Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải – Diễn Giải Kinh Trước Khi Hoại Rã – 10-14

10. PURĀBHEDASUTTANIDDESO – DIỄN GIẢI KINH TRƯỚC KHI HOẠI RÃ

Nguồn: Tam Tạng Pāli – Sinhala thuộc Buddha Jayanti Tripitaka Series (BJTS) – Lời tiếng Việt: Tỳ khưu Indacanda và các cộng sự

Atha purābhedasuttaniddeso vuccati:

Giờ Diễn Giải Kinh Trưởc Khi Hoại Rã được nói đến:

Kathaṃdassī kathaṃsīlo upasantoti vuccati, taṃ me gotama pabrūhi pucchito uttamaṃ naraṃ. 

Có sự hiểu biết thế nào, có giới thế nào, được gọi là ‘an tịnh’? Thưa ngài Gotama, được hỏi về con người tối thượng, xin ngài hãy nói cho tôi về vị ấy.

(X) Kinh Trước khi bị hủy hoại (Sn 166)

Người hỏi:

Người sống đời an tịnh,
Kiến và giới thế nào?
Con hỏi Gotama,
Là bậc người tối thượng.

(Kinh Tập, câu kệ 848)

Kathaṃdassī kathaṃsīlo upasantoti vuccatī ti – Kathaṃdassī ti kīdisena dassanena samannāgato kiṃsaṇṭhitena kimpakārena kiṃpaṭibhāgenāti kathaṃdassī. Kathaṃsīlo ti kīdisena sīlena samannāgato kiṃsaṇṭhitena kimpakārena kimpaṭibhāgenāti kathaṃdassī kathaṃsīlo.’ 

Có sự hiểu biết thế nào, có giới thế nào, được gọi là ‘an tịnh’?Có sự hiểu biết thế nào: Được thành tựu với sự hiểu biết thuộc loại nào, tương tự cái gì, có kiểu cách gì, tương đương cái gì; – ‘có sự hiểu biết thế nào’ là như thế. Có giới thế nào: Được thành tựu với giới thuộc loại nào, tương tự cái gì, có kiểu cách gì, tương đương cái gì; – ‘có sự hiểu biết thế nào, có giới thế nào’ là như thế. 

Upasantoti vuccatī ti – santo upasanto vūpasanto nicchāto nibbuto paṭippassaddhoti vuccati pavuccati kathīyati bhaṇīyati dīpīyati voharīyati. Kathaṃdassī ’ti adhipaññaṃ pucchati; kathaṃ sīlo ’ti adhisīlaṃ pucchati upasanto ’ti adhicittaṃ pucchatī ’ti – ‘kathaṃdassī kathaṃsīlo upasantoti vuccati.’

Được gọi là ‘an tịnh’: được gọi là, được nói ra, được thuyết giảng, được phát ngôn, được diễn giải, được diễn tả là an tịnh, yên tịnh, vắng lặng, không còn khao khát, tịch diệt, tịch tịnh. ‘Có sự hiểu biết thế nào’ là hỏi về thắng tuệ; ‘có giới thế nào’ là hỏi về thắng giới; ‘an tịnh’ là hỏi về thắng tâm; – có sự hiểu biết thế nào, có giới thế nào, được gọi là ‘an tịnh’? là như thế.

Taṃ me gotama pabrūhī ti – Tan ti yaṃ pucchāmi yaṃ yācāmi yaṃ ajjhesāmi yaṃ pasādemi. Gotamā ti so nimmito buddhaṃ bhagavantaṃ gottena ālapati. Pabrūhī ti brūhi ācikkha desehi paññapehi paṭṭhapehi vivara vibhaja uttānīkarohi pakāsehī ’ti – ‘taṃ me gotama pabrūhi.’

Thưa ngài Gotama, xin ngài hãy nói cho tôi về vị ấyVị ấy: là vị tôi hỏi, vị tôi yêu cầu, vị tôi mời, vị tôi thỉnh. Thưa ngài Gotama: Vị (Phật) đã được hóa hiện ấy xưng hô với đức Phật Thế Tôn bằng họ. Xin ngài hãy nói về: Xin Ngài hãy nói, hãy nêu ra, hãy thuyết giảng, hãy thông báo, hãy ấn định, hãy khai mở, hãy chia sẻ, hãy làm rõ, hãy bày tỏ; – ‘Thưa ngài Gotama, xin ngài hãy nói cho tôi về vị ấy’ là như thế.

Pucchito uttamaṃ naran ti – Pucchito ti puṭṭho pucchito yācito ajjhesito pasādito. Uttamaṃ naran ti aggaṃ seṭṭhaṃ viseṭṭhaṃ pāmokkhaṃ uttamaṃ pavaraṃ naran ’ti – ‘pucchito uttamaṃ naraṃ.’

Được hỏi về con người tối thượng – Được hỏi về: được vấn, được hỏi, được yêu cầu, bị nài ép, được tin tưởng. Con người tối thượng: là con người cao cả, nhất hạng, thù thắng, dẫn đầu, tối thượng, cao quý; – ‘được hỏi về con người tối thượng’ là như thế.

Tenāha so nimmito:

Kathaṃdassī kathaṃsīlo upasantoti vuccati, taṃ me gotama pabrūhi pucchito uttamaṃ naran ”ti.

Vì thế, vị (Phật) đã được hóa hiện ra đã nói rằng:

Có sự hiểu biết thế nào, có giới thế nào, được gọi là ‘an tịnh’? Thưa ngài Gotama, được hỏi về con người tối thượng, xin ngài hãy nói cho tôi về vị ấy.”

Vītataṇho purā bhedā (iti bhagavā) pubbamantamanissito, vemajjhenūpasaṃkheyyo tassa natthi purekkhataṃ.

(Đức Thế Tôn nói:) “Vị có tham ái đã được xa lìa, trước khi hoại rã (xác thân), không nương tựa vào thời gian trước (quá khứ), ở vào khoảng giữa (hiện tại) không thể phân hạng; việc mong ước là không có đối với vị ấy.”

Thế Tôn:

Thế Tôn đáp như sau:
Ly ái trước thân hoại,
Không y chỉ ban đầu,
Không y chỉ cuối cùng,
Không kể đến vật giữa,
Không có ưa thích nào.

(Kinh Tập, câu kệ 849)

Vītataṇho purā bhedā ti – Purā kāyassa bhedā purā attabhāvassa bhedā purā kalebarassanikkhepā purā jīvitindriyassa upacchedā, vītataṇho vigatataṇho cattataṇho vantataṇho muttataṇho pahīnataṇho paṭinissaṭṭhataṇho vītarāgo vigatarāgo cattarāgo vantarāgo muttarāgo pahīnarāgo paṭinissaṭṭharāgo, nicchāto nibbuto sītībhūto sukhapaṭisaṃvedī brahmabhūtena attanā viharati.

Vị có tham ái đã được xa lìa, trước khi hoại rã (xác thân) – trước khi hoại rã thân thể, trước khi hoại rã bản thân, trước khi quăng bỏ thân xác, trước khi cắt đứt mạng quyền, vị có tham ái đã được xa lìa, có tham ái đã được tách lìa, có tham ái đã được từ bỏ, có tham ái đã được tẩy trừ, có tham ái đã được giải thoát, có tham ái đã được dứt bỏ, có tham ái đã được xả bỏ, có luyến ái đã được xa lìa, có luyến ái đã được tách lìa, có luyến ái đã được từ bỏ, có luyến ái đã được tẩy trừ, có luyến ái đã được giải thoát, có luyến ái đã được dứt bỏ, có luyến ái đã được xả bỏ, không còn khao khát, được tịch tịnh, có trạng thái mát lạnh, có sự cảm thọ lạc, sống với trạng thái cao thượng tự thân.

Bhagavā ti gāravādhivacanaṃ. Api ca bhaggarāgoti bhagavā, bhaggadosoti bhagavā, bhaggamohoti bhagavā, bhaggadiṭṭhīti bhagavā, bhaggamānoti bhagavā, bhaggakaṇṭakoti bhagavā, bhaggakilesoti bhagavā, bhaji vibhaji paṭivibhaji dhammaratananti bhagavā, bhavānaṃ antakaroti bhagavā, bhāvitakāyo bhāvitasīlo bhāvitacitto bhāvitapaññoti bhagavā, bhaji vā bhagavā araññe vanapatthāni pantāni senāsanāni appasaddāni appanigghosāni vijanavātāni manussarāhaseyyāni paṭisallāna-sāruppānīti bhagavā, bhāgī vā bhagavā cīvarapiṇḍapātasenāsanagilāna-paccayabhesajjaparikkhārānanti bhagavā, bhāgī vā bhagavā attharasassa dhammarasassa vimuttirasassa adhisīlassa adhicittassa adhipaññāyāti bhagavā, bhāgī vā bhagavā catunnaṃ jhānānaṃ catunnaṃ appamaññānaṃ catunnaṃ arūpasamāpattīnanti bhagavā, bhāgī vā bhagavā aṭṭhannaṃ vimokkhānaṃ aṭṭhannaṃ abhibhāyatanānaṃ navannaṃ anupubbavihāra-samāpattīnanti bhagavā, bhāgī vā bhagavā dasannaṃ saññābhāvanānaṃ dasannaṃ kasiṇasamāpattīnaṃ ānāpānasatisamādhissa asubhasamāpattiyāti bhagavā, bhāgī vā bhagavā catunnaṃ satipaṭṭhānānaṃ catunnaṃ sammappadhānānaṃ catunnaṃ iddhipādānaṃ pañcannaṃ indriyānaṃ pañcannaṃ balānaṃ sattannaṃ bojjhaṅgānaṃ ariyassa aṭṭhaṅgikassa maggassāti bhagavā, bhāgī vā bhagavā dasannaṃ tathāgatabalānaṃ catunnaṃ vesārajjānaṃ catunnaṃ paṭisambhidānaṃ channaṃ abhiññānaṃ channaṃ buddhadhammānanti bhagavā. Bhagavā ti netaṃ nāmaṃ mātarā kataṃ, na pitarā kataṃ, na bhātarā kataṃ, na bhaginiyā kataṃ, na mittāmaccehi kataṃ, na ñātisālohitehi kataṃ, na samaṇabrāhmaṇehi kataṃ, na devatāhi kataṃ, vimokkhantikametaṃ buddhānaṃ bhagavantānaṃ bodhiyā mūle saha sabbaññutañāṇassa paṭilābhā sacchikā paññatti yadidaṃ ‘bhagavā ’ti – ‘vītataṇho purā bhedā iti bhagavā.

Đức Thế Tôn: là từ xưng hô với sự tôn kính. Thêm nữa, đức Thế Tôn là ‘vị có luyến ái đã được phá vỡ;’ đức Thế Tôn là ‘vị có sân hận đã được phá vỡ;’ đức Thế Tôn là ‘vị có si mê đã được phá vỡ;’ đức Thế Tôn là ‘vị có ngã mạn đã được phá vỡ;’ đức Thế Tôn là ‘vị có tà kiến đã được phá vỡ;’ đức Thế Tôn là ‘vị có cây gai đã được phá vỡ;’ đức Thế Tôn là ‘vị có ô nhiễm đã được phá vỡ;’ đức Thế Tôn là ‘vị đã phân phát, đã phân chia, đã phân phối Pháp bảo;’ đức Thế Tôn là ‘vị thực hiện sự chấm dứt các hữu;’ đức Thế Tôn là ‘vị có thân đã được tu tập, có giới đã được tu tập, có tâm đã được tu tập, có tuệ đã được tu tập;’ đức Thế Tôn là ‘vị đã thân cận các khu rừng, các khu rừng thưa, các chỗ trú ngụ xa vắng có ít âm thanh, ít tiếng ồn, có bầu không gian vắng vẻ, tách biệt với dân chúng, thích hợp cho việc thiền tịnh;’ đức Thế Tôn là ‘vị có phần về các vật dụng là y phục, đồ ăn khất thực, chỗ nằm ngồi, thuốc men chữa bệnh;’ đức Thế Tôn là ‘vị có phần hoặc sở hữu về vị của mục đích, về vị của Pháp, về vị của của giải thoát, về thắng giới, về thắng tâm, về thắng tuệ;’ đức Thế Tôn là ‘vị có phần hoặc sở hữu về bốn thiền, về bốn vô lượng (tâm), về bốn sự thể nhập vô sắc;’ đức Thế Tôn là ‘vị có phần hoặc sở hữu về tám giải thoát, về tám tám thắng xứ (của thiền), về chín sự thể nhập và an trú theo tuần tự;’ đức Thế Tôn là ‘vị có phần hoặc sở hữu về mười sự tu tập về tưởng, về mười sự thể nhập các đề mục kasiṇa, về định niệm hơi thở vào-hơi thở ra, về sự thể nhập các đề mục tử thi;’ đức Thế Tôn là ‘vị có phần hoặc sở hữu về bốn sự thiết lập niệm, bốn chánh tinh tấn, bốn nền tảng của thần thông, năm quyền, năm lực, bảy chi phần đưa đến giác ngộ, Thánh đạo tám chi phần;’ đức Thế Tôn là ‘vị có phần hoặc sở hữu về mười Như Lai lực, về bốn pháp tự tin, về bốn tuệ phân tích, về sáu thắng trí, về sáu pháp của đức Phật.’ ‘Đức Thế Tôn,’ tên gọi này không do mẹ tạo ra, không do cha tạo ra, không do anh em trai tạo ra, không do chị em gái tạo ra, không do bạn bè hoặc thân hữu tạo ra, không do các thân quyến cùng huyết thống tạo ra, không do các Sa-môn hoặc Bà-la-môn tạo ra, không do chư Thiên tạo ra, sự tận cùng của giải thoát này là sự quy định thuộc về chư Phật Thế Tôn do sự đạt được, do sự chứng ngộ trí Toàn Tri ở cội cây Bồ Đề, tức là ‘đức Thế Tôn;’ – ‘vị có tham ái đã được xa lìa, trước khi hoại rã (xác thân)’ là như thế.

Pubbamantamanissito ti – pubbanto vuccati atīto addhā; atītaṃ addhānaṃ ārabbha taṇhā pahīnā hoti, diṭṭhi paṭinissaṭṭhā; taṇhāya pahīnattā diṭṭhiyā paṭinissaṭṭhattā, evampi ‘pubbamantamanissito.’ Athavā, ‘evaṃrūpo ahosiṃ atītamaddhānan ’ti ‘tattha nandiṃ na samannāneti, ‘evaṃvedano ahosiṃ, evaṃsañño ahosiṃ, evaṃsaṅkhāro ahosiṃ, evaṃviññāṇo ahosiṃ atītamaddhānan ’ti tattha nandiṃ na samannāneti, evampi ‘pubbamantamanissito.’ Athavā, ‘iti me cakkhu ahosi atītamaddhānaṃ, iti rūpāti, tattha na chandarāgapaṭibaddhaṃ hoti viññāṇaṃ; na chandarāgapaṭibaddhattā viññāṇassa na tadabhinandati, na tadabhinandanto; evampi ‘pubbamantamanissito.’ ‘Iti me sotaṃ ahosi atītamaddhānaṃ, iti saddā ’ti, iti me ghānaṃ ahosi atītamaddhānaṃ, iti gandhā ’ti, iti me jivhā ahosi atītamaddhānaṃ, iti rasā ’ti, iti me kāyo ahosi atītamaddhānaṃ, iti phoṭṭhabbā ’ti, iti me mano ahosi atītamaddhānaṃ, iti dhammā ’ti, tattha na chandarāgapaṭibaddhaṃ hoti viññāṇaṃ; na chandarāgapaṭibaddhattā viññāṇassa na tadabhinandati, na tadabhinandanto evampi ‘pubbamantamanissito.’ ‘Athavā, yān’ assu tāni pubbe mātugāmena saddhiṃ hasitalapitakīḷitāni, na tadassādeti, na taṃ nikāmeti; na ca tena vittiṃ āpajjati, evampi ‘pubbamantamanissito.’

Không nương tựa vào thời gian trước – Thời gian trước nói đến thời quá khứ. Liên quan đến thời quá khứ, tham ái đã được dứt bỏ, tà kiến đã được xả bỏ; do trạng thái đã dứt bỏ đối với tham ái, do trạng thái đã xả bỏ đối với tà kiến; – như vậy là ‘không nương tựa vào thời gian trước.’ Hoặc là, ‘Ta đã có sắc như vầy vào thời quá khứ,’ rồi dẫn đến việc vui mừng về điều ấy. ‘Ta đã có thọ như vầy … ‘Ta đã có tưởng như vầy … ‘Ta đã có hành như vầy … ‘Ta đã có thức như vầy vào thời quá khứ,’ rồi dẫn đến việc vui mừng về điều ấy; – như vậy cũng là ‘không nương tựa vào thời gian trước.’ Hoặc là, ‘Mắt của ta đã là như vầy vào thời quá khứ, các sắc đã là như vầy,’ thức không bị trói buộc vào sự mong muốn và luyến ái về điều ấy; do không có trạng thái bị trói buộc vào sự mong muốn và luyến ái của thức, nên không thích thú điều ấy; trong khi không thích thú điều ấy, – như vậy cũng là ‘không nương tựa vào thời gian trước.’ ‘Tai của ta đã là như vầy vào thời quá khứ, các thinh đã là như vầy,’ … ‘Mũi của ta đã là như vầy vào thời quá khứ, các hương đã là như vầy,’ … ‘Lưỡi của ta đã là như vầy vào thời quá khứ, các vị đã là như vầy,’ … ‘Thân của ta đã là như vầy vào thời quá khứ, các xúc đã là như vầy,’ … ‘Ý của ta đã là như vầy vào thời quá khứ, các pháp đã là như vầy,’ thức không bị trói buộc vào sự mong muốn và luyến ái về điều ấy; do trạng thái không bị trói buộc vào sự mong muốn và luyến ái của thức, nên không thích thú điều ấy; trong khi không thích thú điều ấy, – như vậy cũng là ‘không nương tựa vào thời gian trước.’ Hoặc là, người ấy có các việc cười hớt, chuyện trò, đùa giỡn với người nữ lúc trước đây, không khoái cảm điều ấy, không khao khát điều ấy, và không do điều ấy đạt được sự vui lòng; – như vậy cũng là ‘không nương tựa vào thời gian trước.’

