Vô Tỷ Pháp Tập Yếu – Đạo Trưởng Lão Tịnh Sự (vie)

Vô Tỷ Pháp Tập Yếu

ABHIDHAMMATTHASAṄGAHA

Thera Santakicco – Trưởng lão Tịnh Sự

Phật lịch 2517 – Dương lịch 1973

Abhikusala bổ sung từ: Abhidhammatthasaṅgaha – Thera Nārada

Abhidhamma (Higher level) – Mehm Tin Mon

Hiệu đính phần bổ sung: Ācariya Maggabujjhano – thầy Ngộ Đạo

Phật lịch 2561 – Dương lịch 2017

 

Lời Tựa

Chúng tôi phiên dịch Tạng Vô Tỷ Pháp (Tạng Diệu Pháp) cũng không ngoài ra tâm, sở hữu, sắc pháp, Níp-bàn. Chỉ về hữu vi cho chúng ta thấy rõ vô thường, khốn khổ và vông để làm bàn đạp, qua rồi mới hoàn toàn rốt ráo rất thật tự nhiên, nêu danh là Níp-bàn (Nibbāna) không luân hồi sanh tử chi cả. Nhưng chúng ta muốn hiểu thấu, đắc chứng chắc phải nhờ học hành đầy đủ, hầu tránh khỏi sai lầm và mê tín. Vì thế, nên chúng tôi cố gắng đem lối kinh nghiệm uyển chuyển rất nhiều lần đa cách.

Mong lợi ích kiến thức cùng nhau tiến hóa.

Sư cả Tịnh Sự

(Mahāthero Santakicco)

 

Giới thiệu

Abhidhammatthasaṅgaha – nghĩa là tập hợp hay gom hợp những pháp trọng yếu chứa trong Abhidhamma (Diệu pháp, Thắng pháp, Vi diệu pháp, Vô Tỷ Pháp). Do đó, Abhidhammatthasaṅgaha gọi tắt là Thắng pháp tập yếu, Vô Tỷ Pháp Tập Yếu hay Vô Tỷ Pháp Nhiếp.

„Dhamma‟ đƣợc bắt nguồn từ căn √d nghĩa là giữa hay ủng hộ. Ở đây, thuật ngữ Pāḷī đƣợc dùng trong câu kinh hay lời thuyết.

Pháp, chỉ tất cả trạng thái.
Vấn: pháp là chi? Đáp: chi cũng là pháp.
Vấn: tại sao gọi là pháp? Đáp: tại có trạng thái nên gọi là pháp. Vấn: trạng thái ra sao? Đáp: ra sao cũng là trạng thái.

„Abhi‟, theo A ī, có 2 nghĩa là:

–  „A e ‟:caohơn,lớnhơn,vƣợttrội,hay

–  „Visiṭṭ ‟: phi thƣờng, siêu quần, cao nhã, cao quí, thanh lịch, đặc sắc, kiệt xuất, xuất chúng, lỗi lạc, nổi bật, vƣợt trội, đặc biệt, riêng biệt, rõ rệt, siêu phàm, tuyệt vời, cao cả, bậc cao, hùng vĩ, uy nghi, cực kỳ, siêu phàm, thăng hoa, vi diệu, thắng, vô tỷ – không thể so sánh… .

„Abhidhamma‟ nghĩa là pháp cao hơn v pháp này làm cho ch ng sanh có khả năng đạt đến giải thoát, hay v pháp này vƣợt trội hơn giáo lý trong Sutta Piṭaka (tạng Kinh) và Vinaya Piṭaka (tạng Luật)

„Saṅgaha‟ có nghĩa là tóm tắt, trích yếu, tập yếu, gom hợp, tập hợp những pháp trọng yếu lại gọi chung một tên.

Trong Sutta Piṭaka (tạng Kinh) và Vinaya Piṭaka (tạng Luật), đức Phật đ dùng những cụm từ qui ƣớc chế định nhƣ là đàn ông, th vật, con ngƣời, và v.v… Ngƣợc lại, trong Abhidhamma Piṭaka (tạng Vô Tỷ Pháp), tất cả các pháp đƣợc phân tích một cách chi tiết, tỷ mỉ và dùng những thuật ngữ trừu tƣợng để mô tả những trạng thái thực tính của chƣ pháp hữu vi, là một nét độc đáo đƣợc tạo làm phƣơng pháp tu tập, những pháp ấy đƣợc gọi là Abhidhamma.

Do đó, vấn đề chính yếu là sự vƣợt trội của giáo lý, hay do những pháp ấy dẫn dắt đến sự giải thoát của chúng sanh.

Abhidhamma Piṭaka (Tạng Vô Tỷ Pháp) gồm có bảy bộ – đó là:

i. Dhammasaṅg ī (Bộ Pháp Tụ),
ii. Vibhaṅga (Bộ Phân Tích),
iii. Dhatukatha (Bộ Chất Ngữ),
iv. Puggalapaññatti (Bộ Nhân Chế Định),
v. Kathavatthu (Bộ Ngữ Tông),
vi. Yamaka (Bộ Song Đối),
vii. Paṭṭhana (Bộ Ngữ Tông). 

DOWNLOAD EBOOK: Vô Tỷ Pháp Tập Yếu

VÔ TỶ PHÁP TẬP YẾU