bỏ khổ đau – Nếu do sự nhận thức của mắt, do sự nhìn thấy của mắt, con người dứt bỏ khổ do sanh, dứt bỏ khổ do già, dứt bỏ khổ do bệnh, dứt bỏ khổ do chết, dứt bỏ khổ do sầu bi khổ ưu não. ‘Hoặc do nhận biết mà người ấy dứt bỏ khổ đau’ là thế ấy.

Aññena so sujjhati sopadhīko ti – aññena asuddhimaggena micchāpaṭipadāya aniyyāṇikapathena aññatra satipaṭṭhānehi aññatra sammappadhānehi aññatra iddhipādehi aññatra indriyehi aññatra balehi aññatra bojjhaṅgehi aññatra ariyā aṭṭhaṅgikamaggā naro sujjhati visujjhati parisujjhati muccati vimuccati parimuccati. Sopadhīko ti sarāgo sadoso samoho samāno sataṇho sadiṭṭhi sakileso sa-upādāno ’ti ‘aññena so sujjhati sopadhīko.’

Thì người ấy–người còn mầm mống tái sanh–được trong sạch do (đạo lộ) khác (so với Thánh Đạo) – Do (đạo lộ) khác là do đạo lộ không trong sạch, do cách thực hành sai trái, do đường lối không dẫn dắt ra khỏi, ngoại trừ các sự thiết lập niệm, ngoại trừ các chánh tinh tấn, ngoại trừ các nền tảng của thần thông, ngoại trừ các quyền, ngoại trừ các lực, ngoại trừ các chi phần đưa đến giác ngộ, ngoại trừ Thánh đạo tám chi phần, con người được trong sạch, được thanh tịnh, được hoàn toàn thanh tịnh, được thoát khỏi, được giải thoát, được hoàn toàn giải thoát. Còn mầm mống tái sanh là có luyến ái, có sân, có si, có ngã mạn, có tham ái, có tà kiến, có ô nhiễm, có chấp thủ. ‘Thì người ấy–người còn mầm mống tái sanh–được trong sạch do (đạo lộ) khác (so với Thánh Đạo)’ là thế ấy.

Diṭṭhī hi naṃ pāva tathā vadānan ti – sā ca diṭṭhi naṃ puggalaṃ pāvadati: ‘iti ca yaṃ puggalo micchādiṭṭhiko viparītadassano ’ti. Tathā vadānan ti – tathā vadantaṃ kathentaṃ bhaṇantaṃ dīpayantaṃ voharantaṃ, ‘sassato loko idameva saccaṃ moghamaññan’ti tathā vadantaṃ kathentaṃ bhaṇantaṃ dīpayantaṃ voharantaṃ, ‘asassato loko, antavā loko, anantavā loko, taṃ jīvaṃ taṃ sarīraṃ, aññaṃ jīvaṃ aññaṃ sarīraṃ, hoti tathāgato parammaraṇā, na hoti tathāgato parammaraṇā, hoti ca na ca hoti tathāgato parammaraṇā, neva hoti na na hoti tathāgato parammaraṇā idameva saccaṃ moghamaññan’ti tathā vadantaṃ kathentaṃ bhaṇantaṃ dīpayantaṃ voharantan ’ti ‘diṭṭhī hi naṃ pāva tathāvadānaṃ.’

Chính tà kiến (thế ấy) đã mớm lời cho người ấy trong khi nói như thế – Và tà kiến ấy mớm lời cho nhân vật ấy rằng: ‘Và điều mà cá nhân người có tà kiến, có quan điểm sai lệch là thế ấy. Trong khi nói như thế: trong khi đang nói, đang thuyết giảng, đang thốt ra, đang giảng giải, đang phát ngôn như thế; ‘Thế giới là thường còn, chính điều này là chân lý, điều khác là rồ dại’ trong khi đang nói, đang thuyết giảng, đang thốt ra, đang giảng giải, đang phát ngôn như thế; ‘Thế giới là không thường còn,’ ‘Thế giới là có giới hạn,’ ‘Thế giới là không có giới hạn,’ ‘Thế giới là có giới hạn và không có giới hạn,’ ‘Thế giới không phải là có giới hạn và cũng không phải là không có giới hạn,’ ‘Mạng sống là vật ấy thân thể là vật ấy,’ ‘Mạng sống là vật khác thân thể là vật khác,’ ‘Có phải đức Như Lai hiện hữu ở nơi khác sau khi chết,’ ‘Có phải đức Như Lai không hiện hữu ở nơi khác sau khi chết,’ ‘Có phải đức Như Lai hiện hữu và không hiện hữu ở nơi khác sau khi chết,’ ‘Có phải đức Như Lai không hiện hữu và không phải là không hiện hữu ở nơi khác sau khi chết,’ chính điều này là chân lý, điều khác là rồ dại’ trong khi đang nói, đang thuyết giảng, đang thốt ra, đang giảng giải, đang phát ngôn như thế. ‘Chính tà kiến (thế ấy) đã mớm lời cho người ấy trong khi nói như thế’ là thế ấy.

Tenāha bhagavā:
Diṭṭhena ce suddhi narassa hoti ñāṇena vā so pajahāti dukkhaṃ, aññena so sujjhati sopadhīko diṭṭhī hi naṃ pāva tathā vadānan ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Nếu do nhìn thấy mà con người có được sự trong sạch, hoặc do nhận biết mà người ấy dứt bỏ khổ đau, thì người ấy–người còn mầm mống tái sanh–được trong sạch do (đạo lộ) khác (so với Thánh Đạo), chính tà kiến (thế ấy) đã mớm lời cho người ấy trong khi nói như thế.”

Na brāhmaṇo aññato suddhimāha diṭṭhe sute sīlavate mute vā, puññe ca pāpe ca anūpalitto attañjaho nayidha pakubbamāno.

Vị Bà-la-môn đã nói rằng sự trong sạch là không do (đạo lộ) khác, không liên quan đến điều đã được thấy, đến điều đã được nghe, đến giới và phận sự, hoặc đến điều đã được cảm giác, là người không bị vấy bẩn bởi phước và tội, buông bỏ tự ngã, không tạo tác (nghiệp gì) ở nơi đây.Bà-la-môn không nói,
Ngoài Thánh đạo được tịnh,
Với điều được thấy nghe,
Giới đức, được thọ tưởng;
Với công đức, ác đức,
Vị ấy không nhiễm trước,
Từ bỏ mọi chấp ngã,
Không làm gì ở đời
.