Vemajjhenūpasaṅkheyyo ti – Vemajjhaṃ vuccati paccuppanno addhā, paccuppannaṃ addhānaṃ ārabbha taṇhā pahīnā hoti, diṭṭhi paṭinissaṭṭhā; taṇhāya pahīnattā diṭṭhiyā paṭinissaṭṭhattā ‘ratto ’ti nūpasaṅkheyyo, ‘duṭṭho ’ti nūpasaṅkheyyo, mūḷho ’ti nupasaṅkheyyo, vinibaddho ’ti nupasaṅkheyyo, ‘parāmaṭṭho ’ti nūpasaṅkheyyo, ‘vikkhepagato ’ti nūpasaṅkheyyo, ‘aniṭṭhaṃ gato ’ti nūpasaṅkheyyo, ‘thāmagato ’ti nūpasaṅkheyyo; te abhisaṅkhārā pahīnā; abhisaṅkhārānaṃ pahīnattā gatiyā nupasaṅkheyyo: nerayikoti vā tiracchānayonikoti vā pettivisayikoti vā manussoti vā devoti vā rūpīti vā arūpīti vā saññīti vā asaññīti vā nevasaññīnāsaññīti vā; so hetu natthi paccayo natthi, kāraṇaṃ natthi, yena saṅkhaṃ gaccheyyā ’ti – ‘vemajjhenūpasaṅkheyyo.’

Ở vào khoảng giữa không thể phân hạng – Khoảng giữa nói đến thời vị lai. Liên quan đến thời vị lai, tham ái là được dứt bỏ, tà kiến là được xả bỏ; do trạng thái đã dứt bỏ đối với tham ái, do trạng thái đã xả bỏ đối với tà kiến, không thể phân hạng là ‘luyến ái,’ không thể phân hạng là ‘sân hận,’ không thể phân hạng là ‘si mê,’ không thể phân hạng là ‘bảo thủ,’ không thể phân hạng là ‘bám víu,’ không thể phân hạng là ‘phóng đãng,’ không thể phân hạng là ‘không dứt khoát,’ không thể phân hạng là ‘cứng cỏi;’ các pháp tạo tác ấy đã được dứt bỏ, do trạng thái đã dứt bỏ đối với các pháp tạo tác, không thể phân hạng theo cảnh giới tái sanh là ‘người địa ngục,’ hoặc ‘hạng sanh vào thai bào của loài thú,’ hoặc ‘người ở cảnh giới ngạ quỷ,’ hoặc ‘loài người,’ hoặc ‘Thiên nhân,’ hoặc ‘hữu hình,’ hoặc ‘vô hình,’ hoặc ‘hữu tưởng,’ hoặc ‘vô tưởng,’ hoặc ‘phi tưởng phi phi tưởng’? Không có nhân, không có duyên, không có lý do, mà bởi điều ấy vị ấy có thể đi đến sự định đặt;’ – ‘ở vào khoảng giữa không thể phân hạng’ là như thế.

Tassa natthi purekkhatan ti – Tassā ti arahato khīṇāsavassa. Purekkhāro ti dve purekkhārā: taṇhāpurekkhāro ca diṭṭhipurekkhāro ca, ―pe― ayaṃ taṇhāpurekkhāro ―pe― ayaṃ diṭṭhipurekkhāro. Tassa taṇhāpurekkhāro pahīno, diṭṭhipurekkhāro paṭinissaṭṭho; taṇhāpurekkhārassa pahīnattā diṭṭhipurekkhārassa paṭinissaṭṭhattā, na taṇhaṃ vā diṭṭhiṃ vā purato katvā carati, na taṇhādhajo na taṇhāketu na taṇhādhipateyyo, na diṭṭhidhajo na diṭṭhiketu na diṭṭhādhipateyyo, na taṇhāya vā diṭṭhiyā vā parivārito carati; evampi – ‘tassa natthi purekkhataṃ. Athavā, ‘evaṃrūpo siyaṃ anāgatamaddhānan ’ti, tattha nandiṃ na samannāneti; evampi ‘tassa natthi purekkhataṃ;’ ‘evaṃvedano siyaṃ … evaṃsañño siyaṃ … evaṃsaṅkhāro siyaṃ … evaṃviññāṇo siyaṃ anāgatamaddhānan ’ti, tattha nandiṃ na samannāneti; evampi tassa natthi purekkhataṃ. Athavā, ‘iti me cakkhu siyā anāgatamaddhānaṃ, iti rūpā ’ti appaṭiladdhassa paṭilābhāya cittaṃ na paṇidahati; cetaso appanidhānappaccayā na tadabhinandati, na tadabhinandanto; evampi ‘tassa natthi purekkhataṃ.’ ‘Iti me sotaṃ siyā anāgatamaddhānaṃ, iti saddā ’ti – ‘iti me ghānaṃ siyā anāgatamaddhānaṃ, iti gandhā ’ti – ‘iti me jivhā siyā anāgatamaddhānaṃ, iti rasā’ ti – ‘iti me kāyo siyā anāgatamaddhānaṃ, iti phoṭṭhabbā ’ti – ‘iti me mano siyā anāgatamaddhānaṃ, iti dhammā ’ti appaṭiladdhassa paṭilābhāya cittaṃ na paṇidahati; cetaso appanidhānappaccayā na tadabhinandati, na tadabhinandanto; evampi – ‘tassa natthi purekkhataṃ.’ Athavā ‘imināhaṃ sīlena vā vatena vā tapena vā brahmacariyena vā devo vā bhavissāmi devaññataro vā ’ti appaṭiladdhassa paṭilābhāya cittaṃ na paṇidahati; cetaso appaṇidhānappaccayā na tadabhinandati, na tadabhinandanto; evampi – ‘tassa natthi purekkhataṃ.’

Việc mong ước là không có đối với vị ấy – Đối với vị ấy: đối với vị A-la-hán có lậu hoặc đã được cạn kiệt. Việc mong ước – Có hai sự mong ước: mong ước do tham ái và mong ước do tà kiến. ―như trên― điều này là mong ước do tham ái. ―như trên― điều này là mong ước do tà kiến. Đối với vị ấy, sự mong ước do tham ái đã được dứt bỏ, sự mong ước do tà kiến đã được xả bỏ; do trạng thái đã dứt bỏ đối với sự mong ước do tham ái, do trạng thái đã xả bỏ đối với sự mong ước do tà kiến, vị ấy sống, không mong ước tham ái hoặc tà kiến, không có tham ái là ngọn cờ, không có tham ái là biểu hiện, không có tham ái là chủ đạo, không có tà kiến là ngọn cờ, không có tà kiến là biểu hiện, không có tà kiến là chủ đạo, vị ấy sống không bị vây quanh bởi tham ái hoặc bởi tà kiến; – ‘việc mong ước là không có đối với vị ấy’ là như vậy. Hoặc là, ‘Ta sẽ có sắc như vầy vào thời vị lai,’ rồi không dẫn đến việc vui mừng về điều ấy; như vậy là ‘việc mong ước là không có đối với vị ấy.’ ‘Ta sẽ có thọ như vầy … ‘Ta sẽ có tưởng như vầy … ‘Ta sẽ có hành như vầy … ‘Ta sẽ có thức như vầy vào thời vị lai,’ rồi không dẫn đến việc vui mừng về điều ấy; – như vậy cũng là ‘việc mong ước là không có đối với vị ấy.’ Hoặc là, ‘Mắt của ta sẽ là như vầy vào thời vị lai, các sắc sẽ là như vầy,’ rồi không chuyên chú tâm vào việc đạt được điều chưa đạt được; do duyên không chuyên chú của tâm, nên không thích thú điều ấy; trong khi không thích thú điều ấy, – như vậy cũng là ‘việc mong ước là không có đối với vị ấy.’ ‘Tai của ta sẽ là như vầy vào thời vị lai, các thinh sẽ là như vầy,’ … ‘Mũi của ta sẽ là như vầy vào thời vị lai, các hương sẽ là như vầy,… ‘Lưỡi của ta sẽ là như vầy vào thời vị lai, các vị sẽ là như vầy,’ … ‘Thân của ta sẽ là như vầy vào thời vị lai, các xúc sẽ là như vầy,’ … ‘Ý của ta sẽ là như vầy vào thời vị lai, các pháp sẽ là như vầy,’ rồi không chuyên chú tâm vào việc đạt được điều chưa đạt được; do duyên không chuyên chú của tâm, nên không thích thú điều ấy; trong khi không thích thú điều ấy, – như vậy cũng là ‘việc mong ước là không có đối với vị ấy.’ Hoặc là, ‘Với giới này, hay với phận sự này, hay với sự khắc khổ này, hay với Phạm hạnh này, ta sẽ trở thành Thiên Vương hoặc một Thiên nhân nào đó,’ rồi không chuyên chú tâm vào việc đạt được điều chưa đạt được; do duyên không chuyên chú của tâm, nên không thích thú điều ấy; trong khi không thích thú điều ấy, – như vậy cũng là ‘việc mong ước là không có đối với vị ấy.’

Tenāha bhagavā:
Vītataṇho purābhedā (iti bhagavā) pubbamantamanissito, vemajjhenūpasaṅkheyyo tassa natthi purekkhatan ”ti.
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

(Đức Thế Tôn nói:) “Vị có tham ái đã được xa lìa, trước khi hoại rã (xác thân), không nương tựa vào thời gian trước (quá khứ), ở vào khoảng giữa (hiện tại) không thể phân hạng; việc mong ước là không có đối với vị ấy.”

Akkodhano asantāsī avikatthī akukkuco mantabhāṇī anuddhato sa ve vācāyato muni.

Không có sự giận dữ, không có sự xao động, không có sự phô trương, không có sự hối hận, có lời nói khôn khéo, không bị phóng túng, vị ấy quả thật là bậc hiền trí đã thu thúc về khẩu. 

Không phẫn nộ, không sợ,
Không khoa đại, không hối,
Nói hòa nhã, không động,
Bậc ẩn sĩ thận ngôn.
(Kinh Tập, câu kệ 850)

Akkodhano asantāsī ’ti – Akkodhano ti hi kho vuttaṃ, api ca kodho tāva vattabbo. Dasahākārehi kodho jāyati: ‘Anatthaṃ me acarī ’ti kodho jāyati. ‘Anatthamme caratī ’ti kodho jāyati. ‘Anatthamme carissatī ’ti kodho jāyati. ‘Piyassa me manāpassa anatthaṃ acari … anatthaṃ carati … anatthaṃ carissatī ’ti kodho jāyati. ‘Appiyassa me amanāpassa atthaṃ acari … atthaṃ carati … atthaṃ carissatī ’ti kodho jāyati. Aṭṭhāne vā pana kodho jāyati. Yo evarūpo cittassa āghāto paṭighāto paṭighaṃ paṭivirodho kopo pakopo sampakopo doso padoso sampadoso, cittassa vyāpatti manopadoso kodho kujjhanā kujjhitattaṃ doso dussanā dussitattaṃ vyāpatti vyāpajjanā vyāpajjitattaṃ virodho paṭivirodho caṇḍikkaṃ asuropo anattamanatā cittassa; ayaṃ vuccati kodho.

Không có sự giận dữ, không có sự xao động – Bởi vì ‘sự không giận dữ’ được nói đến, trước hết sự giận dữ nên được nói đến. Sự giận dữ sanh lên theo mười biểu hiện: (Nghĩ rằng): ‘Nó đã làm điều bất lợi cho ta,’ giận dữ sanh khởi. (Nghĩ rằng): ‘Nó đang làm điều bất lợi cho ta,’ giận dữ sanh khởi. (Nghĩ rằng): ‘Nó sẽ làm điều bất lợi cho ta,’ giận dữ sanh khởi. (Nghĩ rằng): ‘Nó đã làm điều bất lợi … đang làm điều bất lợi … sẽ làm điều bất lợi cho người yêu quý, hợp ý của ta,’ giận dữ sanh khởi. (Nghĩ rằng): ‘Nó đã làm điều có lợi … đang làm điều có lợi … sẽ làm điều có lợi cho người không yêu quý, không hợp ý của ta,’ giận dữ sanh khởi. Thêm nữa là sự giận dữ sanh khởi vô cớ. Cái nào có hình thức là sự gây tổn hại, sự gây thương tổn, sự thù hận, sự đối chọi, sự căm giận, sự căm hờn, sự căm ghét, sự sân hận, sự nổi sân, sự sân nộ của tâm; sự độc ác, ý sân hận, sự giận dữ, biểu hiện giận dữ, trạng thái giận dữ, sự sân hận, biểu hiện sân hận, trạng thái sân hận, sự độc ác, biểu hiện độc ác, trạng thái độc ác, sự chống đối, sự đối chọi, sự tàn nhẫn, sự lỗ mãng, trạng thái không hoan hỷ của tâm; điều này được gọi là sự giận dữ.

Api ca, kodhassa adhimattaparittatā veditabbā: Atthi kañci kālaṃ kodho cittāvilakaraṇamatto hoti, na ca tāva mukhakulānavikulāno hoti; atthi kañci kālaṃ kodho mukhakulānavikulānamatto hoti, na ca tāva hanusañcopano hoti; atthi kañci kālaṃ kodho hanusañcopanamatto hoti, na ca tāva pharusavācānicchāraṇo hoti; atthi kañci kālaṃ kodho pharusavācā-nicchāraṇamatto hoti, na ca tāva disāvidisānuvilokano hoti; atthi kañci kālaṃ kodho disāvidisānuvilokanamatto hoti, na ca tāva daṇḍasattha-parāmasano hoti; atthi kañci kālaṃ kodho daṇḍasatthaparāmasanamatto hoti, na ca tāva daṇḍasattha-abbhukkiraṇo hoti; atthi kañci kālaṃ kodho daṇḍasattha-abbhukkiraṇamatto hoti, na ca tāva daṇḍasattha-abhinipātano hoti; atthi kañci kālaṃ kodho daṇḍasattha-abhinipātanamatto hoti, na ca tāva chinnavichinna karaṇo hoti; atthi kañci kālaṃ kodho chinnavichinnakaraṇamatto hoti, na ca tāva sambhañjanapaḷibhañjano hoti; atthi kañci kālaṃ kodho sambhañjanapaḷibhañjanamatto hoti, na ca tāva aṅgam-aṅgāpakaḍḍhano hoti; atthi kañci kālaṃ kodho aṅgamaṅgāpakaḍḍhanamatto hoti, na ca tāva jīvitā voropaṇo hoti; atthi kañci kālaṃ kodho jīvitā voropaṇamatto hoti, na ca tāva sabbacāgapariccāgāya saṇṭhito hoti. Yato kodho parapuggalaṃ ghātetvā attānaṃ ghāteti, ettāvatā kodho paramussadagato paramavepullappatto hoti

Thêm nữa, trạng thái nhiều ít của sự giận dữ nên được nói đến: Có lúc sự giận dữ là ở mức độ làm xáo trộn tâm, nhưng chưa nhíu mày nhăn mặt; có lúc sự giận dữ là ở mức độ nhíu mày nhăn mặt, nhưng chưa nghiến hai hàm răng; có lúc sự giận dữ là ở mức độ nghiến hai hàm răng, nhưng chưa thốt ra lời nói thô lỗ; có lúc sự giận dữ là ở mức độ thốt ra lời nói thô lỗ, nhưng chưa nhìn trừng trừng; có lúc sự giận dữ là ở mức độ nhìn trừng trừng, nhưng chưa nắm lấy gậy gộc gươm đao; có lúc sự giận dữ là ở mức độ nắm lấy gậy gộc gươm đao, nhưng chưa giơ gậy gộc gươm đao lên; có lúc sự giận dữ là ở mức độ giơ gậy gộc gươm đao lên, nhưng chưa giáng gậy gộc gươm đao xuống; có lúc sự giận dữ là ở mức độ giáng gậy gộc gươm đao xuống, nhưng chưa làm việc băm chém; có lúc sự giận dữ là ở mức độ làm việc băm chém, nhưng chưa có sự tổn thương gãy vỡ; có lúc sự giận dữ là ở mức độ có sự tổn thương gãy vỡ, nhưng chưa có sự tách rời các phần cơ thể; có lúc sự giận dữ là ở mức độ có sự tách rời các phần cơ thể, nhưng chưa có sự đoạt lấy mạng sống; có lúc sự giận dữ là ở mức độ có sự đoạt lấy mạng sống, nhưng chưa đến mức buông bỏ tất cả luôn cả việc tự sát. Khi sự giận dữ khiến cho giết chết người rồi giết chết mình, đến chừng ấy thì sự giận dữ đã đạt đến mức quá lố, đã đạt đến mức tận cùng.

Yassa so kodho pahīno samucchinno vūpasanto paṭippassaddho abhabbuppattiko ñāṇagginā daḍḍho, so vuccati ‘akkodhano.’ Kodhassa pahīnattā ‘akkodhano.’ Kodhavatthussa pariññātattā ‘akkodhano.’ Kodhahetussa upacchinnattā akkodhano ’ti – akkodhano.

Asantāsī ti – Idhekacco tāsī hoti uttāsī parittāsī, so tasati uttasati parittasati bhāyati santāsaṃ āpajjati: kulaṃ vā na labhāmi, gaṇaṃ vā na labhāmi, āvāsaṃ vā na labhāmi, lābhaṃ vā na labhāmi, yasaṃ vā na labhāmi, pasaṃsaṃ vā na labhāmi, sukhaṃ vā na labhāmi, cīvaraṃ vā na labhāmi, piṇḍapātaṃ vā na labhāmi, senāsanaṃ vā na labhāmi, gilānapaccayabhesajjaparikkhāraṃ vā na labhāmi gilānūpaṭṭhākaṃ vā na labhāmi, appaññātomhī ’ti tasati uttasati parittasati bhāyati santāsaṃ āpajjati.

Idha bhikkhu asantāsī hoti anuttāsī aparittāsī, so na tasati na uttasati na parittasati na bhāyati na santāsaṃ āpajjati: kulaṃ vā na labhāmi, gaṇaṃ vā na labhāmi, āvāsaṃ vā na labhāmi, lābhaṃ vā na labhāmi, yasaṃ vā na labhāmi, pasaṃsaṃ vā na labhāmi, sukhaṃ vā na labhāmi, cīvaraṃ vā na labhāmi, piṇḍapātaṃ vā na labhāmi, senāsanaṃ vā na labhāmi, gilānapaccayabhesajjaparikkhāraṃ vā na labhāmi, gilānūpaṭṭhākaṃ vā na labhāmi, appaññātomhī ’ti na tasati na uttasati na parittasati na bhāyati na santāsaṃ āpajjatī ’ti – akkodhano asantāsī. 

