Giáo Trình Pali 3 – Về Những Biến Cách & Cách Chia Động Từ
Giáo trình PĀḶI
Tập 3
Nguyên tác: THE NEW PALI COURSE
Tác giả Prof. A. P. Buddhadatta, Maha Nayaka Thera
Dịch giả: Trưởng lão giáo thọ Thích Minh Châu
PL: 2555 DL:2012
CHƯƠNG I: VỀ NHỮNG BIẾN CÁCH VÀ CÁCH CHIA ĐỘNG TỪ
Những quy luật tổng quát về những biến cách và các cách chia động từ đã được đề cập ở quyển I và II. Ở đây một số biến cách và cách chia động từ đặc biệt sẽ được giải thích.
Những danh từ nam tánh kết thúc bằng chữ ā rất ít, chỉ có hai danh từ được tìm thấy là sā (con chó) và mā (mặt trăng).
BIẾN CÁCH CỦA SĀ (con chó) (skt s’van)
Cách | Số ít | Số nhiều |
1.Chủ cách | sā | sā, sāno |
2.Đối cách | sānaṃ | sāne |
3.Sở dụng cách | sāna | sānebhi, sānehi |
4.Xuất xứ cách | sāna | sānebhi, sānehi |
5.Chỉ định cách | sāssa | sānaṃ |
6.Sở thuộc cách | sāssa | sānaṃ |
7.Định sở cách | sāne | sānesu |
8.Hô cách | sā | sā, sāno |
Chủ cách số ít của mā (mặt trăng) được tìm thấy trong hợp thể candimā, puṇṇamā, …… Ngoài ra rất ít gặp những hình thức khác của danh từ này.
(2) Một vài danh từ nam tánh như pitu, rāja, có chủ cách số ít của chúng kết thúc bằng ā. Hình thức tương đương ở Sanskrit kết thúc bằng r hay n, nhưng các nhà văn phạm Pāḷi cho rằng chúng kết thúc bằng u hay a.
Nhóm danh từ này gồm những tiếng sau đây:
Atta, rāja, brahma, puma, yuva, addha và muddha (với một chữ n sau cùng ở tiếng Sanskrit) và sakha (skr. là sakhi).
Satthu, pitu, nattu, bhātu, bhattu, kattu, netu, sotu, jetu, và nhiều tiếng khác kết thúc bằng tu (ở Skr. kết thúc bằng r)
(3) BIẾN CÁCH CỦA PUMA (con đực)
Cách | Số ít | Số nhiều |
1.Chủ cách | pumā, pumo | pumāno, pumā |
2.Đối cách | pumānaṃ, pumaṃ | pumāne |
3.Sở dụng cách | pumānā, pumunā, pumena | pumānebhi, pumānehi |
4.Chỉ định cách | pumuno, pumassa | pumānaṃ |
5.Xuất xứ cách | pumānā, pumunā | pumānebhi, pumānehi |
6.Sở thuộc cách | pumuno, pumassa | pumānaṃ |
7.Định sở cách | pumāne, pume | pumānesu, pumāsu |
8.Hô cách | puma, pumaṃ | pumāno |
(4) BIẾN CÁCH CỦA BRAHMA (Phạm Thiên)
Cách | Số ít | Số nhiều |
1.Chủ cách | Brahmā | Brahmā, Brahmāno |
2.Đối cách | Brahmānaṃ, Brahmaṃ | Brahmāno |
3.Sở dụng cách | Brahmunā, Brahmuno | Bahmebhi, Brahmehi, Brahmūbhi, Brahmūhi. |
4.Chỉ định cách | Brahmassa, | Brahmānaṃ, Brahmūnaṃ |
5.Xuất xứ cách | Brahmunā, Brahmuno | Bahmebhi, Brahmehi, Brahmūbhi, Brahmūhi. |
6.Sở thuộc cách | Brahmassa, | Brahmānaṃ, Brahmūnaṃ |
7.Định sở cách | Brahmani | Brahmesu |
8.Hô cách | Barhma, Brahme | Brahmāno |
(5) BIẾN CÁCH CỦA YUVA (Thanh niên)
Cách | Số ít | Số nhiều |
1.Chủ cách | yuvā | yuvā, yuvāno |
2.Đối cách | yuvānaṃ, yuvaṃ | yuvāne, yuve |
3.Sở dụng cách | yuvānā, yuvānena, yuvena | yuvānebhi, yuvānehi, yuvebhi, yuvehi |
4.Chỉ định cách | yuvānassa, yuvassa | yuvānānaṃ, yuvānaṃ |
5.Xuất xứ cách | yuvānā, yuvānamhā, yuvānasmā | yuvānebhi, yuvānehi, yuvebhi, yuvehi |