(Kinh Tập, câu kệ 790)

Na brāhmaṇo aññato suddhimāha diṭṭhe sute sīlavate mute vā ti – ti paṭikkhepo. Brāhmaṇo ti sattannaṃ dhammānaṃ bāhitattā brāhmaṇo: sakkāyadiṭṭhi bāhitā hoti, vicikicchā bāhitā hoti, sīlabbataparāmāso bāhito hoti, rāgo bāhito hoti, doso bāhito hoti, moho bāhito hoti, māno bāhito hoti, bāhitāssa honti pāpakā akusalā dhammā saṃkilesikā ponobhavikā sadarā dukkhavipākā āyatiṃ jātijarāmaraṇīyā.

Bāhetvā sabbapāpakāni (sabhiyāti bhagavā) vimalo sādhu samāhito ṭhitatto, saṃsāramaticca kevalī so
asito tādī pavuccate sa brahmā
.”

(Đức Thế Tôn dạy Sabhiya rằng:)

Sau khi loại trừ tất cả các điều ác, là người không còn bợn nhơ, tốt lành, định tỉnh, bản thân ổn định. Sau khi vượt qua luân hồi, vị ấy đã thành tựu. Không bị lệ thuộc, (vững chải) như thế ấy, vị ấy được gọi là Bà-la- môn.”

Thế Tôn liền đáp lại:
Hỡi này Sabhiya,
Ai loại khỏi ra ngoài,
Tất cả các ác pháp,
Không uế, khéo định tĩnh,
Kiên trì, vững an trú,
Vượt qua được luân hồi,
Hoàn toàn về mọi mặt,
Không y chỉ vị ấy,
Ðược gọi Bà-la-môn
.

(Kinh Tập, câu kệ 519)

Na brāhmaṇo aññato suddhimāhā ti – brāhmaṇo aññena asuddhimaggena micchāpaṭipadāya aniyyāṇakapathena aññatra satipaṭṭhānehi aññatra sammappadhānehi aññatra iddhipādehi aññatra indriyehi aññatra balehi aññatra bojjhaṅgehi aññatra ariyena aṭṭhaṅgikena maggena suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ nāha na katheti na bhaṇati na dīpayati na voharatī ’ti ‘na brāhmaṇo aññato suddhimāha.’

Diṭṭhe sute sīlavate mute vā ti – Santeke samaṇabrāhmaṇā diṭṭhasuddhikā. Te ekaccānaṃ rūpānaṃ dassanaṃ maṅgalaṃ paccenti, ekaccānaṃ rūpānaṃ dassanaṃ amaṅgalaṃ paccenti.

Katamesaṃ rūpānaṃ dassanaṃ maṅgalaṃ paccenti? Te kālato vuṭṭhahitvā abhimaṅgalagatāni rūpāni passanti: caṭaka sakuṇaṃ passanti, phussabeluvalaṭṭhiṃ passanti, gabbhinitthiṃ passanti, kumārakaṃ khandhe āropetvā gacchantaṃ passanti, puṇṇaghaṭaṃ passanti, rohitamacchaṃ passanti, ājaññaṃ passanti, ājaññarathaṃ passanti, usabhaṃ passanti, gokapilaṃ passanti; evarūpānaṃ rūpānaṃ dassanaṃ maṅgalaṃ paccenti.

Katamesaṃ rūpānaṃ dassanaṃ amaṅgalaṃ paccenti? Palālapuñjaṃ passanti, takkaghaṭaṃ passanti, rittaghaṭaṃ passanti, naṭaṃ passanti, naggasamaṇaṃ passanti, kharaṃ passanti, kharayānaṃ passanti, ekayuttayānaṃ passanti, kāṇaṃ passanti, kuṇiṃ passanti, khañjaṃ passanti, pakkhahataṃ passanti, jiṇṇakaṃ passanti, byādhitaṃ passanti, mataṃ passanti; evarūpānaṃ rūpānaṃ dassanaṃ amaṅgalaṃ paccenti.

Ime te samaṇabrāhmaṇā diṭṭhasuddhikā. Te diṭṭhena suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ paccenti.

Santeke samaṇabrāhmaṇā sutasuddhikā. Te ekaccānaṃ saddānaṃ savaṇaṃ maṅgalaṃ paccenti, ekaccānaṃ saddānaṃ savaṇaṃ amaṅgalaṃ paccenti.

Katamesaṃ saddānaṃ savaṇaṃ maṅgalaṃ paccenti? Te kālato vuṭṭhahitvā abhimaṅgalagatāni saddāni suṇanti: vaḍḍhāti vā vaḍḍhamānāti vā puṇṇāti vā phussāti vā asokāti vā sumanāti vā sunakkhattāti vā sumaṅgalāti vā sirīti vā sirivaḍḍhāti vā; evarūpānaṃ saddānaṃ savaṇaṃ maṅgalaṃ paccenti.

Katamesaṃ saddānaṃ savaṇaṃ amaṅgalaṃ paccenti? Kāṇoti vā kuṇīti vā khañjoti vā pakkhahatoti vā jiṇṇakoti vā byādhitoti vā matoti vā chinnanti vā bhinnanti vā daḍḍhanti vā naṭṭhanti vā natthīti vā; evarūpānaṃ saddānaṃ savaṇaṃ amaṅgalaṃ paccenti.
Ime te samaṇabrāhmaṇā sutasuddhikā. Te sutena suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ paccenti.
Santeke samaṇabrāhmaṇā sīlasuddhikā. Te sīlamattena saṃyamamattena saṃvaramattena avītikkamamattena suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ paccenti.
 
Samaṇo maṇḍikāputto evamāha: “Catuhi kho ahaṃ thapati dhammehi samannāgataṃ purisapuggalaṃ paññāpemi sampannakusalaṃ paramakusalaṃ uttamapattippattaṃ samaṇaṃ ayojjhaṃ. Katamehi catuhi? Idha thapati4 na kāyena pāpakaṃ kammaṃ karoti, na pāpikaṃ vācaṃ bhāsati, na pāpakaṃ saṅkappaṃ saṅkappeti, na pāpakaṃ ājīvaṃ ājīvati. Imehi kho ahaṃ thapati4 catuhi dhammehi samannāgataṃ purisapuggalaṃ paññāpemi sampannakusalaṃ paramakusalaṃ uttamapattippattaṃ samaṇaṃ ayojjhaṃ” Evameva santeke samaṇabrāhmaṇā sīlasuddhikā. Te sīlamattena saṃyamamattena saṃvaramattena avītikkamamattena suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ paccenti.
 
Santeke samaṇabrāhmaṇā vatasuddhikā. Te hatthivatikā vā honti, assavatikā vā honti, govatikā vā honti, kukkuravatikā vā honti, kākavatikā vā honti, vāsudevavatikā vā honti, baladevavatikā vā honti, puṇṇabhaddavatikā vā honti, maṇibhaddavatikā vā honti, aggivatikā vā honti, nāgavatikā vā honti, supaṇṇavatikā vā honti, yakkhavatikā vā honti, asuravatikā vā honti, gandhabbavatikā vā honti, mahārājavatikā vā honti, candavatikā vā honti, suriyavatikā vā honti, indavatikā vā honti, brahmavatikā vā honti, devavatikā vā honti, disāvatikā vā honti. Ime te samaṇabrāhmaṇā vatasuddhikā. Te vatena suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ paccenti.