Avikatthī akukkuco ti – Idhekacco katthī hoti vikatthī, so katthati vikatthati: ahamasmi sīlasampannoti vā vatasampannoti vā sīlabbatasampannoti vā, jātiyā vā gottena vā kolaputtiyena vā vaṇṇapokkharatāya vā dhanena vā ajjhenena vā kammāyatanena vā sippāyatanena vā vijjāṭṭhānena vā sutena vā paṭibhānena vā aññataraññatarena vā vatthunā, uccākulā pabbajitoti vā mahākulā pabbajitoti vā mahābhogakulā pabbajitoti vā uḷārabhogakulā pabbajitoti vā, ñāto yasassī sagahaṭṭhapabbajitānanti vā, lābhīmhi cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānappaccayabhesajjaparikkhārānanti vā, suttantikoti vā vinayadharoti vā dhammakathikoti vā, āraññikoti vā piṇḍapātikoti vā paṃsukūlikoti vā tecīvarikoti vā sapadānacārikoti vā khalupacchābhattikoti vā nesajjikoti vā yathāsanthatikoti vā, paṭhamassa jhānassa lābhīti vā, dutiyassa jhānassa lābhīti vā, tatiyassa jhānassa lābhīti vā, catutthassa jhānassa lābhīti vā, ākāsānañcāyatanasamāpattiyā viññāṇañcāyatanasamāpattiyā ākiñcaññāyatanasamāpattiyā nevasaññānāsaññāyatanasamāpattiyā lābhīti vā katthati vikatthati. Evaṃ na katthati, na vikatthati; katthanā vikatthanā ārato virato paṭivirato nikkhanto nissaṭo vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā viharatī ’ti – avikatthī.

Akukkuco ti – Kukkuccan ti hatthakukkuccampi kukkuccaṃ, pādakukkuccampi kukkuccaṃ, hatthapādakukkuccampi kukkuccaṃ, akappiye kappiyasaññitā, kappiye akappiyasaññitā, vikāle kālasaññitā, kāle vikālasaññitā, avajje vajjasaññitā, vajje avajjasaññitā. Yaṃ evarūpaṃ kukkuccaṃ kukkuccāyanā kukkuccāyitattaṃ, cetaso vippaṭisāro manovilekho, idaṃ vuccati kukkuccaṃ.

Api ca dvīhi kāraṇehi uppajjati kukkuccaṃ cetaso vippaṭisāro manovilekho: katattā ca akatattā ca. Kathaṃ katattā ca akatattā ca uppajjati kukkuccaṃ cetaso vippaṭisāro manovilekho? ‘Kataṃ me kāyaduccaritaṃ, akataṃ me kāyasucaritan ’ti uppajjati kukkuccaṃ cetaso vippaṭisāro manovilekho; ‘Kataṃ me vacīduccaritaṃ, akataṃ me vacīsucaritan ’ti uppajjati kukkuccaṃ cetaso vippaṭisāro manovilekho; ‘Kataṃ me manoduccaritaṃ, akataṃ me manosucaritan ’ti uppajjati kukkuccaṃ cetaso vippaṭisāro manovilekho; ‘Kato me pāṇātipāto, akatā me pāṇātipātā veramaṇī ’ti uppajjati kukkuccaṃ cetaso vippaṭisāro manovilekho; ‘Kataṃ me adinnādānaṃ akatā me adinnādānā veramaṇī ’ti uppajjati kukkuccaṃ cetaso vippaṭisāro manovilekho; ‘Kato me kāmesu micchācāro, akatā me kāmesu micchācārā veramaṇī ’ti uppajjati kukkuccaṃ cetaso vippaṭisāro manovilekho; ‘Kato me musāvādo, akatā me musāvādā veramaṇī ’ti – ‘Katā me pisunā vācā, akatā me pisuṇāya vācāya veramaṇī ’ti – ‘Katā me pharusā vācā, akatā me pharusāya vācāya veramaṇī ’ti – ‘Kato me samphappalāpo, akatā me samphappalāpā veramaṇī ’ti – ‘Katā me abhijjhā, akatā me anabhijjhā ’ti – ‘Kato me vyāpādo, akato me avyāpādo ’ti – ‘Katā me micchādiṭṭhi, akatā me sammādiṭṭhī ’ti uppajjati kukkuccaṃ cetaso vippaṭisāro manovilekho. Evaṃ katattā ca akatattā ca uppajjati kukkuccaṃ cetaso vippaṭisāro manovilekho.

Athavā ‘sīlesumhi na paripūrakārī ’ti uppajjati kukkuccaṃ cetaso vippaṭisāro manovilekho. ‘Indriyesumhi aguttadvāro ’ti – ‘Bhojane amattaññūmhī ’ti – ‘Jāgariyaṃ ananuyuttomhī ’ti – ‘Na sati sampajaññena samannāgatomhī ’ti – ‘Abhāvitā me cattāro satipaṭṭhānā ’ti – ‘Abhāvitā me cattāro sammappadhānā ’ti – ‘Abhāvitā me cattāro iddhipādā ’ti – ‘Abhāvitāni me pañcindriyānī ’ti – ‘Abhāvitāni me pañcabalānī ’ti – ‘Abhāvitā me satta bojjhaṅgā ’ti – ‘Abhāvito me ariyo aṭṭhaṅgiko maggo ’ti – ‘Dukkhaṃ me apariññātan ’ti – ‘Samudayo me appahīno ’ti – ‘Maggo me abhāvito ’ti – ‘Nirodho me asacchikato ’ti uppajjati kukkuccaṃ cetaso vippaṭisāro manovilekho. Yassetaṃ kukkuccaṃ pahīnaṃ samucchinnaṃ vūpasantaṃ paṭippassaddhaṃ abhabbuppattikaṃ ñāṇagginā daḍḍhaṃ, so vuccati akukkucco ’ti – avikatthī akukkuco.

Mantabhāṇī anuddhato ti – Mantā vuccati paññā, yā paññā pajānanā – amoho dhammavicayo sammādiṭṭhi; mantāya pariggahetvā vācaṃ bhāsati, bahumpi kathento bahumpi bhaṇanto bahumpi dīpayanto bahumpi voharanto dukkathitaṃ dubhaṇitaṃ dullapitaṃ duruttaṃ dubbhāsitaṃ vācaṃ na bhāsatī ’ti mantabhāṇī. Anuddhato – Tattha katamaṃ uddhaccaṃ? Yaṃ cittassa uddhaccaṃ avūpasamo cetaso vikkhepo bhantattaṃ cittassa, idaṃ vuccati uddhaccaṃ. Yassetaṃ uddhaccaṃ pahīnaṃ samucchinnaṃ vūpasantaṃ paṭippassaddhaṃ abhabbuppattikaṃ ñāṇagginā daḍḍhaṃ, so vuccati anuddhato ’ti – mantabhāṇī anuddhato.

Sa ve vācāyato munī ti – Idha bhikkhu musāvādaṃ pahāya musāvādā paṭivirato hoti, saccavādī saccasandho theto paccayiko avisaṃvādako lokassa. Pisunaṃ vācaṃ pahāya pisunāya vācāya paṭivirato hoti; ito sutvā na amutra akkhātā imesaṃ bhedāya, amutra vā sutvā na imesaṃ akkhātā amūsaṃ bhedāya, iti bhinnānaṃ vā sandhātā sahitānaṃ vā anuppadātā samaggārāmo samaggarato samagganandī samaggakaraṇiṃ vācaṃ bhāsitā hoti. Pharusaṃ vācaṃ pahāya pharusāya vācāya paṭivirato hoti, yā sā vācā neḷā kaṇṇasukhā pemanīyā hadayaṅgamā porī bahujanakantā bahujanamanāpā, tathārūpiṃ vācaṃ bhāsitā hoti. Samphappalāpaṃ pahāya samphappalāpā paṭivirato hoti, kālavādī bhūtavādī atthavādī dhammavādī vinayavādī nidhānavatiṃ vācaṃ bhāsitā hoti, kālena sāpadesaṃ pariyantavatiṃ atthasaṃhitaṃ. Catuhi vacīsucaritehi samannāgato catudosāpagataṃ vācaṃ bhāsati, dvattiṃsāya tiracchānakathāya ārato assa virato paṭivirato nikkhanto nissaṭo vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā viharati.

Dasa kathāvatthūni katheti, seyyathīdaṃ? Appicchakathaṃ katheti, santuṭṭhikathaṃ katheti, pavivekakathaṃ asaṃsaggakathaṃ, viriyārambhakathaṃ, sīlakathaṃ, samādhikathaṃ, paññākathaṃ, vimuttikathaṃ, vimuttiñāṇadassanakathaṃ, satipaṭṭhānakathaṃ, sammappadhānakathaṃ, iddhipādakathaṃ, indriyakathaṃ, balakathaṃ, bojjhaṅgakathaṃ, maggakathaṃ, phalakathaṃ, nibbānakathaṃ katheti; vācāya yato yatto pariyatto gutto gopito rakkhito vūpasanto. Munī ti monaṃ vuccati ñāṇaṃ, yā paññā pajānanā ―pe― amoho dhammavicayo sammādiṭṭhi1 ―pe― saṅgajālamaticca so munī ’ti – sa ve vācāyato muni.

Tenāha bhagavā:
Akkodhano asantāsī avikatthī akukkuco,
mantabhāṇī anuddhato sa ve vācāyato munī
”ti.

 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Không có sự giận dữ, không có sự xao động, không có sự phô trương, không có sự hối hận, có lời nói khôn khéo, không bị phóng túng, vị ấy quả thật là bậc hiền trí đã thu thúc về khẩu.”

Nirāsatti anāgate atītaṃ nānusocati,vivekadassī phassesu diṭṭhīsu ca na nīyati.

Vị không có sự dính mắc ở tương lai, không sầu muộn về quá khứ, nhìn thấy sự viễn ly ở các xúc, và không bị dẫn đi bởi các tà kiến. 

Không ước vọng tương lai,
Không sầu muộn quá khứ,
Thấy viễn ly giữa xúc,
Không để kiến dắt dẫn.

(Kinh Tập, câu kệ 851)

Nirāsatti anāgate ti – Āsatti vuccati taṇhā, yo rāgo sārāgo ―pe― abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Yassesā āsatti taṇhā pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā ’ti, – evampi ‘nirāsatti anāgate.’ Athavā, ‘evaṃrūpo siyaṃ anāgatamaddhānan ’ti tattha nandiṃ na samannāneti, ‘evaṃvedano siyaṃ ― ‘evaṃsañño siyaṃ ― ‘evaṃsaṅkhāro siyaṃ ― ‘evaṃviññāṇo siyaṃ anāgatamaddhānan ’ti tattha nandiṃ na samannāneti, – evampi ‘nirāsatti anāgate.’ Athavā, ‘iti me cakkhuṃ siyā anāgatamaddhānaṃ, iti rūpā ’ti appaṭiladdhassa paṭilābhāya cittaṃ na paṇidahati, cetaso appaṇidhānappaccayā na tadabhinandati, na tadabhinandanto, – evampi ‘nirāsatti anāgate;’ ‘iti me sotaṃ siyā anāgatamaddhānaṃ, iti saddā ’ti ―pe― ‘iti me mano siyā anāgatamaddhānaṃ, iti dhammā ’ti appaṭiladdhassa paṭilābhāya cittaṃ na paṇidahati; cetaso appanidhānappaccayā na tadabhinandati; na tadabhinandanto, – evampi ‘nirāsatti anāgate.’ Athavā ‘imināhaṃ sīlena vā vatena vā tapena vā brahmacariyena vā devo vā bhavissāmi devaññataro vā ’ti appaṭiladdhassa paṭilābhāya cittaṃ na paṇidahati; cetaso appaṇidhānappaccayā na tadabhinandati, na tadabhinandanto – evampi ‘nirāsatti anāgate.’

Atītaṃ nānusocatī ti – vipariṇataṃ vā vatthuṃ na socati, vipariṇatasmiṃ vā vatthusmiṃ na socati; cakkhuṃ me vipariṇatanti na socati, sotaṃ me ― ghānaṃ me ― jivhā me ― kāyo me ― rūpā me ― saddā me ― gandhā me ― rasā me ― phoṭṭhabbā me ― kulaṃ me ― gaṇo me ― āvāso me ― lābho me ― yaso me ― pasaṃsā me ― sukhaṃ me ― cīvaraṃ me ― piṇḍapāto me ― senāsanaṃ me ― gilānapaccayabhesajjaparikkhāro me — mātā me ― pitā me ― bhātā me ― bhaginī me ― putto me ― dhītā me ― mittā me ― amaccā me ― ñātakā me ― sālohitā me vipariṇatāti na socati na kilamati na paridevati na urattāḷiṃ kandati na sammohaṃ āpajjatī ’ti – atītaṃ nānusocati.

Vivekadassī phassesū ti – Phasso ti cakkhusamphasso sotasamphasso ghānasamphasso jivhāsamphasso kāyasamphasso manosamphasso adhivacanasamphasso paṭighasamphasso sukhavedanīyo phasso dukkhavedanīyo phasso adukkhamasukhavedanīyo phasso, kusalo phasso akusalo phasso abyākato phasso kāmāvacaro phasso rūpāvacaro phasso arūpāvacaro phasso suññato phasso animitto phasso appaṇihito phasso lokiyo phasso lokuttaro phasso atīto phasso anāgato phasso paccuppanno phasso; yo evarūpo phasso phusanā samphusanā samphusitattaṃ, ayaṃ vuccati phasso.

Vivekadassī phassesū ti – Cakkhusamphassaṃ vivittaṃ passati attena vā attaniyena vā niccena vā dhuvena vā sassatena vā avipariṇāmadhammena vā, sotasamphassaṃ vivittaṃ passati ― ghānasamphassaṃ vicittaṃ passati ― jivhāsamphassaṃ vivittaṃ passati kāyasamphassaṃ vivittaṃ passati ― manosamphassaṃ vivittaṃ passati ― adhivacanasamphassaṃ vivittaṃ passati paṭighasamphassaṃ vivittaṃ passati ― sukhavedanīyaṃ phassaṃ ― dukkhavedanīyaṃ phassaṃ ― adukkhamasukhavedanīyaṃ phassaṃ ― kusalaṃ phassaṃ ― akusalaṃ phassaṃ ― avyākataṃ phassaṃ ― kāmāvacaraṃ phassaṃ ― rūpāvacaraṃ phassaṃ ― arūpāvacaraṃ phassaṃ ― lokiyaṃ phassaṃ vivittaṃ passati attena vā attaniyena vā niccena vā dhuvena vā sassatena vā avipariṇāmadhammena vā. Athavā, atītaṃ phassaṃ anāgatehi ca paccuppannehi ca phassehi vivittaṃ passati, anāgataṃ phassaṃ atītehi ca paccuppannehi ca phassehi vivittaṃ passati, paccuppannaṃ phassaṃ atītehi ca anāgatehi ca phassehi vivittaṃ passati. Athavā, ye te phassā ariyā anāsavā lokuttarā suññatāpaṭisaññuttā, te phasse vivitte passati rāgena dosena mohena kodhena upanāhena makkhena paḷāsena issāya macchariyena māyāya sāṭheyyena thambhena sārambhena mānena atimānena madena pamādena sabbakilesehi sabbaduccaritehi sabbadarathehi sabbapariḷāhehi sabbasantāpehi sabbakusalābhisaṅkhārehi vivitte passatī ’ti – vivekadassī phassesu.

Diṭṭhīsu ca na nīyatī ’ti – Tassa dvāsaṭṭhi diṭṭhigatāni pahīnāni samucchinnāni vūpasantāni paṭippassaddhāni abhabbuppattikāni ñāṇagginā daḍḍhāni. So diṭṭhiyā na yāyati na nīyati na vuyhati na saṃharīyati napi taṃ diṭṭhigataṃ sārato pacceti na paccāgacchatī ’ti – ‘diṭṭhīsu ca na nīyati.’

Tenāha bhagavā: Nirāsatti anāgate atītaṃ nānusocati, vivekadassī phassesu diṭṭhīsu ca na nīyatī ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Vị không có sự dính mắc ở tương lai, không sầu muộn về quá khứ, nhìn thấy sự viễn ly ở các xúc, và không bị dẫn đi bởi các tà kiến.”

Patilīno akuhako apihālu amaccharī, appagabbho ajeguccho pesuneyye ca no yuto. 

Vị đã xa rời (các bất thiện pháp), không lừa gạt, không mong cầu, không bỏn xẻn, không xấc xược, không gây nhờm gớm, và không can dự vào việc nói đâm thọc. 

Sống riêng, không man trá,
Không thích, không xan tham,
Không xông xáo nhàm chán,
Không đi đến hai lưỡi.

(Kinh Tập, câu kệ 852)

Patilīno akuhako ti – Patilīno ti rāgassa pahīnattā patilīno dosassa pahīnattā patilīno mohassa pahīnattā patilīno; kodhassa – upanāhassa – makkhassa – paḷāsassa – issāya – macchariyassa –pe– sabbākusalābhisaṅkhārānaṃ pahīnattā patilīno. Vuttaṃ hetaṃ bhagavatā: “Kathañca bhikkhave bhikkhu patilīno hoti? Imassa bhikkhave bhikkhuno asmimāno pahīno hoti ucchinnamūlo tālāvatthukato anabhāvakato āyatiṃ anuppādadhammo. Evaṃ kho bhikkhave bhikkhu patilīno hotī ”ti – patilīno.

Akuhako ti – Tīṇi kuhanavatthūni: paccayapaṭisedhanasaṅkhātaṃ kuhanavatthu, iriyāpathasaṅkhātaṃ kuhanavatthu, sāmantajappanasaṅkhātaṃ kuhanavatthu.
 