6.Sở thuộc cách | yuvānassa, yuvassa | yuvānānaṃ, yuvānaṃ |
7.Định sở cách | yuve, yuvamhi, yuvasmiṃ, yuvāne, yuvānamhi, yuvānasmiṃ | yuvānesu, yuvāsu, yuvesu |
8.Hô cách | yuva, yuvāna | yuvāno |
(6) BIẾN CÁCH CỦA SAKHA (Bạn)
Cách | Số ít | Số nhiều |
1.Chủ cách | sakhā | sakhā, sakhino, sakhāno, sakhāyo, sakhāro |
2.Đối cách | sakhaṃ, sakhānaṃ, sakhānaṃ | sakhino, sakhāno, sakhāyo |
3.Sở dụng cách | sakhinā | sakhārehi, sakhehi, sakhebhi |
4.Chỉ định cách | sakhino, sakhissa | sakhīnaṃ, sakhānaṃ, sakhārānaṃ |
5.Xuất xứ cách | sakhinā, sakhimhā, sakhismā, sakhamhā, sakhasmā, sakhāramhā | sakhārehi, sakhehi, sakhebhi |
6.Sở thuộc cách | sakhino, sakhissa | sakhīnaṃ, sakhānaṃ, sakhārānaṃ |
7.Định sở cách | sakhe, sakhimhi, sakhismiṃ | sakhesu, sakhāresu, sakhisu |
8.Hô cách | sakha, sakhā, sakhi, sakhe | sakhino, sakhāyo, sakhāro |
(7) BIẾN CÁCH CỦA ADDHA (Thời gian, con đường)
Cách | Số ít | Số nhiều |
1.Chủ cách | addhā | addhā, addhāno |
2.Đối cách | adhānaṃ | addhāne |
3.Sở dụng cách | addhunā, addhānena | addhānebhi, addhānehi |
4.Chỉ định cách | addhuno | addhānaṃ |
5.Xuất xứ cách | addhunā, addhānena | addhānebhi, addhānehi |
6.Sở thuộc cách | addhani, addhāne | addhānesu |
7.Định sở cách | addhuno | addhānaṃ |
8.Hô cách | addha | addhā, addhāno |
(8) BIẾN CÁCH CỦA MUDDHA (đỉnh, đầu)
Cách | Số ít | Số nhiều |
1.Chủ cách | muddhā | muddhā, muddhāno |
2.Đối cách | muddhaṃ | muddhe, muddhāne |
3.Sở dụng cách | muddhānā, muddhanā | muddhebhi, muddhehi |
4.Chỉ định cách | muddhassa | muddhānaṃ |
5.Xuất xứ cách | muddhā, muddhānā | muddhebhi, muddhehi |
6.Sở thuộc cách | muddhassa | muddhānaṃ |
7.Định sở cách | muddhani | muddhānesu |
8.Hô cách | muddha | muddhā, muddhāno |
(9) CÁCH CHIA ĐỘNG TỪ KARA (làm)
(Động từ tướng là O) năng động thể
THÌ HIỆN TẠI
TIẾN HÀNH CÁCH
Parassapada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | karoti, kubbati | karonti, kubbanti |
Ngôi 2 | karosi, kubbasi | karotha, kubbatha |
Ngôi 1 | karomi, kubbāmi | karoma, kubbāma |
Attanopada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | kurute, kubbate | kubbante |
Ngôi 2 | kuruse, kubbase | kuruvhe, kubbavhe |
Ngôi 1 | kare, kubbe | kurumhe, kubbamhe |
MỆNH LỆNH CÁCH
Parassapada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | karotu, kubbatu | karontu, kubbantu |
Ngôi 2 | karohi, kubbāhi | karotha, kubbatha |
Ngôi 1 | karomi, kubbāmi | karoma, kubbāma |
Attanopada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | kurutaṃ, kubbataṃ | kubbantaṃ |
Ngôi 2 | karossu, kurussu, kubbassu | kuruvho, kubbavho |
Ngôi 1 | kare, kubbe | karomase, kubbāmase |
KHẢ NĂNG CÁCH
Parassapada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | kare, kareyya, kayirā, kubbe, kubbeyya | kareyyuṃ kubbeyyuṃ, kayiruṃ |
Ngôi 2 | kareyyāsi, kubbeyyāsi | kareyyātha, kubbeyyātha |