Santeke samaṇabrāhmaṇā mutasuddhikā. Te kālato vuṭṭhahitvā paṭhaviṃ āmasanti, haritaṃ āmasanti, gomayaṃ āmasanti, kacchapaṃ āmasanti, phālaṃ akkamanti, tilavāhaṃ āmasanti, phussa tilaṃ khādanti, phussatelaṃ makkhenti, phussadantakaṭṭhaṃ khādanti, phussamattikāya nahāyanti, phussasāṭakaṃ nivāsenti, phussaveṭhaṃ veṭhenti. Ime te samaṇabrāhmaṇā mutasuddhikā. Te mutena suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ paccenti.

Na brāhmaṇo aññato suddhimāha diṭṭhe sute sīlavate mute vā ti brāhmaṇo diṭṭhasuddhiyāpi suddhiṃ nāha, sutasuddhiyāpi suddhiṃ nāha, sīlasuddhiyāpi suddhiṃ nāha, vatasuddhiyāpi suddhiṃ nāha, mutasuddhiyāpi suddhiṃ nāha, na katheti, na bhaṇati, na dīpayati, na voharatī ’ti ‘na brāhmaṇo aññato suddhimāha diṭṭhe sute sīlavate mute vā.’
 
Puññe ca pāpe ca anūpalitto ti – Puññaṃ vuccati yaṃ kiñci tedhātukaṃ kusalābhisaṅkhāraṃ, apuññaṃ vuccati sabbaṃ akusalaṃ. Yato puññābhisaṅkhāro ca apuññābhisaṅkhāro ca āneñjābhisaṅkhāro pahīnā honti ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṅgatā āyatiṃ anuppādadhammā, ettāvatā puññe ca pāpe ca na limpati na saṃlimpati, na upalimpati, alitto asaṃlitto anūpalitto nikkhanto nissaṭo vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā viharatī ’ti ‘puññe ca pāpe ca anūpalitto.’
 

Attañjaho nayidha pakubbamāno ti – ‘Attañjaho ’ti attadiṭṭhijaho, attaṃ jahoti gāhajaho, attaṃ jahoti taṇhāvasena diṭṭhivasena gahitaṃ parāmaṭṭhaṃ abhiniviṭṭhaṃ ajjhositaṃ adhimuttaṃ, sabbaṃ taṃ cattaṃ hoti vantaṃ muttaṃ pahīnaṃ paṭinissaṭṭhaṃ. Nayidha pakubbamāno ti Puññābhisaṅkhāraṃ vā apuññābhisaṅkhāraṃ vā āneñjābhisaṅkhāraṃ vā akubbamāno ajanayamāno asañjanayamāno anibbattayamāno anabhinibbattayamāno ’ti ‘attaṃ jaho nayidha pakubbamāno.’

Tenāha bhagavā:
Na brāhmaṇo aññato suddhimāha diṭṭhe sute sīlavate mute vā, puññe ca pāpe ca anūpalitto attañjaho nayidha pakubbamāno”ti.
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

“Vị Bà-la-môn đã nói rằng sự trong sạch là không do (đạo lộ) khác, không liên quan đến điều đã được thấy, đến điều đã được nghe, đến giới và phận sự, hoặc đến điều đã được cảm giác, là người không bị vấy bẩn bởi phước và tội, buông bỏ tự ngã, không tạo tác (nghiệp gì) ở nơi đây.”

Purimaṃ pahāya aparaṃ sitā se ejānugā te na taranti saṅgaṃ, te uggahāyanti nirassajanti kapīva sākhaṃ pamukhaṅ gahāya.

Buông bỏ cái trước rồi nương vào cái khác, đeo đuổi dục vọng, những người ấy không vượt qua sự dính mắc. Họ nắm bắt rồi rời bỏ, tựa như con khỉ với việc nắm lấy cành cây trước mặt.

Từ bỏ tri kiến cũ,
Y chỉ tri kiến mới,
Ði đến sự tham đắm,
Không vượt qua ái dục;
Họ nắm giữ chấp trước,
Họ từ bỏ xa lánh,
Như khỉ thả cành này,
Rồi lại nắm cành khác
.

(Kinh Tập, câu kệ 791)

Purimaṃ pahāya aparaṃ sitā se ti – Purimaṃ satthāraṃ pahāya aparaṃ satthāraṃ nissitā, purimaṃ dhammakkhānaṃ pahāya aparaṃ dhammakkhānaṃ nissitā, purimaṃ gaṇaṃ pahāya aparaṃ gaṇaṃ nissitā, purimaṃ diṭṭhiṃ pahāya aparaṃ diṭṭhiṃ nissitā, purimaṃ paṭipadaṃ pahāya aparaṃ paṭipadaṃ nissitā, purimaṃ maggaṃ pahāya aparaṃ maggaṃ nissitā sannissitā allīnā upagatā ajjhositā adhimuttā ’ti ‘purimaṃ pahāya aparaṃ sitā se.’

Ejānugā te na taranti saṅgan ti – Ejā vuccati taṇhā, yo rāgo sārāgo —pe— abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Ejānugā ti ejānugā ejānugatā ejānusaṭā ejāyāpannā patitā abhibhūtā pariyādinnacittā. Te na taranti saṅgan ti – rāgasaṅgaṃ dosasaṅgaṃ mohasaṅgaṃ mānasaṅgaṃ diṭṭhisaṅgaṃ kilesasaṅgaṃ duccaritasaṅgaṃ na taranti, na uttaranti, na samatikkamanti, na vītivattantī ’ti ‘ejānugā te na taranti saṅgaṃ.’

Te uggahāyanti nirassajantī ti – Satthāraṃ gaṇhanti, taṃ muñcitvā aññaṃ satthāraṃ gaṇhanti, dhammakkhānaṃ gaṇhanti, taṃ muñcitvā aññaṃ dhammakkhānaṃ gaṇhanti; gaṇaṃ gaṇhanti, taṃ muñcitvā aññaṃ gaṇaṃ gaṇhanti; diṭṭhiṃ gaṇhanti, taṃ muñcitvā aññaṃ diṭṭhiṃ gaṇhanti; paṭipadaṃ gaṇhanti, taṃ muñcitvā aññaṃ paṭipadaṃ gaṇhanti; maggaṃ gaṇhanti, taṃ muñcitvā aññaṃ maggaṃ gaṇhanti; gaṇhanti ca muñcanti ca ādiyanti ca nirassajanti cā ’ti ‘te uggahāyanti nirassajanti.’