Katamaṃ paccayapaṭisedhanasaṅkhātaṃ kuhanavatthu? Idha gahapatikā bhikkhuṃ nimantenti cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānapaccayabhesajjaparikkhārehi. So pāpiccho icchāpakato atthiko cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānapaccayabhesajjaparikkhārānaṃ bhiyyokamyataṃ upādāya cīvaraṃ paccakkhāti piṇḍapātaṃ paccakkhāti senāsanaṃ paccakkhāti gilānapaccayabhesajjaparikkhāraṃ paccakkhāti. So evamāha: Kiṃ samaṇassa mahagghena cīvarena? Etaṃ sāruppaṃ – yaṃ samaṇo susānā vā saṅkārakūṭā vā pāpaṇikā vā nantakāni uccinitvā saṅghāṭiṃ dhāreyya. Kiṃ samaṇassa mahagghena piṇḍapātena? Etaṃ sāruppaṃ – yaṃ samaṇo uñchācariyāya piṇḍiyālopena jīvikaṃ kappeyya. Kiṃ samaṇassa mahagghena senāsanena? Etaṃ sāruppaṃ – yaṃ samaṇo rukkhamūliko vā assa sosāniko vā abbhokāsiko vā. Kiṃ samaṇassa mahagghena gilānapaccayabhesajjaparikkhārena? Etaṃ sāruppaṃ – yaṃ samaṇo pūtimuttena vā harītakīkhaṇḍena vā osadhaṃ kareyyāti. Tadupādāya lūkhaṃ cīvaraṃ dhāreti, lūkhaṃ piṇḍapātaṃ paribhuñjati, lūkhaṃ senāsanaṃ paṭisevati, lūkhaṃ gilānapaccayabhesajjaparikkhāraṃ paṭisevati. Tamenaṃ gahapatikā evaṃ jānanti: Ayaṃ samaṇo appiccho santuṭṭho pavivitto asaṃsaṭṭho āraddhaviriyo dhutavādo ’ti, bhiyyo bhiyyo nimantenti cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānapaccayabhesajjaparikkhārehi. So evamāha: “Tiṇṇaṃ sammukhībhāvā saddho kulaputto bahuṃ puññaṃ pasavati: Saddhāya sammukhībhāvā saddho kulaputto bahuṃ puññaṃ pasavati. Deyyadhammassa sammukhībhāvā saddho kulaputto bahuṃ puññaṃ pasavati. Dakkhiṇeyyānaṃ sammukhībhāvā saddho kulaputto bahuṃ puññaṃ pasavati. Tumhākaṃ cevāyaṃ saddhā atthi, deyyadhammo ca saṃvijjati. Ahañca paṭiggāhako. Sacehaṃ na paṭiggahessāmi, evaṃ tumhe puññena paribāhirā bhavissatha. Na mayhaṃ iminā attho. Api ca, tumhākaṃ yeva anukampāya paṭigaṇhāmī ”ti. Tadupādāya bahumpi cīvaraṃ paṭigaṇhāti, bahumpi piṇḍapātaṃ paṭigaṇhāti, bahumpi senāsanaṃ paṭigaṇhāti, bahumpi gilānapaccayabhesajjaparikkhāraṃ paṭigaṇhāti. Yā evarūpā bhākuṭitā bhākuṭiyaṃ kuhanā kuhāyanā kuhitattaṃ, idaṃ paccayapaṭisedhanasaṅkhātaṃ kuhanavatthu. 

Kiểu cách lừa gạt có liên quan đến (bốn món) vật dụng là kiểu cách nào? Ở đây, các gia chủ thỉnh mời vị tỳ khưu về y phục, đồ ăn khất thực, chỗ nằm ngồi, và thuốc men chữa bệnh. Vị ấy có ước muốn xấu xa, bị thúc đẩy bởi ước muốn, có sự tầm cầu, do sự mong muốn được nhiều hơn về y phục, về đồ ăn khất thực, về chỗ nằm ngồi, về thuốc men chữa bệnh, rồi từ chối y phục, từ chối đồ ăn khất thực, từ chối chỗ nằm ngồi, từ chối thuốc men chữa bệnh. Vị ấy nói như sau: “Lợi ích gì cho vị Sa-môn với y phục đắt giá? Điều đúng đắn là vị Sa-môn nên nhặt các mảnh vải từ bãi tha ma, hoặc từ đống rác, hoặc từ vải bỏ của tiệm vải, rồi làm y hai lớp và mặc vào. Lợi ích gì cho vị Sa-môn với đồ ăn khất thực đắt giá? Điều đúng đắn là vị Sa-môn nên duy trì mạng sống bằng vắt thức ăn do việc đi khất thực. Lợi ích gì cho vị Sa-môn với chỗ nằm ngồi đắt giá? Điều đúng đắn là vị Sa-môn nên ngụ ở gốc cây, hoặc là ngụ ở mộ địa, hoặc là ngụ ở ngoài trời. Lợi ích gì cho vị Sa-môn với thuốc men chữa bệnh đắt giá? Điều đúng đắn là vị Sa-môn nên chế tạo thuốc men với nước tiểu bò hoặc với mẩu cây harītakī.” Từ đó trở đi, vị ấy mặc y thô tệ, ăn đồ ăn khất thực thô tệ, sử dụng chỗ nằm ngồi thô tệ, sử dụng thuốc men chữa bệnh thô tệ. Các gia chủ biết về vị ấy như vầy: “Vị Sa-môn này ít ham muốn, tự biết đủ, sống tách biệt, không giao du, có sự nỗ lực tinh tấn, thuyết về hạnh từ khước,” rồi thỉnh mời (vị ấy) về y phục, đồ ăn khất thực, chỗ nằm ngồi, và thuốc men chữa bệnh càng nhiều hơn nữa. Vị ấy nói như sau: “Do sự hiện diện của ba pháp, người thiện tín tạo ra nhiều phước báu: Do sự hiện diện của đức tin, người thiện tín tạo ra nhiều phước báu; do sự hiện diện của vật thí, người thiện tín tạo ra nhiều phước báu; do sự hiện diện của các bậc xứng đáng được cúng dường, người thiện tín tạo ra nhiều phước báu. Và các người là có đức tin, có vật thí, còn tôi là người thọ nhận. Nếu tôi không thọ nhận, như vậy các người sẽ mất phần phước báu. Không có lợi ích gì cho tôi với việc này, nhưng vì lòng thương tưởng đến các người mà tôi thọ nhận.” Từ đó trở đi, vị ấy thọ nhận nhiều y phục, thọ nhận nhiều đồ ăn khất thực, thọ nhận nhiều chỗ nằm ngồi, thọ nhận nhiều thuốc men chữa bệnh. Những việc có hình thức như là sự nhíu mày, trạng thái nhíu mày, việc lừa gạt, thái độ lừa gạt, trạng thái lừa gạt, đây là kiểu cách lừa gạt có liên quan đến (bốn món) vật dụng.

Katamaṃ iriyāpathasaṅkhātaṃ kuhanavatthu? Idhekacco pāpiccho icchāpakato sambhāvanādhippāyo ‘evaṃ maṃ jano sambhāvessatī ’ti gamanaṃ saṇṭhapeti, ṭhānaṃ saṇṭhapeti, nisajjaṃ saṇṭhapeti, sayanaṃ saṇṭhapeti, paṇidhāya gacchati, paṇidhāya tiṭṭhati, paṇidhāya nisīdati, paṇidhāya seyyaṃ kappeti, samāhito viya gacchati, samāhito viya tiṭṭhati, samāhito viya nisīdati, samāhito viya seyyaṃ kappeti, āpāthakajjhāyī ca hoti. Yā evarūpā iriyāpathassa aṭṭhapanā ṭhapanā saṇṭhapanā bhākuṭitā bhākuṭiyaṃ kuhanā kuhāyanā kuhitattaṃ; idaṃ iriyāpathasaṅkhātaṃ kuhanavatthu.

Kiểu cách lừa gạt từ các oai nghi là kiểu cách nào? Ở đây, có vị (tỳ khưu) có ước muốn xấu xa, bị thúc đẩy bởi ước muốn, mong muốn sự tôn kính (nghĩ rằng): ‘Như vầy mọi người sẽ tôn kính ta,’ rồi tạo dáng đi, tạo dáng đứng, tạo dáng ngồi, tạo dáng nằm, lập nguyện rồi mới đi, lập nguyện rồi mới đứng, lập nguyện rồi mới ngồi, lập nguyện rồi mới nằm, đi như là đã đắc định, đứng như là đã đắc định, ngồi như là đã đắc định, nằm như là đã đắc định, là người tham thiền giữa công chúng. Những việc có hình thức như là tạo dáng với sự trân trọng, biểu hiện tạo dáng, việc tạo dáng, sự nhíu mày, trạng thái nhíu mày, việc lừa gạt, thái độ lừa gạt, trạng thái lừa gạt ở các oai nghi, đây là kiểu cách lừa gạt từ các oai nghi.

Katamaṃ sāmantajappanasaṅkhātaṃ kuhanavatthu? Idhekacco pāpiccho icchāpakato sambhāvanādhippāyo ‘evaṃ maṃ jano sambhāvessatī ’ti ariyadhammasannissitaṃ vācaṃ bhāsati. ‘Yo evarūpaṃ cīvaraṃ dhāreti, so samaṇo mahesakkho ’ti bhaṇati. ‘Yo evarūpaṃ pattaṃ dhāreti, lohathālakaṃ dhāreti, dhammakarakaṃ dhāreti, parissāvanaṃ dhāreti, kuñcikaṃ dhāreti, upāhanaṃ dhāreti, kāyabandhanaṃ dhāreti, āyogaṃ dhāreti, so samaṇo mahesakkho ’ti bhaṇati. ‘Yassa evarūpo upajjhāyo so samaṇo mahesakkho ’ti bhaṇati. ‘Yassa evarūpo ācariyo, evarūpā samānupajjhāyakā samānācariyakā mittā sandiṭṭhā sambhattā sahāyā, so samaṇo mahesakkho ’ti bhaṇati. ‘Yo evarūpe vihāre vasati, so samaṇo mahesakkho ’ti bhaṇati. ‘Yo evarūpe aḍḍhayoge vasati, pāsāde vasati, hammiye vasati, guhāyaṃ vasati, leṇe vasati, kuṭiyā vasati, kūṭāgāre vasati, aṭṭe vasati, māḷe vasati, uddaṇḍe vasati, upaṭṭhānasālāyaṃ vasati, maṇḍape vasati, rukkhamūle vasati, so samaṇo mahesakkho ’ti bhaṇati.

Kiểu cách lừa gạt do việc nói gần nói xa là kiểu cách nào? Ở đây, có vị (tỳ khưu) có ước muốn xấu xa, bị thúc đẩy bởi ước muốn, mong muốn sự tôn kính (nghĩ rằng): ‘Như vầy mọi người sẽ tôn kính ta,’ rồi nói lời liên quan đến Thánh pháp. Nói rằng: ‘Vị nào mặc y như vầy, vị ấy là Sa-môn có uy lực lớn.’ Nói rằng: ‘Vị nào mang bình bát như vầy, mang bát nhỏ bằng đồng, mang bình nước, mang đồ lọc nước, mang chìa khóa, mang dép, mang dây thắt lưng, mang dây buộc như vầy, vị ấy là Sa-môn có uy lực lớn.’ Nói rằng: ‘Vị nào có thầy tế độ như vầy, vị ấy là Sa-môn có uy lực lớn.’ Nói rằng: ‘Vị nào có thầy dạy học như vầy, có các vị đồng thầy tế độ, các vị đồng thầy dạy học, các bạn bè, các vị đồng quan điểm, các vị thân thiết, hoặc các vị thân hữu như vầy, vị ấy là Sa-môn có uy lực lớn.’ Nói rằng: ‘Vị nào ngụ ở trú xá như vầy, vị ấy là Sa-môn có uy lực lớn.’ Nói rằng: ‘Vị nào ngụ ở nhà một mái như vầy, ngụ ở tòa lâu đài, ngụ ở tòa nhà dài, ngụ ở hang, ngụ ở động, ngụ ở cốc, ngụ ở nhà mái nhọn, ngụ ở chòi canh, ngụ ở ngôi nhà tròn, ngụ ở căn lều, ngụ ở hội trường, ngụ ở mái che, ngụ ở gốc cây, vị ấy là Sa-môn có uy lực lớn.’

Athavā, korañjikakorañjiko bhākuṭikabhākuṭiko kuhakakuhako lapakalapako, mukhasambhāvito ‘ayaṃ samaṇo imāsaṃ evarūpānaṃ santānaṃ vihārasamāpattīnaṃ lābhī ’ti tādisaṃ gambhīraṃ gūḷhaṃ nipuṇaṃ paṭicchannaṃ lokuttaraṃ suññatāpaṭisaṃyuttaṃ kathaṃ katheti. Yā evarūpā bhākuṭitā4 bhākuṭiyaṃ kuhanā kuhāyanā kuhitattaṃ. Idaṃ vuccati sāmantajappanasaṅkhātaṃ kuhanavatthu.

Hoặc là, vị giả nhân giả nghĩa, vị nhíu mặt nhăn mày, vị lừa gạt gian dối, vị tỉ tê nài nỉ, thể hiện ở khuôn mặt (để người khác hiểu lầm rằng): ‘Vị Sa-môn này đã đạt được các sự thể nhập an tịnh có hình thức như thế này,’ rồi thuyết bài giảng – thâm sâu, bí hiểm, vi tế, ẩn tàng, vô thượng ở thế gian, gắn liền với không tánh – tương đương với điều ấy. Những việc có hình thức như là nhíu mày, trạng thái nhíu mày, việc lừa gạt, thái độ lừa gạt, trạng thái lừa gạt, đây là kiểu cách lừa gạt do việc nói gần nói xa.

Yassimāni tīṇi kuhanavatthūni pahīnāni samucchinnāni vūpasantāni paṭippassaddhāni abhabbuppattikāni ñāṇagginā daḍḍhāni, so vuccati akuhako ’ti – ‘patilīno akuhako.

Đối với vị nào, ba kiểu cách lừa gạt này được dứt bỏ, được trừ tuyệt, được vắng lặng, được tịch tịnh, không thể sanh khởi nữa, đã được thiêu đốt bởi ngọn lửa trí tuệ, vị ấy được gọi là không lừa gạt – ‘vị đã xa rời (các bất thiện pháp), không lừa gạt’ là như thế.

Apihālu amaccharī ti – Pihā vuccati taṇhā, yo rāgo sārāgo –pe– abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Yassesā pihā taṇhā pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā, so vuccati apihālu. So rūpe na piheti, sadde gandhe rase phoṭṭhabbe, kulaṃ gaṇaṃ āvāsaṃ lābhaṃ yasaṃ pasaṃsaṃ sukhaṃ, cīvaraṃ piṇḍapātaṃ senāsanaṃ gilānapaccayabhesajjaparikkhāraṃ kāmadhātuṃ rūpadhātuṃ arūpadhātuṃ, kāmabhavaṃ rūpabhavaṃ arūpabhavaṃ saññābhavaṃ asaññābhavaṃ nevasaññānāsaññābhavaṃ ekavokārabhavaṃ catuvokārabhavaṃ pañcavokārabhavaṃ, atītaṃ anāgataṃ paccuppannaṃ, diṭṭhasutamutaviññātabbe dhamme na piheti na icchati na sādiyati na pattheti nābhijappatī ’ti – ‘apihālu.’ Amaccharī ti pañca macchariyāni: āvāsamacchariyaṃ kulamacchariyaṃ vaṇṇamacchariyaṃ lābhamacchariyaṃ dhammamacchariyaṃ, yaṃ evarūpaṃ macchariyaṃ maccharāyanā maccharāyitattaṃ vevicchaṃ kadariyaṃ kaṭukañcukatā aggahitattaṃ cittassa, idaṃ vuccati macchariyaṃ. Api ca, khandhamacchariyampi macchariyaṃ, dhātumacchariyampi macchariyaṃ, āyatanamacchariyampi macchariyaṃ, gāho, idaṃ vuccati macchariyaṃ. Yassetaṃ macchariyaṃ pahīnaṃ samucchinnaṃ vūpasantaṃ paṭippassaddhaṃ abhabbuppattikaṃ ñāṇagginā daḍḍhaṃ, so vuccati amaccharī ’ti – ‘apihālu amaccharī.’

Appagabbho ajeguccho ti – Pāgabbhiyan ti tīṇi pāgabbhiyāni: kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ vācasikaṃ pāgabbhiyaṃ cetasikaṃ pāgabbhiyaṃ.

Katamaṃ kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ? Idhekacco saṅghagatopi kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti, gaṇagatopi kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti, bhojanasālāyampi kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti, jantāgharepi kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti, udakatitthepi kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti, antaragharaṃ pavisantopi kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti, antaragharaṃ paviṭṭhopi kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti.

Kathaṃ saṅghagato kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti? Idhekacco saṅghagato acittīkārakato there bhikkhū ghaṭṭayantopi tiṭṭhati, ghaṭṭayantopi nisīdati, puratopi tiṭṭhati, puratopi nisīdati, uccepi āsane nisīdati, sasīsaṃ pārupitvāpi nisīdati, ṭhitakopi bhaṇati, bāhāvikkhepako pi bhaṇati. Evaṃ saṅghagato kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti.
 
Kathaṃ gaṇagato kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti? Idhekacco gaṇagato acittīkārakato4 therānaṃ bhikkhūnaṃ anupāhanānaṃ caṅkamantānaṃ saupāhano caṅkamati, nīce caṅkame caṅkamantānaṃ ucce caṅkame caṅkamati, chamāya caṅkamantānaṃ caṅkame caṅkamati, ghaṭṭayantopi tiṭṭhati, ghaṭṭayantopi nisīdati, puratopi tiṭṭhati, puratopi nisīdati, uccepi āsane nisīdati, sasīsaṃ pārupitvāpi nisīdati, ṭhitakopi bhaṇati, bāhāvikkhepakopi bhaṇati. Evaṃ gaṇagato kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti.

Kathaṃ bhojanasālāyaṃ kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti? Idhekacco bhojanasālāyaṃ acittīkārakato there bhikkhū anupakhajja nisīdati, navepi bhikkhū āsanena paṭibāhati, ghaṭṭayantopi tiṭṭhati, ghaṭṭayantopi nisīdati, puratopi tiṭṭhati, puratopi nisīdati, uccepi āsane nisīdati, sasīsaṃ pārupitvāpi nisīdati, ṭhitakopi bhaṇati, bāhāvikkhepakopi bhaṇati. Evaṃ bhojanasālāyaṃ kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti.

Kathaṃ jantāghare kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti? Idhekacco jantāghare acittīkārakato there bhikkhū ghaṭṭayantopi tiṭṭhati ghaṭṭayantopi nisīdati, puratopi tiṭṭhati, puratopi nisīdati, uccepi āsane nisīdati, anāpucchāpi kaṭṭhaṃ pakkhipati, anāpucchāpi dvāraṃ pidahati, bāhāvikkhepakopi bhaṇati. Evaṃ jantāghare kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti.
 