Ngôi 1 | kareyyāmi, kubbeyyāmi | kareyyāma, kubbeyyāma |
Attanopada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | kayirātha, kubbetha | kubberaṃ |
Ngôi 2 | kubbetho | kubbeyyavho |
Ngôi 1 | kare, kareyyaṃ, kubbeyyaṃ | kareyyāmhe, kubbeyyāmhe |
THÌ QUÁ KHỨ
HIỆN KHỨ CÁCH
Parassapada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | akari, kari, akarī, karī, akāsi | akariṃsu, kariṃsu, akāsuṃ, akāsu |
Ngôi 2 | akaro, akari, kari | akarittha, akasittha |
Ngôi 1 | akariṃ, kariṃ | akarimha, karimha, akarimhā, karimhā |
Attanopada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | akarā, akarittha, karittha | akarū |
Ngôi 2 | akarise | akarivhaṃ |
Ngôi 1 | akara | karimhe |
QUÁ KHỨ CÁCH
Parassapada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | akarā, akā | akarū |
Ngôi 2 | akaro | akarattha, akattha, akarotha |
Ngôi 1 | akaraṃ, akaṃ | akaramhā, akamhā |
Attanopada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | akattha | akatthuṃ |
Ngôi 2 | akuruse | akaravhaṃ |
Ngôi 1 | akariṃ | akaramhase |
THÌ VỊ LAI
TƯƠNG LAI CÁCH
Parassapada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | karissati, kāhati, kāhiti | karissanti, kāhanti, kāhinti |
Ngôi 2 | karissasi, kāhasi, kāhisi | kārissatha, kāhatha |
Ngôi 1 | karissaṃ, kassaṃ, kāhāmi | karissāma, kassāma, kāhāma |
Attanopada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | karissate, kāhate | karissante, kāhante |
Ngôi 2 | karissase, kāhase | karissavhe, kāhavho |
Ngôi 1 | karisse, kāhe | karissāmhe, kāhamhe |
ĐIỀU KIỆN CÁCH
Parassapada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | akarissā, akarissa | akarissaṃsu |
Ngôi 2 | akarisse | akarissatha |
Ngôi 1 | akarissaṃ | akarissamhā |
Attanopada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | akarissatha | akarissiṃsu |
Ngôi 2 | akarissase | akarissavhe |
Ngôi 1 | akarissaṃ | akarissāmhase |
TỶ DỤ NHÓM 1
|
CHÚ GIẢI NHÓM 1
|
(10)Biến cách của atta và rāja được nói ở đoạn 26, 27 quyển II. Khi rāja là từ cuối của một danh từ ghép như mahārāja, nó theo cách thông thường của những danh từ nam tánh kết thúc bằng a, ngoài ra còn theo biến cách đặc biệt của riêng nói:
Chủ cách số ít: ahārājo hay mahārājā
Số nhiều: mahārājā hay mahārājāno ….. (như Purisa và rāja)
(11)Biến cách của SANTA (người có đức hạnh)
Cách | Số ít | Số nhiều |
1.Chủ cách | saṃ, santo | santo, santā |
2.Đối cách | saṃ, santaṃ | sante |
3.Sở dụng cách | satā, santena | santehi, sabbhi |
4.Chỉ định cách | sato, santassa | sataṃ, santānaṃ, satānaṃ |
5.Xuất xứ cách | satā, santamhā, santasmā, santā | santehi, sabbhi |
6.Sở thuộc cách | sato, santassa | sataṃ, santānaṃ, satānaṃ |
7.Định sở cách | sante, santamhi, santasmiṃ | santesu |
8.Hô cách | santa | santo, santā |
Còn có một tĩnh từ Santa (hiện hữu) không có những hình thức San và sabbhi mà có hình thức sati ở định sở cách số ít và được biến các như chữ Gacchanta.