Kapīva sākhaṃ pamukhaṅgahāyā ti – Yathā makkaṭo araññe pavane caramāno sākhaṃ gaṇhāti, taṃ muñcitvā aññaṃ sākhaṃ gaṇhāti, taṃ muñcitvā aññaṃ sākhaṃ gaṇhāti. Evameva puthu samaṇabrāhmaṇā puthu6diṭṭhigatāni gaṇhanti ca muñcanti ca ādiyanti ca nirassajanti cā ’ti ‘kapīva sākhaṃ pamukhaṅgahāya.’

Tenāha bhagavā: 
Purimaṃ pahāya aparaṃ sitā se ejānugā te na taranti saṅgaṃ, te uggahāyanti nirassajanti kapīva sākhaṃ pamukhaṅgahāyā ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Buông bỏ cái trước rồi nương vào cái khác, đeo đuổi dục vọng, những người ấy không vượt qua sự dính mắc. Họ nắm bắt rồi rời bỏ, tựa như con khỉ với việc nắm lấy cành cây trước mặt.”

Sayaṃ samādāya vatāni jantu uccāvacaṃ gacchati saññasatto, vidvā ca vedehi samecca dhammaṃ na uccāvacaṃ gacchati bhūripañño. 

Người sau khi tự mình thọ trì các phận sự thì đi đến chỗ cao chỗ thấp, bị dính mắc vào tưởng; còn người hiểu biết, với các sự hiểu biết, sau khi thông hiểu pháp thì không đi đến chỗ cao chỗ thấp, là người có tuệ bao la. 

Người tự mình chấp nhận,
Các chủng loại giới cấm,
Ði chỗ cao chỗ thấp,
Sống bị tưởng chi phối;
Người có trí rộng lớn,
Nhờ trí tuệ, quán pháp,
Có trí, không đi đến
Các pháp cao và thấp.

(Kinh Tập, câu kệ 792)

Sayaṃ samādāya vatāni jantū ti – Sayaṃ samādāyā ti sāmaṃ samādāya. Vatānī ti hatthivataṃ vā assavataṃ vā govataṃ vā kukkuravataṃ vā kākavataṃ vā vāsudevavataṃ vā baladevavataṃ vā puṇṇabhaddavataṃ vā maṇibhaddavataṃ vā aggivataṃ vā nāgavataṃ vā supaṇṇavataṃ vā yakkhavataṃ vā asuravataṃ vā ―pe― disāvataṃ vā, ādāya samādāya ādiyitvā samādiyitvā gaṇhitvā parāmasitvā abhinivisitvā. Jantū ti satto naro ―pe― manujo ’ti ‘sayaṃ samādāya vatāni jantu.’

Uccāvacaṃ gacchati saññasatto ti satthārato satthāraṃ gacchati, dhammakkhānato dhammakkhānaṃ gacchati, gaṇato gaṇaṃ gacchati, diṭṭhiyā diṭṭhiṃ gacchati, paṭipadāto paṭipadaṃ gacchati, maggato maggaṃ gacchati. Saññasatto ti kāmasaññāya vyāpādasaññāya vihiṃsāsaññāya diṭṭhisaññāya satto visatto āsatto laggo laggito paḷibuddho. Yathā bhittikhīle vā nāgadante vā bhaṇḍaṃ sattaṃ visattaṃ āsattaṃ laggaṃ laggitaṃ paḷibuddhaṃ; evameva kāmasaññāya vyāpādasaññāya vihiṃsāsaññāya diṭṭhisaññāya satto visatto āsatto laggo laggito paḷibuddho ’ti ‘uccāvacaṃ gacchati saññasatto.’

Vidvā ca vedehi samecca dhamman ti – Vidvā ti vidvā vijjāgato ñāṇī [buddhimā] vibhāvī medhāvī. Vedehī ti – vedā vuccanti catusu maggesu ñāṇaṃ, paññā paññindriyaṃ paññābalaṃ dhammavicayasambojjhaṅgo vīmaṃsā vipassanā sammādiṭṭhi, tehi vedehi jātijarāmaraṇassa antagato antappatto koṭigato koṭippatto pariyantagato pariyantappatto vosānagato vosānappatto tāṇagato tāṇappatto lenagato lenappatto saraṇagato saraṇappatto abhayagato abhayappatto accutagato accutappatto amatagato amatappatto nibbānagato nibbānappatto; vedānaṃ vā antagatoti vedagū, vedehi vā antaṃ gatoti vedagū, sattannaṃ vā dhammānaṃ viditattā vedagū: sakkāyadiṭṭhi viditā hoti, vicikicchā viditā hoti, sīlabbataparāmāso vidito hoti, rāgo vidito hoti, doso vidito hoti, moho vidito hoti, māno vidito hoti, viditāssa honti pāpakā akusalā dhammā saṃkilesikā ponobhavikā sadarā dukkhavipākā āyatiṃ jātijarāmaraṇīyā.

Vedāni viceyya kevalāni (sabhiyāti bhagavā) samaṇānaṃ yānipatthi brāhmaṇānaṃ, sabbavedanāsu vītarāgo
sabbaṃ vedamaticca vedagū so
”ti.

(Đức Thế Tôn dạy Sabhiya rằng:)

Sau khi suy xét về toàn bộ các sự hiểu biết mà các Sa- môn và Bà-la- môn có được, đã xa lìa sự luyến ái đối với tất cả các cảm thọ, sau khi đã vượt qua mọi hiểu biết, vị ấy là người hiểu biết sâu sắc.”

Thế Tôn liền đáp lại:
Hỡi này Sabhiya,
Ai quán sát Vệ-đà,
Hoàn toàn và toàn diện,
Ðược Sa-môn, Phạm chí,
Ðạt được rất đầy đủ,
Vị ấy gọi ly tham,
Trong tất cả cảm thọ,
Do vượt qua Vệ-đà,
Ðược gọi bậc Vệ-đà?