Kathaṃ udakatitthe kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti? Idhekacco udakatitthe acittīkārakato there bhikkhū ghaṭṭayantopi otarati, puratopi otarati, ghaṭṭayantopi nahāyati, puratopi nahāyati, uparitopi nahāyati, ghaṭṭayantopi uttarati, puratopi uttarati, uparitopi uttarati. Evaṃ udakatitthe kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti.

Kathaṃ antaragharaṃ pavisanto kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti? Idhekacco antaragharaṃ pavisanto acittīkārakato there bhikkhū ghaṭṭayantopi gacchati, puratopi gacchati, vokkammāpi therānaṃ bhikkhūnaṃ purato purato gacchati. Evaṃ antaragharaṃ pavisantopi kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti.

Kathaṃ antaragharaṃ paviṭṭho kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti? Idhekacco antaragharaṃ paviṭṭho ‘na pavisatha bhante ’ti vuccamāno pavisati, ‘na tiṭṭhatha bhante ’ti vuccamāno tiṭṭhati, ‘na nisīdatha bhante ’ti vuccamāno nisīdati, anokāsampi pavisati, anokāsepi tiṭṭhati, anokāsepi nisīdati, yāni tānipi honti kulānaṃ ovarakāni gūḷhāni ca paṭicchannāni ca. Yattha kulitthiyo kuladhītaro kulasuṇhāyo kulakumārikāyo nisīdanti, tatthapi sahasā pavisati, kumārakassapi siraṃ parāmasati. Evaṃ antaragharaṃ paviṭṭho kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti. Idaṃ kāyikaṃ pāgabbhiyaṃ. 

Katamaṃ vācasikaṃ pāgabbhiyaṃ? Idhekacco saṅghagatopi vācasikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti, gaṇagatopi vācasikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti, antaragharaṃ paviṭṭhopi vācasikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti.

Kathaṃ saṅghagatopi vācasikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti? Idhekacco saṅghagato acittīkārakato there bhikkhū anāpucchā vā anajjhiṭṭho vā dhammaṃ bhaṇati, pañhaṃ vissajjeti pātimokkhaṃ uddisati, ṭhitakopi bhaṇati, bāhāvikkhepakopi bhaṇati. Evaṃ saṅghagato vācasikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti.

Kathaṃ gaṇagato vācasikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti? Idhekacco gaṇagato acittīkārakato there bhikkhū anāpucchā vā anajjhiṭṭho vā ārāmagatānaṃ bhikkhūnaṃ dhammaṃ bhaṇati, pañhaṃ vissajjeti, ṭhitakopi bhaṇati, bāhāvikkhepakopi bhaṇati, ārāmagatānaṃ bhikkhūṇīnaṃ upāsakānaṃ upāsikānaṃ dhammaṃ bhaṇati, pañhaṃ vissajjeti, ṭhitakopi bhaṇati, bāhāvikkhepakopi bhaṇati. Evaṃ gaṇagato vācasikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti.

Kathaṃ antaragharaṃ paviṭṭho vācasikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti? Idhekacco antaragharaṃ paviṭṭho itthiṃ vā kumāriṃ vā evamāha: ‘Itthaṃnāme, itthaṃgotte, kiṃ atthi? Yāgu atthi, bhattaṃ atthi, khādanīyaṃ atthi, kiṃ pivissāma, kiṃ bhuñjissāma, kiṃ khādissāma, kiṃ vā atthi, kiṃ vā me dassathā ’ti vippalapati. Evaṃ antaragharaṃ paviṭṭho vācasikaṃ pāgabbhiyaṃ dasseti. Idaṃ vācasikaṃ pāgabbhiyaṃ.

Katamaṃ cetasikaṃ pāgabbhiyaṃ? Idhekacco na uccākulā pabbajito samāno uccākulā pabbajitena saddhiṃ sadisaṃ attānaṃ dahati cittena, na mahākulā pabbajito samāno mahākulā pabbajitena saddhiṃ sadisaṃ attānaṃ dahati cittena, na mahābhogakulā pabbajito samāno mahābhogakulā pabbajitena saddhiṃ sadisaṃ attānaṃ dahati cittena, na uḷārabhogakulā pabbajito samāno – na suttantiko samāno suttantikena saddhiṃ sadisaṃ attānaṃ dahati cittena, na vinayadharo samāno – na dhammakathiko samāno – na āraññiko samāno – na piṇḍapātiko samāno – na paṃsukūliko samāno – na tecīvariko samāno – na sapadānacāriko samāno – na khalupacchābhattiko samāno – na nesajjiko samāno – na yathāsanthatiko samāno – na paṭhamassa jhānassa lābhī samāno paṭhamassa jhānassa lābhinā saddhiṃ sadisaṃ attānaṃ dahati cittena –pe– na nevasaññānāsaññāyatanasamāpattiyā lābhī samāno nevasaññānāsaññāyatanasamāpattiyā lābhinā saddhiṃ sadisaṃ attānaṃ dahati cittena. Idaṃ cetasikaṃ pāgabbhiyaṃ.

Yassimāni tīṇi pāgabbhiyāni pahīnāni samucchinnāni vūpasantāni paṭippassaddhāni abhabbuppattikāni ñāṇagginā daḍḍhāni, so vuccati appagabbho ’ti – ‘appagabbho.’

Ajeguccho ti – Atthi puggalo jeguccho, atthi ajeguccho. Katamo ca puggalo jeguccho? Idhekacco puggalo dussīlo hoti pāpadhammo asucisaṅkassarasamācāro paṭicchannakammanto assamaṇo samaṇapaṭiñño abrahmacārī brahmacārīpaṭiñño antopūti avassuto kasambujāto; ayaṃ vuccati puggalo jeguccho. Athavā, kodhano hoti upāyāsabahulo, appampi vutto samāno abhisajjati kuppati vyāpajjati patitthīyati, kopañca dosañca appaccayañca pātukaroti; ayaṃ vuccati puggalo jeguccho. Athavā, kodhano hoti upanāhī, makkhī hoti paḷāsī, issukī hoti maccharī, saṭho hoti māyāvī, thaddho hoti atimānī, pāpiccho hoti micchādiṭṭhī, sandiṭṭhiparāmāsī hoti ādhānagāhī duppaṭinissaggī; ayaṃ vuccati puggalo jeguccho.

Katamo ca puggalo ajeguccho? Idha bhikkhu sīlavā hoti, pātimokkhasaṃvarasaṃvuto viharati, ācāragocarasampanno aṇumattesu vajjesu bhayadassāvī, samādāya sikkhati sikkhāpadesu; ayaṃ vuccati puggalo ajeguccho. Athavā, akkodhano hoti anupāyāsabahulo, bahumpi vutto samāno nābhisajjati na kuppati na vyāpajjati na patitthīyati, na kopañca dosañca appaccayañca pātukaroti; ayaṃ vuccati puggalo ajeguccho. Athavā, akkodhano hoti anupanāhī, amakkhī hoti apaḷāsī, anussukī hoti amaccharī, asaṭho hoti amāyāvī, athaddho hoti anatimānī, na pāpiccho hoti, na micchādiṭṭhi, asandiṭṭhiparāmāsī hoti anādhānagāhī suppaṭinissaggī; ayaṃ vuccati puggalo ajeguccho. Sabbe bālaputhujjanā jegucchā. Puthujjanakalyāṇakaṃ upādāya aṭṭha ariyapuggalā ajegucchā ’ti – ‘appagabbho ajeguccho.’
 
Pesuneyye ca no yuto ti – Pesuññan ti idhekacco pisunavāco hoti: ito sutvā amutra akkhātā imesaṃ bhedāya; amutra vā sutvā imesaṃ akkhātā amūsaṃ bhedāya; iti samaggānaṃ vā bhettā bhinnānaṃ vā anuppadātā vaggārāmo vaggarato, vagganandī vaggakaraṇiṃ vācaṃ bhāsitā hoti. Idaṃ vuccati pesuññaṃ.

Api ca, dvīhi kāraṇehi pesuññaṃ upasaṃharati: piyakamyatāya vā bhedādhippāyo vā. Kathaṃ piyakamyatāya pesuññaṃ upasaṃharati? ‘Imassa piyo bhavissāmi, manāpo bhavissāmi, vissāsiko bhavissāmi, abbhantariko bhavissāmi, suhadayo bhavissāmī ’ti; evaṃ piyakamyatāya pesuññaṃ upasaṃharati. Kathaṃ bhedādhippāyo pesuññaṃ upasaṃharati? ‘Kathaṃ ime nānā assu, vinā assu, vaggā assu, dvedhā assu, dvejjhā assu, dve pakkhā assu, bhijjeyyuṃ na samāgaccheyyuṃ, dukkhaṃ aphāsuṃ vihareyyun ’ti; evaṃ bhedādhippāyo pesuññaṃ upasaṃharati. Yassetaṃ pesuññaṃ pahīnaṃ samucchinnaṃ vūpasantaṃ paṭippassaddhaṃ abhabbuppattikaṃ ñāṇagginā daḍḍhaṃ, so pesuññe no yuto na yutto nappayutto na samāyutto ’ti – ‘pesuneyye ca no yuto.’

Tenāha bhagavā: Patilīno akuhako apihālu amaccharī, appagabbho ajeguccho pesuneyye ca no yuto ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Vị đã xa rời (các bất thiện pháp), không lừa gạt, không mong cầu, không bỏn xẻn, không xấc xược, không gây nhờm gớm, và không can dự vào việc nói đâm thọc.”

Sātiyesu anassāvī atimāne ca no yuto, saṇho ca paṭibhānavā na saddho na virajjati.

Vị không có sự buông xuôi theo các khoái lạc, không can dự vào việc ngã mạn thái quá, nhuần nhuyễn, và sáng trí, không cả tin, không lìa luyến ái.

Không mê vật khả ái,
Cũng không có quá mạn,
Nhu hòa, nhưng ứng biện,
Không vọng tín, không tham.

(Kinh Tập, câu kệ 853)

Sātiyesu anassāvī ti – Sātiyā vuccanti pañca kāmaguṇā. Kiṃ kāraṇā sātiyā vuccanti pañca kāmaguṇā? Yebhuyyena devamanussā pañca kāmaguṇe icchanti sādiyanti patthayanti pihayanti abhijappanti, taṃkāraṇā sātiyā vuccanti pañca kāmaguṇā. Yesaṃ esā sātiyā taṇhā appahīnā, tesaṃ cakkhuto rūpataṇhā savati āsavati sandati pavattati, sotato saddataṇhā –pe– ghānato gandhataṇhā – jivhāto rasataṇhā – kāyato phoṭṭhabbataṇhā – manato dhammataṇhā savati āsavati7 sandati pavattati. Yesaṃ esā sātiyā taṇhā pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā, tesaṃ cakkhuto rūpataṇhā na savati nāsavati na sandati nappavattati, sotato saddataṇhā –pe– mānato dhammataṇhā na savati nāsavati na sandati na pavattatī ’ti – ‘sātiyesu anassāvī.’

Atimāne ca no yuto ti – Katamo atimāno? Idhekacco paraṃ atimaññati jātiyā vā gottena vā –pe– aññataraññatarena vā vatthunā. Yo evarūpo māno maññanā maññitattaṃ unnati unnamo dhajo sampaggāho ketukamyatā cittassa, ayaṃ vuccati atimāno. Yasseso atimāno pahīno samucchinno vūpasanto paṭippassaddho abhabbuppattiko ñāṇagginā daḍḍho, so atimāne ca no yuto na yutto nappayutto na samāyutto ’ti – ‘atimāne ca no yuto.’

Saṇho ca paṭibhānavā ti – Saṇho ti saṇhena kāyakammena samannāgatoti saṇho; saṇhena vacīkammena samannāgatoti saṇho; saṇhena manokammena samannāgatoti saṇho; saṇhehi satipaṭṭhānehi samannāgatoti saṇho; saṇhehi sammappadhānehi – saṇhehi iddhipādehi – saṇhehi indriyehi – saṇhehi balehi – saṇhehi bojjhaṅgehi samannāgatoti saṇho; saṇhena ariyena aṭṭhaṅgikena maggena samannāgatoti saṇho.
 
Paṭibhānavā ti – Tayo paṭibhānavanto: pariyattipaṭibhānavā paripucchāpaṭibhānavā adhigamapaṭibhānavā.
 
Katamo pariyattipaṭibhānavā? Idhekaccassa pakatiyāpi pariyāputaṃ hoti suttaṃ geyyaṃ veyyākaraṇaṃ gāthaṃ udānaṃ itivuttakaṃ jātakaṃ abbhutadhammaṃ vedallaṃ; tassa pariyattiṃ nissāya paṭibhāti. Ayaṃ pariyattipaṭibhānavā.
 
Katamo paripucchāpaṭibhānavā? Idhekacco paripucchitā hoti attatthe ca ñāyatthe ca lakkhaṇe ca kāraṇe ca ṭhānāṭhāne ca, tassa taṃ paripucchaṃ nissāya paṭibhāti. Ayaṃ paripucchāpaṭibhānavā.
 
Katamo adhigamapaṭibhānavā? Idhekaccassa adhigatā honti cattāro satipaṭṭhānā cattāro sammappadhānā cattāro iddhipādā pañcindriyāni pañca balāni sattabojjhaṅgā ariyo aṭṭhaṅgiko maggo cattāro ariyamaggā cattāri sāmaññaphalāni catasso paṭisambhidāyo cha abhiññāyo; tassa attho ñāto, dhammo ñāto, nirutti ñātā, atthe ñāte attho paṭibhāti, dhamme ñāte dhammo paṭibhāti, niruttiyā ñātāya nirutti paṭibhāti, imesu tīsu ñāṇesu ñāṇaṃ paṭibhānapaṭisambhidā. Imāya paṭibhānapaṭisambhidāya upeto samupeto upāgato samupāgato upapanno samupapanno samannāgato, so vuccati paṭibhānavā.
 
Yassa pariyatti natthi, paripucchā natthi, adhigamo natthi, kiṃ tassa paṭibhāyissatī ’ti – ‘saṇho ca paṭibhānavā.

Na saddho na virajjatī ti – Na saddho ti sāmaṃ sayaṃ abhiññātaṃ attapaccakkhaṃ dhammaṃ na kassaci saddahati, aññassa samaṇassa vā brāhmaṇassa vā devassa vā mārassa vā brahmuno vā. ‘Sabbe saṅkhārā aniccā ’ti sāmaṃ sayaṃ abhiññātaṃ –pe– ‘Sabbe saṅkhārā dukkhā ’ti –pe– ‘Sabbe dhammā anattā ’ti –pe– Avijjāpaccayā saṅkhārā ’ti –pe– Jātipaccayā jarāmaraṇan ’ti –pe– Avijjānirodhā saṅkhāranirodho ’ti –pe– ‘Jātinirodhā jarāmaraṇanirodho ’ti –pe– ‘Idaṃ dukkhan ’ti –pe– ‘Ayaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā ’ti ‘ime āsavā ’ti –pe– ‘Ayaṃ āsavanirodhagāminī paṭipadā ’ti ‘ime dhammā abhiññeyyā ’ti –pe– ‘Ime dhammā sacchikātabbā ’ti sāmaṃ sayaṃ sayamabhiññātaṃ –pe– Channaṃ phassāyatanānaṃ samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca. Pañcannaṃ upādānakkhandhānaṃ samudayañca –pe– Catunnaṃ mahābhūtānaṃ samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca sāmaṃ sayamabhiññātaṃ –pe– Yaṃ kiñci samudayadhammaṃ sabbaṃ taṃ nirodhadhammanti sāmaṃ sayamabhiññātaṃ attapaccakkhaṃ dhammaṃ na kassaci saddahati, aññassa samaṇassa vā brāhmaṇassa vā devassa vā mārassa vā brahmuno vā.

Vuttaṃ hetaṃ bhagavatā:
“Saddahasi tvaṃ sāriputta saddhindriyaṃ bhāvitaṃ bahulīkataṃ amatogadhaṃ hoti amataparāyanaṃ amatapariyosānaṃ? Viriyindriyaṃ – satindriyaṃ – samādhindriyaṃ – paññindriyaṃ bhāvitaṃ bahulīkataṃ amatogadhaṃ hoti amataparāyanaṃ amatapariyosānan ”ti? “Na khvāhaṃ ettha bhante bhagavato saddhāya gacchāmi saddhindriyaṃ – viriyindriyaṃ – satindriyaṃ – samādhindriyaṃ paññindriyaṃ bhāvitaṃ bahulīkataṃ amatogadhaṃ hoti amataparāyanaṃ amatapariyosānanti. Yesaṃ nu etaṃ bhante aññātaṃ assa adiṭṭhaṃ aviditaṃ asacchikataṃ aphassitaṃ paññāya, te tattha paresaṃ saddhāya gaccheyyuṃ: saddhindriyaṃ bhāvitaṃ bahulīkataṃ amatogadhaṃ hoti amataparāyanaṃ amatapariyosānaṃ, viriyindriyaṃ – satindriyaṃ – samādhindriyaṃ – paññindriyaṃ bhāvitaṃ bahulīkataṃ amatogadhaṃ hoti amataparāyanaṃ amatapariyosānanti. Yesañca kho etaṃ bhante ñātaṃ diṭṭhaṃ viditaṃ sacchikataṃ phassitaṃ paññāya, nikkaṅkhā te tattha nibbicikicchā: saddhindriyaṃ bhāvitaṃ bahulīkataṃ amatogadhaṃ hoti amataparāyanaṃ amatapariyosānaṃ viriyindriyaṃ – satindriyaṃ – samādhindriyaṃ – paññindriyaṃ bhāvitaṃ bahulīkataṃ amatogadhaṃ hoti amataparāyanaṃ amatapariyosānanti. Mayhañca kho etaṃ bhante ñātaṃ diṭṭhaṃ viditaṃ sacchikataṃ phassitaṃ paññāya. Nikkaṅkhohaṃ tattha nibbicikiccho: saddhindriyaṃ – viriyindriyaṃ – satindriyaṃ – samādhindriyaṃ – paññindriyaṃ bhāvitaṃ bahulīkataṃ amatogadhaṃ hoti amataparāyanaṃ amatapariyosānan ”ti. “Sādhu sādhu sāriputta, yesaṃ hetaṃ sāriputta, aññātaṃ assa adiṭṭhaṃ aviditaṃ asacchikataṃ aphassitaṃ paññāya, te tattha paresaṃ saddhāya gaccheyyuṃ. Saddhindriyaṃ –pe– paññindriyaṃ bhāvitaṃ bahulīkataṃ amatogadhaṃ hoti amataparāyanaṃ amatapariyosānan ”ti.