(Kinh Tập, câu kệ 529)

Vidvā ca vedehi samecca dhamman ti – Samecca abhisamecca dhammaṃ; ‘sabbe saṅkhārā aniccā ’ti samecca abhisamecca dhammaṃ; ‘sabbe saṅkhārā dukkhā ’ti samecca abhisamecca dhammaṃ; ‘avijjā paccayā saṅkharā ’ti samecca abhisamecca dhammaṃ; ‘saṅkhārapaccayā viññāṇan ’ti samecca abhisamecca dhammaṃ; ‘viññāṇapaccayā nāmarūpan ’ti, ‘nāmarūpapaccayā saḷāyatanan ’ti, ‘saḷāyatanapaccayā phasso ’ti ‘phassapaccayā vedanā ’ti, ‘vedanāpaccayā taṇhā ’ti, ‘taṇhāpaccayā upādānan ’ti, ‘upādānapaccayā bhavo ’ti, ‘bhavapaccayā jātī ’ti, ‘jātipaccayā jarāmaraṇan ’ti samecca abhisamecca dhammaṃ; ‘avijjānirodhā saṅkhāranirodho’ti samecca abhisamecca dhammaṃ; ‘saṅkhāranirodhā viññāṇanirodho’ti samecca abhisamecca dhammaṃ; ‘viññāṇanirodhā nāmarūpanirodho’ti ‘nāmarūpanirodhā saḷāyatananirodho ’ti; ‘saḷāyatananirodhā phassanirodho ’ti; ‘phassanirodhā vedanānirodho ’ti; ‘vedanānirodhā taṇhānirodho ’ti; ‘taṇhānirodhā upādānanirodho ’ti; ‘upādānanirodhā bhavanirodho ’ti; ‘bhavanirodhā jātinirodho ’ti; ‘jātinirodhā jarāmaraṇanirodho ’ti samecca abhisamecca dhammaṃ; ‘idaṃ dukkhan’ti samecca abhisamecca dhammaṃ; ‘ayaṃ dukkhasamudayo’ti; ‘ayaṃ dukkhanirodho ’ti ‘ayaṃ dukkhanirodhagāminīpaṭipadā ’ti samecca abhisamecca dhammaṃ; ‘ime āsavā ’ti samecca abhisamecca dhammaṃ; ‘ayaṃ āsavasamudayo ’ti ‘ayaṃ āsavanirodho ’ti, ‘ayaṃ āsavanirodhagāminīpaṭipadā ’ti samecca abhisamecca dhammaṃ, ‘ime dhammā abhiññeyyā ’ti samecca abhisamecca dhammaṃ, ‘ime dhammā pariññeyyā ’ti; ‘ime dhammā pahātabbā ’ti ‘ime dhammā bhāvetabbā ’ti; ‘ime dhammā sacchikātabbā ’ti samecca abhisamecca dhammaṃ; channaṃ phassāyatanānaṃ samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca samecca abhisamecca dhammaṃ; pañcannaṃ upādānakkhandhānaṃ samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca samecca abhisamecca dhammaṃ; catunnaṃ mahābhūtānaṃ samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca samecca abhisamecca dhammaṃ; ‘yaṃ kiñci samudayadhammaṃ, sabbaṃ taṃ nirodhadhamman ’ti samecca abhisamecca dhamman ’ti ‘vidvā ca vedehi samecca dhammaṃ.’
 
Na uccāvacaṃ gacchati bhūripañño ti – Na satthārato satthāraṃ gacchati, na dhammakkhānato dhammakkhānaṃ gacchati, na diṭṭhiyā diṭṭhiṃ gacchati, na paṭipadāya paṭipadaṃ gacchati, na maggato maggaṃ gacchati. Bhūripañño ti bhūripañño mahāpañño puthupañño hāsupañño javanapañño tikkhapañño nibbedhikapañño; bhūri vuccati paṭhavī, tāya paṭhavīsamāya paññāya vipulāya vitthatāya samannāgato ’ti ‘na uccāvacaṃ gacchati bhūripañño.’

Tenāha bhagavā:
Sayaṃ samādāya vatāni jantu uccāvacaṃ gacchati saññasatto, vidvā ca vedehi samecca dhammaṃ na uccāvacaṃ gacchati bhūripañño ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Người sau khi tự mình thọ trì các phận sự thì đi đến chỗ cao chỗ thấp, bị dính mắc vào tưởng; còn người hiểu biết, với các sự hiểu biết, sau khi thông hiểu pháp thì không đi đến chỗ cao chỗ thấp, là người có tuệ bao la.”

Sa sabbadhammesu visenibhūto yaṃ kiñci diṭṭhaṃ va sutaṃ mutaṃ vā, tameva dassiṃ vivaṭaṃ carantaṃ kenīdha lokasmiṃ vikappayeyya.

Vị ấy, người diệt đạo binh ở tất cả các pháp, về bất cứ điều gì đã được thấy, đã được nghe, hoặc đã được cảm giác. Vi ấy, người có nhãn quan như thế, đang hành xử rõ ràng, thì có thể chi phối vị ấy bởi điều gì ở thế gian này?

Vị ấy đạt thù thắng,
Trong tất cả các pháp,
Phàm có điều thấy, nghe,
Hay cảm thọ, tưởng đến;
Với vị tri kiến vậy,
Sống đời sống rộng mở,
Không bị ai ở đời,
Có thể chi phối được.

(Kinh Tập, câu kệ 793)

Sa sabbadhammesu visenibhūto yaṃ kiñci diṭṭhaṃ va sutaṃ mutaṃ vā ti senā vuccati mārasenā; kāyaduccaritaṃ mārasenā, vacīduccaritaṃ mārasenā, manoduccaritaṃ mārasenā, rāgo mārasenā, doso mārasenā, moho mārasenā, kodho ― upanāho ―pe― sabbākusalābhisaṅkhārā mārasenā. Vuttaṃ hetaṃ bhagavatā:

1. “Kāmā te paṭhamā senā dutiyā arati vuccati, tatiyā khuppipāsā te catutthī taṇhā pavuccati.

1. Các dục là đạo binh thứ nhất của ngươi, thứ nhì gọi là sự không hứng thú, thứ ba của ngươi là đói và khát, thứ tư gọi là tham ái.

Dục, đội quân thứ nhất.

Thứ hai, gọi bất lạc,
Thứ ba, đói và khát,

Thứ tư, gọi tham ái.

(Kinh Tập, câu kệ 436)

2. Pañcamī thīnamiddhaṃ te chaṭṭhā bhīrū pavuccati, sattamī vicikicchā te makkho thambho te aṭṭhamo.

2. Thứ năm của ngươi là dã dượi và buồn ngủ, thứ sáu gọi là sợ sệt, thứ bảy của ngươi là hoài nghi, thứ tám của ngươi là gièm pha, bướng bỉnh.Năm, hôn trầm thụy miên,Thứ sáu, gọi sợ hãi,
Thứ bảy, gọi nghi ngờ,
Tám, dèm pha ngoan cố.

(Kinh Tập, câu kệ 437)

3. Lābho siloko sakkāro micchāladdho ca yo yaso, yo cattānaṃ samukkaṃse pare ca avajānati.  

3. Lợi lộc, danh tiếng, tôn vinh, và danh vọng nào đã đạt được sai trái, kẻ nào đề cao bản thân và khi dễ những người khác, …Lợi, danh và cung kính,Danh vọng được tà vạy,
Ai tự đề cao mình,
Hủy báng các người khác.

(Kinh Tập, câu kệ 438)

4. Esā namuci te senā kaṇhassābhippahāriṇī, na naṃ asūro jināti jetvā ca labhate sukhan ”ti. 

4. Này Namuci, chúng là đạo binh của ngươi, là toán xung kích của Kaṇha. Kẻ khiếp nhược không chiến thắng nó, và sau khi chiến thắng thì đạt được sự an lạc.

Ôi, này Na-mu-ci,

Ðây là quân đội Ngươi,
Ðây quân đội chiến trận,

Của dòng họ Kanhà,
Kẻ nhát, không thắng Ngươi,

Ai thắng Ngươi, được lạc.

(Kinh Tập, câu kệ 439)

Yato catuhi ariyamaggehi sabbā ca mārasenā sabbe ca paṭisenikarā kilesā jitā ca parājitā ca bhaggā vippaluggā parammukhā, so vuccati visenibhūto; so diṭṭhe visenibhūto suto visenibhūto mute visenibhūto viññāte visenibhūto ’ti ‘sa sabbadhammesu visenibhūto yaṃ kiñci diṭṭhaṃ va sutaṃ mutaṃ vā.’

Tameva dassiṃ vivaṭaṃ carantan ti – tameva suddhadassiṃ visuddhadassiṃ parisuddhadassiṃ vodānadassiṃ pariyodānadassiṃ; athavā suddhadassanaṃ visuddhadassanaṃ parisuddhadassanaṃ vodānadassanaṃ pariyodānadassanaṃ. Vivaṭan ti taṇhāchadanaṃ diṭṭhichadanaṃ kilesachadanaṃ duccaritachadanaṃ, tāni chadanāni vivaṭāni honti viddhaṃsitāni ugghāṭitāni samugghāṭitāni pahīnāni samucchinnāni vūpasantāni paṭippassaddhāni abhabbuppattikāni ñāṇagginā daḍḍhāni. Carantan ti carantaṃ vicarantaṃ [viharantaṃ] irīyantaṃ vattentaṃ pālentaṃ yapentaṃ yāpentan ’ti ‘tameva dassiṃ vivaṭaṃ carantaṃ.’

Kenīdha lokasmiṃ vikappayeyyā ti – Kappā ti dve kappā: taṇhākappo ca diṭṭhikappo ca ―pe― ayaṃ taṇhākappo ―pe― ayaṃ diṭṭhikappo. Tassa taṇhākappo pahīno, diṭṭhikappo paṭinissaṭṭho. Taṇhākappassa pahīnattā diṭṭhikappassa paṭinissaṭṭhattā kena rāgena kappeyya, kena dosena kappeyya, kena mohena kappeyya, kena mānena kappeyya, kāya diṭṭhiyā kappeyya, kena uddhaccena kappeyya, kāya vicikicchāya kappeyya, kehi anusayehi kappeyya rattoti vā duṭṭhoti vā mūḷhoti vā vinibaddhoti vā parāmaṭṭhoti vā vikkhepagatoti vā aniṭṭhaṃ gatoti vā thāmagatoti vā? Te abhisaṅkhārā pahīnā. Abhisaṅkhārānaṃ pahīnattā gatiyā kena kappeyya nerayikoti vā, tiracchānayonikoti vā, pettivisayikoti vā, manussoti vā, devoti vā, rūpīti vā, arūpīti vā, saññīti vā, asaññīti vā, nevasaññīnāsaññīti vā? So hetu natthi paccayo natthi kāraṇaṃ natthi, yena kappeyya vikappeyya vikappaṃ āpajjeyya. Lokasmin ti apāyaloke manussaloke devaloke khandhaloke dhātuloke āyatanaloke ’ti ‘kenīdha lokasmiṃ vikappayeyya.’

Tenāha bhagavā:
Sa sabbadhammesu visenibhūto yaṃ kiñci diṭṭhaṃ va sutaṃ mutaṃ vā, tameva dassiṃ vivaṭaṃ carantaṃ kenīdha lokasmiṃ vikappayeyyā ”ti.
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Vị ấy, người diệt đạo binh ở tất cả các pháp, về bất cứ điều gì đã thấy, đã nghe, hoặc đã cảm giác. Vị ấy, người có nhãn quan như thế, đang hành xử rõ ràng, thì có thể chi phối vị ấy bởi điều gì ở thế gian này?

Na kappayanti na purekkharonti accantasuddhinti na te vadanti, ādānaganthaṃ gathitaṃ visajja āsaṃ na kubbanti kuhiñci loke. 

Các vị ấy không tác động, không chú trọng, không nói về sự trong sạch tột cùng. Sau khi tháo gỡ sự trói buộc vào chấp thủ đã bị buộc trói, các vị không tạo nên niềm mong mỏi ở bất cứ đâu ở thế gian.

Họ không tác thành gì,
Họ không đề cao gì,
Họ không có nói lên,
Ðây tối thắng thanh tịnh,
Không dính líu tham đắm,
Mọi chấp trước triền phược,
Họ không tạo tham vọng,
Bất cứ đâu ở đời.

(Kinh Tập, câu kệ 794)

Na kappayanti na purekkharontī ti – Kappā ti dve kappā: taṇhākappo ca diṭṭhikappo ca ―pe― ayaṃ taṇhākappo ―pe― ayaṃ diṭṭhikappo. Tesaṃ taṇhākappo pahīno, diṭṭhikappo paṭinissaṭṭho. Taṇhākappassa pahīnattā diṭṭhikappassa paṭinissaṭṭhattā taṇhākappaṃ vā diṭṭhikappaṃ vā na kappenti na janenti na sañjanenti na nibbattenti nābhinibbattentīti na kappayanti. Na purekkharontī ti – Purekkhārā ti dve purekkhārā: taṇhāpurekkhāro ca diṭṭhipurekkhāro ca. ―pe― ayaṃ diṭṭhipurekkhāro ―pe― ayaṃ taṇhāpurekkhāro. Tesaṃ taṇhāpurekkhāro pahīno, diṭṭhipurekkhāro paṭinissaṭṭho. Taṇhāpurekkhārassa pahīnattā diṭṭhipurekkhārassa paṭinissaṭṭhattā na taṇhaṃ vā na diṭṭhiṃ vā purato katvā caranti; na taṇhādhajā na taṇhāketu na taṇhādhipateyyā na diṭṭhidhajā na diṭṭhiketu4 na diṭṭhādhipateyyā, na taṇhāya vā na diṭṭhiyā vā parivāritā carantī ’ti ‘na kappayanti na purekkharonti.’
 
Accantasuddhinti na te vadantī ti – accantasuddhiṃ saṃsārasuddhiṃ akiriyadiṭṭhiṃ sassatavādaṃ na vadanti na kathenti na bhaṇanti na dīpayanti na voharantī ’ti ‘accantasuddhiṃ ti na te vadanti.’
 