Assaddho akataññū ca sandhicchedo ca yo naro, hatāvakāso vantāso sa ve uttamaporiso ”ti.

Na virajjatī ti – Sabbe bālaputhujjanā rajjanti, puthujjanakalyāṇakaṃ upādāya satta sekhā virajjanti, arahā neva rajjati no virajjati. Viratto so khayā rāgassa vītarāgattā khayā dosassa vītadosattā khayā mohassa vītamohattā; so vutthavāso ciṇṇacaraṇo –pe– Jātimaraṇasaṃsāro natthi tassa punabbhavo ’ti – ‘na saddho na virajjati.’

Tenāha bhagavā: Sātiyesu anassāvī atimāne ca no yuto, saṇho ca paṭibhānavā na saddho na virajjatī ”ti.

 Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Vị không có sự buông xuôi theo các khoái lạc, không can dự vào việc ngã mạn thái quá, nhuần nhuyễn, và sáng trí, không cả tin, không lìa luyến ái.

Lābhakamyā na sikkhati alābhe ca na kuppati, aviruddho ca taṇhāya rase ca nānugijjhati.  

Vị học tập không vì ham muốn lợi lộc, và không bực tức khi không được lợi lộc,không chống đối, và không thèm muốn các vị nếm do tham ái.

Không tu tập vì lợi,
Không được lợi, không sân,
Không bị ái kích thích,
Không đam mê các vị.

(Kinh Tập, câu kệ 854)

Lābhakamyā na sikkhati alābhe ca na kuppatī ti – Kathaṃ lābhakamyā sikkhati? “Idha bhikkhu bhikkhuṃ passati lābhiṃ cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānapaccayabhesajjaparikkhārānaṃ. Tassa evaṃ hoti: ‘Kena nu kho ayamāyasmā lābhī cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānapaccayabhesajjaparikkhārānan ’ti. Tassa evaṃ hoti: ‘Ayaṃ kho āyasmā suttantiko, tenāyamāyasmā lābhī cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānapaccayabhejja-parikkhārānan ’ti. So lābhahetu lābhapaccayā lābhakāraṇā lābhābhinibbattiyā lābhaṃ paripācento suttantaṃ pariyāpuṇāti. Evampi lābhakamyā sikkhati.

Athavā, bhikkhu bhikkhuṃ passati lābhiṃ cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānapaccayabhesajjaparikkhārānaṃ. Tassa evaṃ hoti: ‘Kena nu kho ayamāyasmā lābhī cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānapaccayabhesajja-parikkhārānan ’ti. Tassa evaṃ hoti: ‘Ayaṃ kho āyasmā vinayadharo –pe– dhammakathiko, tenāyamāyasmā lābhī cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānapaccayabhejja-parikkhārānan ’ti. So lābhahetu lābhapaccayā lābhakāraṇā lābhābhinibbattiyā lābhaṃ paripācento abhidhammaṃ pariyāpuṇāti. Evampi lābhakamyā sikkhati.

Athavā, bhikkhu bhikkhuṃ passati lābhiṃ cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānapaccayabhesajjaparikkhārānaṃ. Tassa evaṃ hoti: ‘Kena nu kho ayamāyasmā lābhī cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānapaccayabhesajja-parikkhārānan ’ti. Tassa evaṃ hoti: ‘Ayaṃ kho āyasmā āraññiko – piṇḍapātiko – paṃsukūliko – tecīvariko – sapadānacāriko – khalupacchābhattiko – nesajjiko – yathāsanthatiko, tenāyamāyasmā lābhī cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānapaccayabhesajja-parikkhārānan ’ti. So lābhahetu lābhapaccayā lābhakāraṇā lābhābhinibbattiyā lābhaṃ paripācento āraññiko hoti –pe– yathāsanthatiko hoti. Evampi lābhakamyā sikkhati.

Kathaṃ na lābhakamyā sikkhati? Idha bhikkhu na lābhahetu na lābhapaccayā na lābhakāraṇā na lābhābhinibbattiyā na lābhaṃ paripācento yāvadeva attadamatthāya attasamatthāya attaparinibbāpanatthāya suttantaṃ pariyāpuṇāti vinayaṃ pariyāpuṇāti abhidhammaṃ pariyāpuṇāti. Evampi na lābhakamyā sikkhati.

Athavā, bhikkhu na lābhahetu na lābhapaccayā na lābhakāraṇā na lābhābhinibbattiyā na lābhaṃ paripācento yāvadeva appicchaṃ yeva nissāya santuṭṭhiññeva nissāya sallekhaññeva nissāya pavivekaññeva nissāya idamatthitaññeva nissāya āraññiko hoti, piṇḍapātiko hoti, paṃsukūliko hoti, tecīvariko hoti, sapadānacāriko hoti, khalupacchābhattiko hoti, nesajjiko hoti, yathāsanthatiko hoti. Evampi na lābhakamyā sikkhatī ’ti – lābhakamyā na sikkhati.

Alābhe ca na kuppatī ti – Kathaṃ alābhe kuppati? Idhekacco kulaṃ vā na labhāmi, gaṇaṃ vā na labhāmi, āvāsaṃ vā na labhāmi, lābhaṃ vā na labhāmi, yasaṃ vā na labhāmi, pasaṃsaṃ vā na labhāmi, sukhaṃ vā na labhāmi, cīvaraṃ vā na labhāmi, piṇḍapātaṃ vā na labhāmi, senāsanaṃ vā na labhāmi, gilānapaccayabhesajjaparikkhāraṃ vā na labhāmi, gilānupaṭṭhākaṃ vā na labhāmi, appaññātomhī ’ti kuppati vyāpajjati patitthīyati kopañca dosañca appaccayañca pātukaroti. Evaṃ alābhe kuppati.

Kathaṃ alābhe na kuppati? Idha bhikkhu kulaṃ vā na labhāmi, gaṇaṃ vā na labhāmi –pe– appaññātomhī ’ti na kuppati na vyāpajjati na patitthīyati3 na kopañca dosañca appaccayañca pātukaroti. Evaṃ alābhe ca na kuppatī ’ti – lābhakamyā na sikkhati alābhe ca na kuppati.

Aviruddho ca taṇhāya rase ca nānugijjhatī ti – Viruddho ti yo cittassa āghāto paṭighāto paṭighaṃ paṭivirodho kopo pakopo sampakopo doso padoso sampadoso cittassa byāpatti manopadoso kodho kujjhanā kujjhitattaṃ doso dussanā dussitattaṃ byāpatti byāpajjanā byāpajjitattaṃ virodho paṭivirodho caṇḍikkaṃ asuropo anattamanatā cittassa, ayaṃ vuccati virodho. Yasseso virodho pahīno samucchinno vūpasanto paṭippassaddho abhabbuppattiko ñāṇagginā daḍḍho, so vuccati aviruddho.

Taṇhā ti rūpataṇhā saddataṇhā gandhataṇhā rasataṇhā phoṭṭhabbataṇhā dhammataṇhā.

Raso ti mūlaraso khandharaso tacaraso pattaraso puppharaso phalaraso, ambilaṃ madhuraṃ tittakaṃ kaṭukaṃ loṇikaṃ khārikaṃ lapilaṃ kasāvo sāduṃ asāduṃ sītaṃ uṇhaṃ. Santeke samaṇabrāhmaṇā rasagiddhā, te jivhaggena rasaggāni pariyesantā āhiṇḍanti. Te ambilaṃ labhitvā anambilaṃ pariyesanti, anambilaṃ labhitvā ambilaṃ pariyesanti; madhuraṃ labhitvā amadhuraṃ pariyesanti, amadhuraṃ labhitvā madhuraṃ pariyesanti; tittakaṃ labhitvā atittakaṃ pariyesanti, atittakaṃ labhitvā tittakaṃ pariyesanti; kaṭukaṃ labhitvā akaṭukaṃ pariyesanti, akaṭukaṃ labhitvā kaṭukaṃ pariyesanti; loṇikaṃ labhitvā aloṇikaṃ pariyesanti, aloṇikaṃ labhitvā loṇikaṃ pariyesanti; –– khārikaṃ labhitvā akhārikaṃ pariyesanti, akhārikaṃ labhitvā khārikaṃ pariyesanti; lapilaṃ labhitvā kasāvaṃ pariyesanti, kasāvaṃ labhitvā lapilaṃ pariyesanti; sāduṃ labhitvā asāduṃ pariyesanti, asāduṃ labhitvā sāduṃ pariyesanti; sītaṃ labhitvā uṇhaṃ pariyesanti, uṇhaṃ labhitvā sītaṃ pariyesanti. Te yaṃ yaṃ labhitvā tena tena na santussanti, aparāparaṃ pariyesanti, manāpikesu rasesu rattā giddhā gathitā mucchitā ajjhopannā laggā laggitā paḷibuddhā. Yassesā rasataṇhā pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā, so paṭisaṅkhā yoniso āhāraṃ āhāreti: neva davāya na madāya na maṇḍanāya na vibhūsanāya, yāvadeva imassa kāyassa ṭhitiyā yāpanāya vihiṃsūparatiyā brahmacariyānuggahāya, iti purāṇañca vedanaṃ paṭihaṅkhāmi navañca vedanaṃ na uppādessāmi; yātrā ca me bhavissati anavajjatā ca phāsuvihāro ca. 

Yathā vaṇaṃ ālimpeyya yāvadeva ropaṇatthāya, yathā vā pana akkhaṃ abbhañjeyya yāvadeva bhārassa nittharaṇatthāya, yathā vā pana puttamaṃsaṃ āhāraṃ āhareyya yāvadeva kantārassa nittharaṇatthāya; evameva bhikkhu paṭisaṅkhā yoniso āhāraṃ āhāreti, ‘neva davāya na madāya na maṇḍanāya na vibhūsanāya, yāvadeva imassa kāyassa ṭhitiyā yāpanāya vihiṃsūparatiyā brahmacariyānuggahāya. Iti purāṇañca vedanaṃ paṭihaṅkhāmi navañca vedanaṃ na uppādessāmi; yātrā na me bhavissati anavajjatā ca phāsuvihāro cā ’ti, rasataṇhaṃ pajahati vinodeti byantīkaroti anabhāvaṃ gameti. Rasataṇhāya ārato assa virato paṭivirato nikkhanto nissaṭo vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā viharatī ’ti – ‘aviruddho ca taṇhāya rase ca nānugijjhati.’

Tenāha bhagavā: Lābhakamyā na sikkhati alābhe ca na kuppati, aviruddho ca taṇhāya rase ca nānugijjhatī ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Vị học tập không vì ham  muốn lợi lộc, và không bực tức khi không được lợi lộc,không chống đối, và không thèm muốn các vị nếm do tham ái.”

Upekkhako sadā sato na loke maññate samaṃ, na visesī na nīceyyo tassa yo santi ussadā.

Vị hành xả, luôn luôn có niệm, ở thế gian không nghĩ (bản thân) là ngang bằng, không (nghĩ) là có sự ưu việt, không (nghĩ) là thấp hèn, đối với vị ấy, không có các sự kiêu ngạo.

Thường trú xả, chánh niệm,
Ở đời, không nghĩ mình,
Bằng hơn hay thua người,
Vị ấy, không bồng bột.

(Kinh Tập, câu kệ 855)

Upekkhako sadā sato ti – Upekkhako ti chaḷaṅgupekkhāya samannāgato: cakkhunā rūpaṃ disvā neva sumano hoti na dummano, upekkhako viharati sato sampajāno; sotena saddaṃ sutvā – ghānena gandhaṃ ghāyitvā – jivhāya rasaṃ sāyitvā – kāyena phoṭṭhabbaṃ phusitvā – manasā dhammaṃ viññāya neva sumano hoti na dummano, upekkhako viharati sato sampajāno.  
Cakkhunā rūpaṃ disvā manāpaṃ nābhigijjhati nābhihaṃsati na rāgaṃ janeti, tassa ṭhitova kāyo hoti, ṭhitaṃ cittaṃ ajjhattaṃ susaṇṭhitaṃ suvimuttaṃ. Cakkhunā kho paneva rūpaṃ disvā amanāpaṃ na maṅku hoti appatiṭṭhitacitto alīnamanaso abyāpannacetaso, tassa ṭhitova kāyo hoti, ṭhitaṃ cittaṃ ajjhattaṃ susaṇṭhitaṃ suvimuttaṃ.

Sotena saddaṃ sutvā – Ghānena gandhaṃ ghāyitvā – Jivhāya rasaṃ sāyitvā – Kāyena phoṭṭhabbaṃ phusitvā – Manasā dhammaṃ viññāya manāpaṃ nābhigijjhati nābhihaṃsati na rāgaṃ janeti, tassa ṭhitova kāyo hoti, ṭhitaṃ cittaṃ ajjhattaṃ susaṇṭhitaṃ suvimuttaṃ. Manasā kho paneva dhammaṃ viññāya amanāpaṃ na maṅku hoti appatiṭṭhitacitto alīnamanaso1 abyāpannacetaso, tassa ṭhitova kāyo hoti, ṭhitaṃ cittaṃ ajjhattaṃ susaṇṭhitaṃ suvimuttaṃ. Cakkhunā rūpaṃ disvā manāpāmanāpesu rūpesu, tassa ṭhito ca kāyo hoti, ṭhitaṃ cittaṃ ajjhattaṃ susaṇṭhitaṃ suvimuttaṃ. Sotena saddaṃ sutvā – ghānena gandhaṃ ghāyitvā – jivhāya rasaṃ sāyitvā – kāyena phoṭṭhabbaṃ phusitvā – manasā dhammaṃ viññāya manāpāmanāpesu dhammesu, tassa ṭhitova kāyo hoti, ṭhitaṃ cittaṃ ajjhattaṃ susaṇṭhitaṃ suvimuttaṃ.

Cakkhunā rūpaṃ disvā rajanīye na rajjati, dosanīye na dussati, mohanīye na muyhati, kopanīye na kuppati, kilesanīye na kilissati, madanīye na majjati. Sotena saddaṃ sutvā –pe– Manasā dhammaṃ viññāya rajanīye na rajjati, dosanīye na dussati, mohanīye na muyhati, kopanīye na kuppati, kilesanīye na kilissati, madanīye na majjati. Diṭṭhe diṭṭhamatto, sute sutamatto, mute mutamatto, viññāte viññātamatto. Diṭṭhe na lippati, sute na lippati,2 mute na lippati, viññāte na lippati. Diṭṭhe anupayo anapāyo anissito appaṭibaddho vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā viharati. Sute mute viññāte anupayo anapāyo3 anissito appaṭibaddho vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā viharati.

Saṃvijjati arahato cakkhu, passati arahā cakkhunā rūpaṃ. Chandarāgo arahato natthi, suvimuttacitto arahā. Saṃvijjati arahato sotaṃ, suṇāti arahā sotena saddaṃ. Chandarāgo arahato natthi, suvimuttacitto arahā. Saṃvijjati arahato ghānaṃ, ghāyati arahā ghānena gandhaṃ. Chandarāgo arahato natthi, suvimuttacitto arahā. Saṃvijjati arahato jivhā, sāyati arahā jivhāya rasaṃ. Chandarāgo arahato natthi, , suvimuttacitto arahā. Saṃvijjati arahato kāyo, phusati arahā kāyena phoṭṭhabbaṃ –pe– Saṃvijjati arahato mano, vijānāti arahā manasā dhammaṃ. Chandarāgo arahato natthi, suvimuttacitto arahā.

Cakkhuṃ rūpārāmaṃ rūparataṃ rūpasammuditaṃ, taṃ arahato dantaṃ guttaṃ rakkhitaṃ saṃvutaṃ, tassa ca saṃvarāya dhammaṃ deseti. Sotaṃ saddārāmaṃ –pe– Ghānaṃ gandhārāmaṃ – Jivhā rasārāmā rasaratā rasasammudito, sā arahato dantā guttā rakkhitā saṃvutā, tassā ca saṃvarāya dhammaṃ deseti. Kāyo phoṭṭhabbārāmo –pe– Mano dhammārāmo dhammarato dhammasammudito, so arahato danto gutto rakkhito saṃvuto, tassa ca saṃvarāya dhammaṃ deseti.

1. “Dantaṃ nayanti samitiṃ dantaṃ rājābhirūhati, danto seṭṭho manussesu yo ’ti vākyaṃ titikkhati. 

1. Người ta đưa (ngựa) đã được rèn luyện đến nơi tụ hội. Đức vua cỡi lên (ngựa) đã được rèn luyện. Người đã được rèn luyện chịu đựng lời mắng nhiếc là hạng nhất giữa loài người.

2. Varamassatarā dantā ājānīyā ca sindhavā, kuñjarā ca mahānāgā attadanto tato varaṃ.

2. Cao quý thay những con lừa đã được thuần hóa, những con ngựa Sindhu thuần chủng, và những con voi thuộc loài khổng tượng, người đã tự rèn luyện bản thân là cao quý hơn cả.

3. Na hi etehi yānehi gaccheyya agataṃ disaṃ, yathattanā sudantena danto dantena gacchati.
 

3. Bởi vì chẳng phải nhờ vào những cỗ xe ấy mà có thể đi đến nơi chưa đi đến (Niết Bàn), như là nhờ vào bản thân đã khéo được rèn luyện. Do nhờ đã được rèn luyện mà người đã được rèn luyện đi đến (Niết Bàn).

4. Vidhāsu na vikampanti vippamuttā punabbhavā, dantabhūmimanuppattā te loke vijitāvino.
 

4. Các vị không dao động ở các trạng thái kiêu mạn, đã được thoát khỏi việc sanh ra lần nữa,đã đạt đến lãnh vực của các bậc đã được rèn luyện, các vị ấy là những người chiến thắng ở thế gian.

5. Yassindriyāni bhāvitāni ajjhattabahiddhā ca sabbaloke, nibbijjha imaṃ parañca lokaṃ kālaṃ kaṅkhati bhāvito sadanto ”ti. 