Ādānaganthaṃ gathitaṃ visajjā ti – Ganthā ti cattāro ganthā: abhijjhā kāyagantho, byāpādo kāyagantho, sīlabbataparāmāso kāyagantho, idaṃsaccābhiniveso kāyagantho. Attano diṭṭhiyā rāgo abhijjhā kāyagantho. Paravādesu āghāto appaccayo byāpādo kāyagantho. Attano sīlaṃ vā vataṃ vā sīlabbataṃ vā parāmasantīti sīlabbataparāmāso kāyagantho. Attano diṭṭhi idaṃsaccābhiniveso kāyagantho. Kiṃ kāraṇā vuccati ādānagantho? Tehi ganthehi rūpaṃ ādiyanti upādiyanti gaṇhanti parāmasanti abhinivisanti, vedanaṃ saññaṃ saṅkhāre viññāṇaṃ gatiṃ uppattiṃ paṭisandhiṃ bhavaṃ saṃsāravaṭṭaṃ ādiyanti upādiyanti gaṇhanti parāmasanti abhinivisanti. Taṃkāraṇā vuccati ādānagantho. Visajjā ti ganthe vossajitvā vā visajja; athavā ganthe gathite ganthite bandhe vibandhe ābandhe lagge laggite paḷibuddhe bandhane poṭhayitvā visajja. Yathā vayhaṃ vā rathaṃ vā sakaṭaṃ vā sandamānikaṃ vā sajjaṃ visajjaṃ karonti vikopenti, evamevaṃ ganthe vossajitvā vā visajja; athavā ganthe gathite ganthite bandhe vibandhe ābandhe lagge laggite paḷibuddhe bandhane poṭhayitvā visajjā ’ti ‘ādānaganthaṃ gathitaṃ visajja.’

Āsaṃ na kubbanti kuhiñci loke ti – Āsā vuccati taṇhā yo rāgo sārāgo —pe— abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Āsaṃ na kubbantī ti āsaṃ na kubbanti na janenti na sañjanenti na nibbattenti na abhinibbattenti. Kuhiñcī ti kuhiñci kimhici katthaci ajjhattaṃ vā bahiddhā vā ajjhattabahiddhā vā. Loke ti apāyaloke —pe— āyatanaloke ’ti ‘āsaṃ na kubbanti kuhiñci loke.’

Tenāha bhagavā:
Na kappayanti na purekkharonti accantasuddhinti na te vadanti, ādānaganthaṃ gathitaṃ visajja āsaṃ na kubbanti kuhiñci loke ”ti.
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Các vị ấy không tác động, không chú trọng, không nói về sự trong sạch tột cùng. Sau khi tháo gỡ sự trói buộc vào chấp thủ đã bị cột trói, các vị không tạo nên niềm mong mỏi ở bất cứ đâu ở thế gian.”

Sīmātigo brāhmaṇo tassa natthi ñatvā ca disvā ca samuggahītaṃ, na rāgarāgī na virāgaratto tassīdha natthi paramuggahītaṃ.

Vị Bà-la-môn, có sự vượt quá ranh giới, đối với vị ấy không có điều gì được ôm giữ, sau khi đã biết và sau khi đã thấy, không có sự luyến ái với ái dục, không bị luyến ái ở pháp ly ái dục; đối với vị ấy, điều tối thắng được ôm giữ là không có ở nơi đây.

Với vị Bà-la-môn
Ðã vượt khỏi biên giới,
Sau khi biết và thấy,
Không có kiến chấp trước.
Tham ái không chi phối,
Cũng không tham, ly tham,
Vị ấy ở đời này,
Không chấp thủ gì khác.

(Kinh Tập, câu kệ 795)

Sīmātigo brāhmaṇo tassa natthi ñatvā ca disvā ca samuggahītan ti – Sīmā ti catasso sīmāyo: sakkāyadiṭṭhi vicikicchā sīlabbataparāmāso diṭṭhānusayo vicikicchānusayo tadekaṭṭhā ca kilesā, ayaṃ paṭhamā sīmā. Oḷārikaṃ kāmarāgasaññojanaṃ paṭighasaññojanaṃ oḷāriko kāmarāgānusayo paṭighānusayo tadekaṭṭhā ca kilesā, ayaṃ dutiyā sīmā. Anusahagataṃ kāmarāgasaññojanaṃ paṭighasaññojanaṃ anusahagato kāmarāgānusayo paṭighānusayo tadekaṭṭhā ca kilesā, ayaṃ tatiyā sīmā. Rūparāgo arūparāgo māno uddhaccaṃ avijjā mānānusayo bhavarāgānusayo avijjānusayo tadekaṭṭhā ca kilesā, ayaṃ catutthā sīmā. Yato ca catuhi ariyamaggehi imā catasso sīmāyo atikkanto hoti samatikkanto vītivatto, so vuccati sīmātigo.

Vị Bà-la-môn, có sự vượt quá ranh giới, đối với vị ấy không có điều gì được ôm giữ, sau khi đã biết và sau khi đã thấy: Ranh giới – Có bốn ranh giới: sự nhận thức sai trái về thân, sự hoài nghi, sự bám víu vào giới và phận sự, tà kiến tiềm ẩn, hoài nghi tiềm ẩn, và các phiền não cộng trú với mỗi pháp ấy; đây là ranh giới thứ nhất. Sự ràng buộc của ái dục (sự luyến ái về dục) và sự ràng buộc của bất bình có tính chất thô thiển, ái dục tiềm ẩn và bất bình tiềm ẩn có tính chất thô thiển, và các phiền não cộng trú với mỗi pháp ấy; đây là ranh giới thứ nhì. Sự ràng buộc của ái dục và sự ràng buộc của bất bình có tính chất vi tế, ái dục tiềm ẩn và bất bình tiềm ẩn có tính chất vi tế, và các phiền não cộng trú với mỗi pháp ấy; đây là ranh giới thứ ba. Ái sắc, ái vô sắc, ngã mạn, phóng dật, vô minh, ngã mạn tiềm ẩn, hữu ái tiềm ẩn, vô minh tiềm ẩn, các phiền não cộng trú với mỗi pháp ấy; đây là ranh giới thứ tư. Và từ khi vượt trội, vượt qua, vượt trên hẳn bốn ranh giới nhờ vào bốn Thánh Đạo này, vị ấy được gọi là có sự vượt quá ranh giới.

Brāhmaṇo ti – sattannaṃ dhammānaṃ bāhitattā brāhmaṇo; sakkāyadiṭṭhi bāhitā hoti, vicikicchā bāhitā hoti, sīlabbataparāmāso bāhito hoti —pe— asito tādī pavuccate sa brahmā. Tassā ti arahato khīṇāsavassa. Ñatvā ti paracittañāṇena vā ñatvā, pubbenivāsānussatiñāṇena vā ñatvā. Disvā ti – maṃsacakkhunā vā disvā, dibbacakkhunā vā disvā. Sīmātigo brāhmaṇo tassa natthi ñatvā ca disvā ca samuggahītan ti – Tassa idaṃ paramaṃ aggaṃ seṭṭhaṃ viseṭṭhaṃ pāmokkhaṃ uttamaṃ pavaranti gahitaṃ parāmaṭṭhaṃ abhiniviṭṭhaṃ adhimuttaṃ natthi na santi na saṃvijjati nūpalabbhati pahīnaṃ samucchinnaṃ vūpasantaṃ paṭippassaddhaṃ abhabbuppattikaṃ ñāṇagginā daḍḍhan ’ti ‘sīmātigo brāhmaṇo tassa natthi ñatvā ca disvā ca samuggahītaṃ.’

Vị Bà-la-môn: Bà-la-môn do trạng thái đã loại trừ bảy pháp: sự nhận thức sai trái về thân được loại trừ, sự hoài nghi được loại trừ, sự bám víu vào giới và phận sự được loại trừ, —như trên— Không bị lệ thuộc, (vững chải) như thế ấy, vị ấy được gọi là Bà-la-môn. Đối với vị ấy: Đối với vị A-la-hán có lậu hoặc đã cạn kiệt. Sau khi đã biết: Sau khi đã biết bằng trí biết tâm người khác hoặc sau khi đã biết bằng trí nhớ về các kiếp sống trước. Sau khi đã thấy: sau khi đã thấy bằng nhục nhãn hoặc sau khi đã thấy bằng Thiên nhẫn. Vị Bà-la-môn, có sự vượt quá ranh giới, đối với vị ấy không có điều gì được ôm giữ, sau khi đã biết và sau khi đã thấy – Đối với vị ấy, điều đã nắm giữ, đã bám víu, đã cố chấp, đã hướng đến rằng: ‘Cái này là tối thắng, cao cả, nhất hạng, thù thắng, dẫn đầu, tối thượng, cao quý’ là không có, không hiện diện, không tìm thấy, không tồn tại, được dứt bỏ, được trừ tuyệt, được vắng lặng, được tịch tịnh, không thể sanh khởi nữa, đã bị thiêu đốt bởi ngọn lửa trí tuệ. ‘Vị Bà-la-môn, có sự vượt quá ranh giới, đối với vị ấy không có điều gì được ôm giữ, sau khi đã biết và sau khi đã thấy’ là thế ấy.

Na rāgarāgī na virāgaratto ti – Rāgarattā vuccanti ye pañcasu kāmaguṇesu rattā giddhā gathitā mucchitā ajjhopannā laggā laggitā paḷibuddhā. Virāgarattā vuccanti ye rūpāvacara-arūpāvacara-samāpattīsu rattā giddhā gathitā mucchitā ajjhopannā laggā laggitā paḷibuddhā. Na rāgarāgī na virāgaratto ti yato kāmarāgo ca rūparāgo ca arūparāgo ca pahīnā honti ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvakatā āyatiṃ anuppādadhammā, ettāvatā ‘na rāgarāgī na virāgaratto.’ 

Không có sự luyến ái với ái dục, không bị luyến ái ở pháp ly ái dục – Bị luyến ái ở ái dục nói đến những người nào bị luyến ái, bị thèm khát, bị buộc trói, bị mê mẫn, bị gần gũi, máng vào, bị vướng vào, bị giữ lại ở năm loại dục. Bị luyến ái ở pháp ly ái dục nói đến những người nào bị luyến ái, bị thèm khát, bị buộc trói, bị mê mẫn, bị gần gũi, máng vào, bị vướng vào, bị giữ lại ở các sự thể nhập vào cảnh sắc giới và cảnh vô sắc giới. Không có sự luyến ái với ái dục, không bị luyến ái ở pháp ly ái dục: Từ khi sự luyến ái ở dục giới, sự luyến ái ở sắc giới, và sự luyến ái ở vô sắc giới được dứt bỏ, có rễ được cắt lìa, như cây thốt nốt bị bứng gốc, khiến cho không còn hiện hữu, không còn điều kiện sanh khởi trong tương lai, cho đến như thế là ‘không có sự luyến ái với ái dục, không bị luyến ái ở pháp ly ái dục.’

Tassīdha natthi paramuggahītan ti – Tassā ti arahato khīṇāsavassa; tassa idaṃ paramaṃ aggaṃ seṭṭhaṃ viseṭṭhaṃ pāmokkhaṃ uttamaṃ pavaranti gahitaṃ parāmaṭṭhaṃ abhiniviṭṭhaṃ ajjhositaṃ adhimuttaṃ natthi na santi na saṃvijjati nūpalabbhati pahīnaṃ samucchinnaṃ vūpasantaṃ paṭippassaddhaṃ abhabbuppattikaṃ ñāṇagginā daḍḍhan ’ti ‘tassīdha natthi paramuggahītaṃ.’
 

Đối với vị ấy, điều tối thắng được ôm giữ là không có ở nơi đâyĐối với vị ấy: Đối với vị A-la-hán có lậu hoặc đã cạn kiệt. Đối với vị ấy, điều đã nắm giữ, đã bám víu, đã cố chấp, đã hướng đến rằng: ‘Cái này là tối thắng, cao cả, nhất hạng, thù thắng, dẫn đầu, tối thượng, cao quý’ là không có, không hiện diện, không tìm thấy, không tồn tại, được dứt bỏ, được trừ tuyệt, được vắng lặng, được tịch tịnh, không thể sanh khởi nữa, đã bị thiêu đốt bởi ngọn lửa trí tuệ. ‘Đối với vị ấy, điều tối thắng được ôm giữ là không có ở nơi đây’ là thế ấy.

Tenāha bhagavā:
Sīmātigo brāhmaṇo tassa natthi ñatvā ca disvā ca samuggahītaṃ, na rāgarāgī na virāgaratto, tassīdha natthi paramuggahītan ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Vị Bà-la-môn, có sự vượt quá ranh giới, đối với vị ấy không có điều gì được ôm giữ, sau khi đã biết và sau khi đã thấy, không có sự luyến ái với ái dục, không bị luyến ái ở pháp ly ái dục; đối với vị ấy, điều tối thắng được ôm giữ là không có ở nơi đây.” 

Suddhaṭṭhakasuttaniddeso tatiyo.

–ooOoo– 

Diễn Giải Kinh Nhóm Tám về Trong Sạch là thứ tư.

Bài viết trích từ cuốn “Tạng Kinh – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải”, Tỳ-khưu Indacanda Dịch Việt
* Link tải sách ebook: Tạng Kinh – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải ebook
* Link thư mục ebook: Sách Tỳ-khưu Indacanda ebook
* Link tải app mobile: Ứng Dụng Phật Giáo Theravāda

Dhamma Paññā

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.