5. Vị nào có các giác quan đã được tu tập, ở nội phần, ở ngoại phần, và ở toàn thể thế gian, sau khi thấu triệt đời này và đời sau, vị đã được tu tập chờ đợi thời điểm, vị ấy là đã được huấn luyện.”

Upekkhako sadā ti – Sadā sabbadā sabbakālaṃ niccakālaṃ dhuvakālaṃ –pe– pacchime vayokhandhe. Sato ti catūhi kāraṇehi sato: kāye kāyānupassanāsatipaṭṭhānaṃ bhāvento sato, vedanāsu – citte – dhammesu dhammānupassanāsatipaṭṭhānaṃ bhāvento sato–pe– so vuccati sato ’ti – upekkhako sadā sato.
 
Na loke maññate saman ti – ‘Sadisohamasmī ’ti mānaṃ na janeti jātiyā vā gottena vā –pe– aññataraññatarena vā vatthunā ’ti – na loke maññate samaṃ.

Na visesī na nīceyyo ti – ‘Seyyohamasmī ’ti atimānaṃ na janeti jātiyā vā gottena vā –pe– aññataraññatarena vā vatthunā. ‘Hīnohamasmī ’ti mānaṃ na janeti jātiyā vā gottena vā –pe– aññataraññatarena va vatthunā ’ti – na visesī na nīceyyo.

Tassa no santi ussadā ti – Tassā ti arahato khīṇāsavassa. Ussadā ti sattussadā rāgussado dosussado mohussado mānussado diṭṭhussado kilesussado kammussado. Tassime ussadā natthi na santi na saṃvijjanti nūpalabbhanti pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā ’ti – tassa no santi ussadā.
 
Tenāha bhagavā:
Upekkhako sadā sato na loke maññate samaṃ, na visesī na nīceyyo tassa no santi ussadā ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:  “Vị hành xả, luôn luôn có niệm, ở thế gian không nghĩ (bản thân) là ngang bằng, không (nghĩ) là có sự ưu việt, không (nghĩ) là thấp hèn, đối với vị ấy, không có các sự kiêu ngạo.”

Yassa nissayatā natthi ñatvā dhammaṃ anissito, bhavāya vibhavāya vā taṇhā yassa na vijjati. 

Đối với vị nào không có sự nương tựa, – sau khi hiểu được Giáo Pháp (vị ấy) không còn nương tựa, – đối với vị ấy tham ái ở hữu và phi hữu không tìm thấy.

Không y chỉ một ai,
Biết pháp, không y chỉ,
Vị ấy không có ái,
Ðối với hữu, phi hữu.

(Kinh Tập, câu kệ 856)

Yassa nissayatā natthī ti – Yassā ti arahato khīṇāsavassa. Nissayatā ti – Dve nissayā: taṇhānissayo ca diṭṭhinissayo ca. –pe– ayaṃ taṇhānissayo.
–pe– ayaṃ diṭṭhinissayo. Tassa taṇhānissayo pahīno diṭṭhinissayo paṭinissaṭṭho. Taṇhānissayassa pahīnattā diṭṭhinissayassa paṭinissaṭṭhattā nissayatā yassa natthi na santi na saṃvijjati nūpalabbhati, pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhāti – yassa nissayatā natthi.

Ñatvā dhammaṃ anissito ti – Ñatvā ti ñatvā jānitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā; ‘sabbe saṅkhārā aniccā ’ti sabbe saṅkhārā dukkhā ’ti ‘sabbe dhammā anattā ’ti –pe– ‘yaṃ kiñci samudayadhammaṃ sabbantaṃ nirodhadhammaṃ ’ti ñatvā jānitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā. Anissito ti – Dve nissayā: taṇhānissayo ca diṭṭhinissayo ca –pe– ayaṃ taṇhānissayo. –pe– ayaṃ diṭṭhinissayo. Taṇhānissayaṃ pahāya diṭṭhinissayaṃ paṭinissajitvā cakkhuṃ anissito sotaṃ anissito ghānaṃ anissito jivhaṃ anissito kāyaṃ anissito manaṃ anissito, rūpe sadde gandhe rase phoṭṭhabbe kulaṃ gaṇaṃ āvāsaṃ –pe– diṭṭhasutamutaviññātabbe dhamme anissito anallīno anupagato anajjhosito anadhimutto nikkhanto nissaṭo vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā viharatī ’ti – ñatvā dhammaṃ anissito.

Bhavāya vibhavāya vā taṇhā yassa na vijjatī ti – Taṇhā ti rūpataṇhā saddataṇhā gandhataṇhā rasataṇhā phoṭṭhabbataṇhā dhammataṇhā. Yassā ti arahato khīṇāsavassa. Bhavāyā ti bhavadiṭṭhiyā; vibhavāyā ti vibhavadiṭṭhiyā; bhavāyā ti sassatadiṭṭhiyā vā; vibhavāyā ti ucchedadiṭṭhiyā; bhavāyā ti punappuna -bhavāya punappuna-gatiyā punappuna-uppattiyā punappuna-paṭisandhiyā punappuna-attabhāvābhinibbattiyā. Taṇhā yassa natthi na santi na saṃvijjati nūpalabbhati, pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā ’ti – bhavāya vibhavāya ca taṇhā yassa na vijjati.

Tenāha bhagavā:
Yassa nissayatā natthi ñatvā dhammaṃ anissito, bhavāya vibhavāya vā1 taṇhā yassa na vijjatī ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Đối với vị nào không có sự nương tựa, – sau khi hiểu được Giáo Pháp (vị ấy) không còn nương tựa, –đối với vị ấy tham ái ở hữu và phi hữu không tìm thấy.”

Taṃ brūmi upasanto ’ti kāmesu anapekkhinaṃ, ganthā tassa na vijjanti atarī so visattikaṃ.

Ta nói rằng vị ấy là ‘bậc an tịnh’ không trông mong về các dục, đối với vị ấy các sự trói buộc không tìm thấy; vị ấy đã vượt qua sự vướng mắc.

Ta gọi vị an tịnh,
Không mong cầu các dục,
Vị ấy không triền phược,
Vượt khỏi các tham trước.

(Kinh Tập, câu kệ 857)

Taṃ brūmi upasanto ti – Upasanto vūpasanto nibbuto paṭippassaddho ’ti taṃ brūmi taṃ kathemi taṃ bhaṇāmi taṃ dīpayāmi taṃ voharāmī ’ti – taṃ brūmi upasanto.

Ta nói rằng vị ấy là ‘bậc an tịnh’ – Ta nói rằng vị ấy, Ta thuyết rằng vị ấy, Ta phát ngôn rằng vị ấy, Ta diễn giải rằng vị ấy, Ta diễn tả rằng vị ấy là ‘bậc an tịnh, bậc vắng lặng, bậc tịch diệt, bậc tịch tịnh;’ – Ta nói rằng vị ấy là ‘bậc an tịnh’ là như thế.

Kāmesu anapekkhinan ti – Kāmā ti uddānato dve kāmā: vatthukāmā ca kilesakāmā ca –pe– Ime vuccanti vatthukāmā. –pe– Ime vuccanti kilesakāmā. Vatthukāme parijānitvā kilesakāme pahāya pajahitvā vinoditvā byantīkaritvā anabhāvaṃ gametvā; kāmesu anapekkhinan ti vītakāmo cattakāmo vantakāmo muttakāmo pahīnakāmo paṭinissaṭṭhakāmo, kāmesu vītarāgo vigatarāgo cattarāgo vantarāgo muttarāgo pahīnarāgo paṭinissaṭṭharāgo nicchāto nibbuto sītibhūto sukhapaṭisaṃvedī brahmabhūtena attanā viharatī ’ti – kāmesu anapekkhinaṃ

Không trông mong về các dụcCác dục: theo sự phân hạng thì có hai loại dục: các vật dục và các ô nhiễm dục. —nt— Các điều này được gọi là các vật dục. —nt— Các điều này được gọi là các ô nhiễm dục. Sau khi biết toàn diện về các vật dục, sau khi dứt bỏ, sau khi từ bỏ, sau khi xua đi, sau khi làm chấm dứt, sau khi khiến cho không còn hiện hữu các ô nhiễm dục; vị không trông mong về các dục: là vị có dục đã được xa lìa, có dục đã được từ bỏ, có dục đã được tẩy trừ, có dục đã được giải thoát, có dục đã được dứt bỏ, có dục đã được xả bỏ; đối với các dục, là vị có luyến ái đã được xa lìa, có luyến ái đã được tách lìa, có luyến ái đã được từ bỏ, có luyến ái đã được tẩy trừ, có luyến ái đã được giải thoát, có luyến ái đã được dứt bỏ, có luyến ái đã được xả bỏ, đã không còn khao khát, đã được tịch diệt, có trạng thái mát mẻ, có sự cảm thọ lạc, sống với trạng thái cao thượng tự thân; – ‘không trông mong về các dục’ là như thế.

Ganthā tassa na vijjantī ti – Ganthā ti cattāro ganthā: abhijjhā kāyagantho vyāpādo kāyagantho sīlabbataparāmāso kāyagantho idaṃsaccābhiniveso kāyagantho. Attano diṭṭhiyā rāgo abhijjhā kāyagantho; paravādesu āghāto appaccayo vyāpādo kāyagantho; attano sīlaṃ vā vataṃ vā sīlabbataṃ vā parāmasati sīlabbataparāmāso kāyagantho; attano diṭṭhi idaṃsaccābhiniveso kāyagantho. Tassā ti arahato khīṇāsavassa; ganthā tassa natthi na santi na saṃvijjanti nūpalabbhanti pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā ’ti – ganthā tassa na vijjanti.  

Đối với vị ấy các sự trói buộc không tìm thấyCác sự trói buộc: tham đắm là sự trói buộc về thân, bất bình là sự trói buộc về thân, sự bám víu vào giới và phận sự là sự trói buộc về thân, sự cố chấp ‘chỉ điều này là chân lý’ là sự trói buộc về thân. Sự luyến ái, tham đắm vào quan điểm của bản thân là sự trói buộc về thân. Sự căm hờn, sự không bằng lòng, sự bất bình đối với các học thuyết khác là sự trói buộc về thân. Sự bám víu vào giới và phận sự rằng: ‘Họ bám víu vào giới, hoặc phận sự, hoặc giới và phận sự của bản thân’ là sự trói buộc về thân. Quan điểm của bản thân có sự cố chấp ‘chỉ điều này là chân lý’ là sự trói buộc về thân. Đối với vị ấy: Đối với vị A-la-hán có lậu hoặc đã cạn kiệt; đối với vị ấy, các sự trói buộc là không có, không hiện diện, không tìm thấy, không tồn tại, đã được dứt bỏ, đã được trừ tuyệt, đã được vắng lặng, đã được tịch tịnh, không thể sanh khởi nữa, đã được thiêu đốt bởi ngọn lửa trí tuệ; – đối với vị ấy các sự trói buộc không tìm thấy.

Atarī so visattikan ti – Visattikā vuccati taṇhā, yo rāgo sārāgo –pe– abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Visattakā ti – Kenaṭṭhena visattikā? Visatā ’ti visattikā, visālā ’ti visattikā, visaṭā ’ti visattikā, visamā ’ti visattikā, visakkatī ’ti visattikā, visaṃharatī ’ti visattikā, visaṃvādikā ’ti visattikā, visamūlā ’ti visattikā, visaphalā ’ti visattikā, visaparibhogā ’ti visattikā. Visālā vā pana sā taṇhā rūpe sadde gandhe rase phoṭṭhabbe kule gaṇe āvāse –pe– diṭṭhasutamutaviññātabbesu dhammesu visatā vitthatāti visattikā. Atarī so visattikan ti so imaṃ visattikaṃ taṇhaṃ atari2 uttari patari samatikkami vītivattatī ’ti – atarī so visattikaṃ.

Vị ấy đã vượt qua sự vướng mắcSự vướng mắc nói đến tham ái, nghĩa là sự luyến ái, luyến ái mãnh liệt, –nt– tham đắm, tham, cội nguồn của bất thiện. Sự vướng mắc – Sự vướng mắc với ý nghĩa gì? Vướng mắc là vì ‘được trải rộng;’ vướng mắc là vì ‘bao quát;’ vướng mắc là vì ‘được lan rộng;’ vướng mắc là vì ‘lôi kéo theo;’ vướng mắc là vì ‘mang lại chất độc;’ vướng mắc là vì ‘truyền bá chất độc;’ vướng mắc là vì ‘nhân độc hại;’ vướng mắc là vì ‘kết quả độc hại;’ vướng mắc là vì ‘sự thọ dụng độc hại.’ Hoặc hơn nữa, vướng mắc là vì ‘ái ấy là bao quát, được trải rộng, được lan rộng ở sắc, ở thinh, ở hương, ở vị, ở xúc, ở gia tộc, ở đồ chúng, ở chỗ ngụ, –nt– ở các pháp được thấy-được nghe-được cảm giác-được nhận thức.’ Vị ấy đã vượt qua sự vướng mắc: vị ấy đã vượt qua, đã vượt lên, đã vượt khỏi, đã băng qua, đã băng qua khỏi sự vướng mắc, tham ái này; – ‘vị ấy đã vượt qua sự vướng mắc’ là như thế.

Tenāha bhagavā:
Taṃ brūmi upasanto ’ti kāmesu anapekkhinaṃ, ganthā tassa na vijjanti atarī so visattikan ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Ta nói rằng vị ấy là ‘bậc an tịnh’ không trông mong về các dục, đối với vị ấy các sự trói buộc không tìm thấy; vị ấy đã vượt qua sự vướng mắc.”

Na tassa puttā pasavo khettaṃ vatthuñca vijjati, attā vāpi nirattā vā na tasmiṃ upalabbhati.

Đối với vị ấy, không có con cái, các thú nuôi, ruộng vườn, và đất đai không tìm thấy.

Ngã (thường kiến) và luôn cả phi ngã (đoạn kiến) cũng không tồn tại ở vị ấy.

Vị ấy không con cái,
Thú vật, ruộng, đất đai,
Không có gì nắm lấy,
Là ta, là không ta.

(Kinh Tập, câu kệ 858)

Na tassa puttā pasavo khettaṃ vatthuñca vijjatī ti – ti paṭikkhepo. Tassā ti arahato khīṇāsavassa. Puttā ti cattāro puttā: atrajo putto, khettajo putto, dinnako putto, antevāsiko putto. Pasavo ti ajeḷakā kukkuṭasūkarā hatthigavāssavaḷavā. Khettan ti sālikhettaṃ vīhikhettaṃ muggakhettaṃ māsakhettaṃ yavakhettaṃ godhumakhettaṃ tilakhettaṃ. Vatthun ti gharavatthu koṭṭhavatthu purevatthu pacchāvatthu ārāmavatthu vihāravatthu. Na tassa puttā pasavo khettaṃ vatthuñca vijjatī ti tassa puttapariggaho vā pasupariggaho vā khettapariggaho vā vatthupariggaho vā natthi na santi na saṃvijjanti nūpalabbhanti pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā ’ti – na tassa puttā pasavo khettaṃ vatthuñca vijjati. 

Attā vāpi nirattā vā na tasmiṃ upalabbhatī ti – Attā ti sassatadiṭṭhi natthi. Nirattā ti ucchedadiṭṭhi natthi. Attā ’ti gahitaṃ natthi; nirattā ’ti muñcitabbaṃ natthi. Yassa natthi gahitaṃ, tassa natthi muñcitabbaṃ. Yassa natthi muñcitabbaṃ, tassa natthi gahitaṃ. Gāhamuñcanasamatikkanto arahā vuddhiparihānivītivatto. So vutthavāso ciṇṇacaraṇo –pe– jātimaraṇasaṃsāro natthi tassa punabbhavo ’ti – attā vāpi nirattā vā na tasmiṃ upalabbhati.

Tenāha bhagavā: Na tassa puttā pasavo khettaṃ vatthuñca vijjati, attā vāpi nirattā vā na tasmiṃ upalabbhatī ”ti.
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: Đối với vị ấy, không có con cái, các thú nuôi, ruộng vườn, và đất đai không tìm thấy. Ngã (thường kiến) và luôn cả phi ngã (đoạn kiến) cũng không tồn tại ở vị ấy.”

Yena naṃ vajjuṃ puthujjanā atho samaṇabrāhmaṇā, taṃ tassa apurekkhataṃ tasmā vādesu nejati.

Vì việc nào mà các phàm phu, rồi các Sa-môn, và các Bà-la-môn có thể kết tội vị ấy, việc ấy đối với vị ấy là không được coi trọng; vì thế vị ấy không dao động vì những lời (buộc tội).Phàm phu có buộc tội,
Hoặc Sa-môn, Phạm chí,
Vị ấy không quan tâm,
Trong lời nói không động,

(Kinh Tập, câu kệ 859)

Yena naṃ vajjuṃ puthujjanā atho samaṇabrāhmaṇā ’ti – Puthujjanā ’ti puthu kilese janentī ’ti puthujjanā. Puthu avihatasakkāyadiṭṭhikā ’ti puthujjanā. Puthu satthārānaṃ mukhullokakā ’ti puthujjanā. Puthu sabbagatīhi avuṭṭhitā ’ti puthujjanā. Puthu nānābhisaṅkhāre abhisaṅkharontī ’ti puthujjanā. Puthu nānā-oghehi vuyhantī ’ti puthujjanā. Puthu nānāsantāpehi santappantī ’ti puthujjanā. Puthu nānāpariḷāhehi pariḍayhantī ’ti puthujjanā. Puthu pañcasu kāmaguṇesu rattā giddhā gathitā mucchitā ajjhopannā laggā laggitā paḷibuddhā ’ti puthujjanā. Puthu pañcahi nīvaraṇehi āvutā nivutā ovutā pihitā paṭicchannā paṭikujjitā ’ti puthujjanā.

Samaṇā ’ti – Ye keci ito bahiddhā paribbājūpagatā paribbājasamāpannā.

Brāhmaṇā ’ti – ye keci bhovādikā. Yena naṃ vajjuṃ puthujjanā atho samaṇabrāhmaṇā ’ti – puthujjanā yena rāgena vadeyyuṃ, yena dosena vadeyyuṃ, yena mohena vadeyyuṃ, yena mānena vadeyyuṃ, yāya diṭṭhiyā vadeyyuṃ, yena uddhaccena vadeyyuṃ, yāya vicikicchāya vadeyyuṃ, yehi anusayehi vadeyyuṃ, ratto ’ti vā duṭṭho ’ti vā mūḷho ’ti vā vinibaddho ’ti vā parāmaṭṭho ’ti vā vikkhepagato ’ti vā aniṭṭhaṃ gato ’ti vā thāmagato ’ti vā. Te abhisaṅkhārā pahīnā. Abhisaṅkhārānaṃ pahīnattā gatiyā yena naṃ vadeyyuṃ nerayiko ’ti vā tiracchānayoniko ’ti vā pettivisayiko ’ti vā manusso ’ti vā devo ’ti vā rūpī ’ti vā arūpī ’ti vā saññī ’ti vā asaññī ’ti vā nevasaññīnāsaññī ’ti vā; so hetu natthi paccayo natthi kāraṇaṃ natthi yena naṃ vadeyyuṃ katheyyuṃ bhaṇeyyuṃ dīpayeyyuṃ vohareyyun ’ti – yena naṃ vajjuṃ puthujjanā atho samaṇabrāhmaṇā.

Taṃ tassa apurekkhatan ’ti – Tassā ’ti arahato khīṇāsavassa. Purekkhārā ’ti – Dve purekkhārā: taṇhāpurekkhāro ca diṭṭhipurekkhāro ca ―pe― ayaṃ taṇhāpurekkhāro –pe– ayaṃ diṭṭhipurekkhāro. Tassa taṇhāpurekkhāro pahīno, diṭṭhipurekkhāro paṭinissaṭṭho. Taṇhāpurekkhārassa pahīnattā diṭṭhipurekkhārassa paṭinissaṭṭhattā na taṇhaṃ vā diṭṭhiṃ vā purato katvā carati na taṇhādhajo na taṇhāketu na taṇhādhipateyyo na diṭṭhidhajo na diṭṭhiketu na diṭṭhādhipateyyo, na taṇhāya vā diṭṭhiyā vā parivārito caratī ’ti – taṃ tassa apurekkhataṃ.

Tasmā vādesu nejatī ’ti – Tasmā ’ti tasmā taṃkāraṇā taṃhetu tappaccayā taṃnidānā vādesu upavādesu nindāya garahāya akittiyā avaṇṇahārikāya nejati na iñjati na calati na vedhati nappavedhati na sampavedhatī ’ti – tasmā vādesu nejati.  

Tenāha bhagavā: Yena naṃ vajjuṃ puthujjanā atho samaṇabrāhmaṇā, taṃ tassa apurekkhataṃ tasmā vādesu nejatī ”ti

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Vì việc nào mà các phàm phu, rồi các Sa-môn, và các Bà-la-môn có thể kết tội vị ấy, việc ấy đối với vị ấy là không được coi trọng; vì thế vị ấy không dao động vì những lời (buộc tội).”

Vītagedho amaccharī na ussesu vadate muni, na samesu na omesu kappaṃ neti akappiyo.

Có sự thèm khát đã được xa lìa, không bỏn xẻn, bậc hiền trí không mô tả (bản thân) là trong số những người ưu việt, không là trong số những người ngang bằng, không là trong số những người thấp kém, là vị không bị sắp đặt, không đi đến sự sắp đặt (bởi tham ái và tà kiến).

Không tham, không xan lẫn,
Ẩn sĩ không nói cao,
Không nói bằng, nói thấp,
Không đi đến thời kiếp,
Vì vị ấy vượt khỏi,
Sự chi phối thời kiếp.

(Kinh Tập, câu kệ 860)

Vītagedho amaccharī ’ti – Gedho vuccati taṇhā, yo rāgo sārāgo –pe– abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Yasseso gedho pahīno samucchinno vūpasanto paṭippassaddho abhabbuppattiko ñāṇagginā daḍḍho; so vuccati vītagedho. So rūpe agiddho –pe– diṭṭhasutamutaviññātabbesu dhammesu agiddho agathito amucchito anajjhāpanno vītagedho vigatagedho cattagedho vantagedho muttagedho pahīnagedho paṭinissaṭṭhagedho nicchāto –pe– brahmabhūtena attanā viharatī ’ti – vītagedho. Amaccharī ’ti – Macchariyan ’ti pañca macchariyāni: āvāsamacchariyaṃ kulamacchariyaṃ lābhamacchariyaṃ vaṇṇamacchariyaṃ dhammamacchariyaṃ, yaṃ evarūpaṃ macchariyaṃ ―pe― gāho vuccati macchariyaṃ. Yassetaṃ macchariyaṃ pahīnaṃ samucchinnaṃ vūpasantaṃ paṭippassaddhaṃ abhabbuppattikaṃ ñāṇagginā daḍḍhaṃ, so vuccati amaccharī ’ti – vītagedho amaccharī.

Na ussesu2 vadate muni na samesu na omesū ’ti – Munī ’ti monaṃ vuccati ñāṇaṃ –pe– saṅgajālamaticca so muni. Seyyohamasmī ’ti vā sadisohamasmī ’ti vā hīnohamasmī ’ti vā na vadati na katheti na bhaṇati na dīpayati na voharatī ’ti – na ussesu2 vadate muni na samesu na omesu.
 
Kappaṃ neti akappiyo ’ti – Kappā ’ti dve kappā: taṇhākappo ca diṭṭhikappo ca. –pe– ayaṃ taṇhākappo. –pe– ayaṃ diṭṭhikappo. Tassa taṇhākappo pahīno diṭṭhikappo paṭinissaṭṭho; taṇhākappassa pahīnattā diṭṭhikappassa paṭinissaṭṭhattā taṇhākappaṃ vā diṭṭhikappaṃ vā n’ eti na upeti na upagacchati na gaṇhāti na parāmasati nābhinivisatī ’ti – kappaṃ neti. Akappiyo ’ti – Kappā ’ti dve kappā: taṇhākappo ca diṭṭhikappo ca. –pe– ayaṃ taṇhākappo. –pe– ayaṃ diṭṭhikappo. Tassa taṇhākappo pahīno diṭṭhikappo paṭinissaṭṭho. Tassa taṇhākappassa pahīnattā diṭṭhikappassa paṭinissaṭṭhattā taṇhākappaṃ vā diṭṭhikappaṃ vā na kappeti na janeti na sañjaneti na nibbatteti nābhinibbattetī ’ti – kappaṃ neti akappiyo.

Tenāha bhagavā: Vītagedho amaccharī na ussesu vadate muni, na samesu na omesu kappaṃ neti akappiyo ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Có sự thèm khát đã được xa lìa, không bỏn xẻn, bậc hiền trí không mô tả (bản thân) là trong số những người ưu việt, không là trong số những người ngang bằng, không là trong số những người thấp kém, là vị không bị sắp đặt, không đi đến sự sắp đặt (bởi tham ái và tà kiến).”

Yassa loke sakaṃ natthi asatā ca na socati, dhammesu ca na gacchati sa ve santoti vuccati.  

Đối với vị nào ở thế gian, vật sở hữu là không có, (là vị) không sầu muộn do tình trạng không có, và không đi đến (sự lầm lẫn) trong mọi pháp; thật vậy, vị ấy được gọi là ‘bậc an tịnh.’

Ai không có vật gì,
Không có, không sầu muộn,
Không đi đến các pháp,
Vị ấy gọi an tịnh.

(Kinh Tập, câu kệ 861)

Yassa loke sakaṃ natthī ’ti – Yassā ’ti arahato khīṇāsavassa. Sakaṃ natthī ’ti yassa ‘mayhaṃ vā idaṃ, paresaṃ vā idan ’ti kiñci rūpagataṃ vedanāgataṃ saññāgataṃ saṅkhāragataṃ viññāṇagataṃ gahitaṃ parāmaṭṭhaṃ abhiniviṭṭhaṃ ajjhositaṃ adhimuttaṃ natthi na santi –pe– ñāṇagginā daḍḍhan ’ti – yassa loke sakaṃ natthi.

Đối với vị nào ở thế gian, vật sở hữu là không cóĐối với vị nào: đối với vị A-la-hán có lậu hoặc đã được cạn kiệt. Vật sở hữu là không có: Đối với vị nào, bất cứ điều gì hướng đến sắc, hướng đến thọ, hướng đến tưởng, hướng đến các hành, hướng đến thức đã được nắm lấy, đã được bám víu, đã được cố chấp, đã được bám chặt, đã được hướng đến (rằng): ‘Cái này là của tôi, cái này là của những người khác’ là không có, không hiện diện, –nt–  đã được thiêu đốt bởi ngọn lửa trí tuệ; – ‘đối với vị nào ở thế gian, vật sở hữu là không có’ là như thế.

Asatā ca na socatī ’ti – Vipariṇataṃ vā vatthuṃ na socati; vipariṇatasmiṃ vā vatthusmiṃ na socati; cakkhuṃ me vipariṇatanti na socati. Sotaṃ me – ghānaṃ me – jivhā me – kāyo me – mano me – rūpā me – saddā me – gandhā me – rasā me – phoṭṭhabbā me – kulaṃ me – gaṇo me – āvāso me – lābho me – yaso me – pasaṃsā me – sukhaṃ me – cīvaraṃ me – piṇḍapāto me – senāsanaṃ me – gilānapaccayabhesajjaparikkhāro me – mātā me – pitā me – bhātā me – bhaginī me – putto me – dhītā me – mittā me – amaccā me – ñātakā me – sālohitā me vipariṇatā ’ti na socati na kilamati na paridevati na urattāḷiṃ kandati na sammohaṃ āpajjatī ’ti – evampi asatā ca na socati.

Không sầu muộn do tình trạng không có – Không sầu muộn về vật đã bị biến đổi; không sầu muộn khi vật bị biến đổi; (nghĩ rằng): ‘Mắt của ta bị biến đổi’ mà không sầu muộn; (nghĩ rằng): ‘Tai của ta — ‘Mũi của ta — ‘Lưỡi của ta — ‘Thân của ta — ‘Ý của ta — ‘Các sắc của ta — ‘Các thinh của ta — ‘Các hương của ta — ‘Các vị của ta — ‘Các xúc của ta — ‘Gia tộc của ta — ‘Đồ chúng của ta — ‘Chỗ ngụ của ta — ‘Lợi lộc của ta — ‘Danh tiếng của ta — ‘Lời khen của ta — ‘Hạnh phúc của ta — ‘Y phục của ta — ‘Đồ ăn khất thực của ta — ‘Chỗ nằm ngồi của ta — ‘Vật dụng là thuốc men chữa bệnh của ta — ‘Mẹ của ta — ‘Cha của ta — ‘Anh em trai của ta — ‘Chị em gái của ta — ‘Con trai của ta — ‘Con gái của ta — ‘Bạn bè của ta — ‘Thân hữu của ta — ‘Thân quyến của ta — ‘Những người cùng huyết thống của ta bị biến đổi’ mà không sầu muộn, không mệt mỏi, không than vãn, không khóc nức nở, không đi đến sự mê muội; – ‘không sầu muộn do tình trạng không có’ là như vậy.

Athavā, asātāya dukkhāya vedanāya phuṭṭho pareto samohito samannāgato na socati na kilamati na paridevati na urattāḷiṃ kandati na sammohaṃ āpajjati. Cakkhurogena phuṭṭho pareto samohito samannāgato na socati na kilamati na paridevati na urattāḷiṃ kandati na sammohaṃ āpajjati. Sotarogena ghānarogena jivhārogena kāyarogena sīsarogena kaṇṇarogena mukharogena dantarogena kāsena sāsena pināsena ḍahena jarena kucchirogena mucchāya pakkhandikāya sūlāya visūcikāya kuṭṭhena gaṇḍena kilāsena sosena apamārena dadduyā kaṇḍuyā kacchuyā nakhasāya vitacchikāya lohitena pittena madhumehena aṃsāya pīḷakāya bhagandalāya pittasamuṭṭhānena ābādhena semhasamuṭṭhānena ābādhena vātasamuṭṭhānena ābādhena sannipātikena ābādhena utupariṇāmajena ābādhena visamaparihārajena ābādhena opakkamikena ābādhena kammavipākajena ābādhena sītena uṇhena jighacchāya pipāsāya [uccārena passāvena Syā, PTS] ḍaṃsamakasavātātapasiriṃsapa samphassehi phuṭṭho pareto samohito samannāgato na socati na kilamati na paridevati na urattāḷiṃ kandati na sammohaṃ āpajjatī ’ti – evampi asatā ca na socati.

Hoặc là, bị xúc chạm, bị chế ngự, bị xâm nhập, bị tiếp cận bởi thọ khổ, không thoải mái, mà không sầu muộn, không mệt mỏi, không than vãn, không khóc nức nở, không đi đến sự mê muội. Bị xúc chạm, bị chế ngự, bị xâm nhập, bị tiếp cận bởi bệnh ở mắt mà không sầu muộn, không mệt mỏi, không than vãn, không khóc nức nở, không đi đến sự mê muội. Bị xúc chạm, bị chế ngự, bị xâm nhập, bị tiếp cận bởi bệnh ở tai trong, bởi bệnh ở mũi, bởi bệnh ở lưỡi, bởi bệnh ở thân, bởi bệnh ở đầu, bởi bệnh ở lỗ tai, bởi bệnh ở miệng, bởi bệnh ở răng, bởi ho, bởi suyễn, bởi sổ mũi, bởi nhiệt, bởi cảm sốt, bởi đau bụng, bởi xây xẩm, bởi kiết lỵ, bởi đau bụng bão, bởi dịch tả, bởi phong cùi, bởi mụt nhọt, bởi bệnh chàm, bởi lao phổi, bởi động kinh, bởi mụt, bởi nhọt, bởi ghẻ ngứa, bởi sảy, bởi loét tay chân, bởi máu, bởi mật, bởi bệnh tiểu đường, bởi bệnh trĩ, bởi ghẻ lở, bởi loét hậu môn, bởi bệnh phát khởi từ mật, bởi bệnh phát khởi từ đàm, bởi bệnh phát khởi từ gió, bởi bệnh tổng hợp từ mật-đàm-gió, bởi bệnh sanh lên vì thay đổi thời tiết, bởi bệnh sanh lên vì bốn oai nghi không đồng đều, bởi bệnh vì sự cố gắng quá sức, bởi bệnh sanh lên vì quả của nghiệp, bởi lạnh, bởi nóng, bởi đói, bởi khát, bởi các xúc chạm với ruồi muỗi gió nắng và các loài bò sát, mà không sầu muộn, không mệt mỏi, không than vãn, không khóc nức nở, không đi đến sự mê muội; – ‘không sầu muộn do tình trạng không có’ còn là như vậy.

Athavā, asante asaṃvijjamāne anupalabbhamāne: ‘Ahu vata me, taṃ vata me natthi, siyā vata me, taṃ vatāhaṃ na labhāmī ’ti na socati na kilamati na paridevati na urattāḷiṃ kandati na sammohaṃ āpajjatī ’ti – evampi asatā ca na socati.

Hoặc là, trong khi không hiện hữu, không tìm thấy, không tồn tại (nghĩ rằng): ‘Quả thật đã có cho ta chăng? Cái ấy quả thật không có cho ta! Quả thật sẽ có cho ta chăng? Quả thật ta không đạt được cái ấy!’ mà không sầu muộn, không mệt mỏi, không than vãn, không khóc nức nở, không đi đến sự mê muội; – ‘không sầu muộn do tình trạng không có’ còn là như vậy.

Dhammesu ca na gacchatī ’ti – Na chandāgatiṃ gacchati, na dosāgatiṃ gacchati, na mohāgatiṃ gacchati, na bhayāgatiṃ gacchati, na rāgavasena gacchati, na dosavasena gacchati, na mohagatena gacchati, na mānavasena gacchati, na diṭṭhivasena gacchati, na uddhaccavasena gacchati, na vicikicchāvasena gacchati, na anusayavasena gacchati, na ca vaggehi dhammehi yāyati nīyati vuyhati saṃharīyatī ’ti – dhammesu ca na gacchati.

Và không đi đến (sự lầm lẫn) trong mọi pháp – Vị không đi đến sự thiên vị vì mong muốn, không đi đến sự thiên vị vì sân hận, không đi đến sự thiên vị vì si mê, không đi đến sự thiên vị vì sợ hãi, không đi đến do tác động của luyến ái, không đi đến do tác động của sân hận, không đi đến do tác động của si mê, không đi đến do tác động của ngã mạn, không đi đến do tác động của tà kiến, không đi đến do tác động của phóng dật, không đi đến do tác động của hoài nghi, không đi đến do tác động của pháp tiềm ẩn, và không bởi các pháp có tính chất phe nhóm mà bị đưa đi, bị dẫn đi, bị lôi đi, bị mang đi; – ‘và không đi đến (sự lầm lẫn) trong mọi pháp’ là như thế.

Sa ve santoti vuccatī ’ti – So santo upasanto vūpasanto nibbuto paṭippassaddhoti vuccati pavuccati kathīyati bhaṇīyati dīpīyati voharīyatī ’ti – sa ve santoti vuccati.

Thật vậy, vị ấy được gọi là ‘bậc an tịnh’ – Vị ấy được gọi là, được nói ra, được thuyết giảng, được phát ngôn, được diễn giải, được diễn tả là: ‘Bậc an tịnh, bậc yên tịnh, bậc vắng lặng, bậc tịch diệt, bậc tịch tịnh;’ – vị ấy được gọi là ‘bậc an tịnh’ là như thế.

Tenāha bhagavā: Yassa loke sakaṃ natthi asatā ca na socati, dhammesu ca na gacchati sa ve santoti vuccatī ”ti.

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Đối với vị nào ở thế gian, vật sở hữu là không có, (là vị) không sầu muộn do tình trạng không có, và không đi đến (sự lầm lẫn) trong mọi pháp; thật vậy, vị ấy được gọi là ‘bậc an tịnh.’”

Purābhedasuttaniddeso dasamo.

–ooOoo–

Diễn Giải Kinh ‘Trước Khi Hoại Rã’ là thứ mười.

–ooOoo–

—-

Bài viết trích từ cuốn “Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải“, Tỳ-khưu Indacanda Dịch Việt
* Link tải sách ebook: Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải” ebook
* Link thư mục ebook: Sách Tỳ-khưu Indacanda
* Link tải app mobile: Ứng Dụng Phật Giáo Theravāda 

Dhamma Paññā

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.