(12)Những hình thức San, sāni, sena, samhi …. Không nên lẫn lộn với những hình thức của santa. Chúng phát xuất từ sa (của riêng) và danh từ trung tánh (sa: sở hữu của một người).
(13)BIẾN CÁCH CỦA BHAVANTA (người đáng kính)
Cách | Số ít | Số nhiều |
1.Chủ cách | bhavaṃ, bho | bhavanto, bhonto, bhavantā |
2.Đối cách | bhavantaṃ | bhavante |
3.Sở dụng cách | bhavatā, bhotā, bhavantena | bhavantehi, bhavantebhi |
4.Chỉ định cách | bhavato, bhoto, bhavantassa | bhavataṃ, bhavantānaṃ |
5.Xuất xứ cách | bhavatā, bhotā | bhavantehi, bhavantebhi |
6.Sở thuộc cách | bhavatā, bhotā, bhavantena | bhavantehi, bhavantebhi |
7.Định sở cách | bhavati, bhavante, bhavantamhi, bhavantasmim. | bhavantesu |
8.Hô cách | bho, bhante | bhonto, bhavanto |
Nữ tánh của danh từ này là bhavantī và bhotī, biến cách như chữ kumārī.
CHÚ Ý: (a) có một tiếng bất biến từ bho dùng ở cản hai số về hô cách. Bhante đôi khi cũng được kể như một tiếng hô cách bất biến.
(b) Bhaddante có cùng một nghĩa như bhante. Có thuyết cho rằng nó khởi thủy là một tiếng phối hợp của hai tiếng Bhaddaṃ + te (kính chào ngài) và về sau được kết hợp thành một tiếng dùng để xưng hô đối với những người bề trên khả kính. Nhưng còn có danh từ bhadanta (đại đức, trưởng lão) từ đấy chữ bhaddante có lẽ đã được hình thành.
(14)Ba danh từ mātugāma, oraddha và dāra đều có nam tánh nhưng ý nghĩa thuộc nữ tánh.
Mātugāma: đàn bà, phụ nữ. Orodha: một người cung nữ hay đoàn nội cung. Dāra: người vợ.
Tất cả những danh từ này được biến cách như chữ purisa.
CHÚ Ý: những tĩnh từ liên hệ đến mātugāma đôi khi được thấy ở vào nữ tánh, ví dụ:
“Sallape asihatthena, pisācena pi sallape
Na t’eva eko ekāya mātugāmena sallape”A.iii. 69
(Nói chuyện với nữ nhân, như nói chuyện với người cầm kiếm; nói chuyện như với ác quỷ. Chớ ngồi một mình nói chuyện với nữ nhân)
CÁCH CHIA ĐỘNG TỪ HŪ (là)
Đây là hình thức giản lược của ngữ căn bhū. Nó có động từ cơ bản là ho. ở thì hiện tại và mệnh lệnh cách, cách chia không có gì đặc biệt.
Hiện tại: hoti, honti, hosi, hotha, homi, homa.
Mệnh lệnh cách: hotu, hontu, hohi, hotha, homi, homa.
KHẢ NĂNG CÁCH
Parassapada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | huveyya, heyya | huveyyuṃ, heyyuṃ |
Ngôi 2 | hveyyāsi, heyyāsi | huveyyātha, heyyātha |
Ngôi 1 | huveyyaami, heyyāmi | huveyyāma, heyyāma |
Attanopada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | huvetha, hetha | huveraṃ, heraṃ |
Ngôi 2 | huvetho, hetho | huveyyavho, heyyavho |
Ngôi 1 | huveyyaṃ, hvaṃ | huveyyāmhe, heyyāmhe |
QUÁ KHỨ
Parassapada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | ahosi, ahū | ahesuṃ, ahuṃ |
Ngôi 2 | ahuo, ahosi | ahuvattha ahosittha |
Ngôi 1 | ahosiṃ, ahuṃ, ahuvāsiṃ | ahumhā, ahosimhā |
Attanopada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | ahuvā | ahuvū |
Ngôi 2 | ahuvase | ahuvivhaṃ |
Ngôi 1 | ahuva, ahu | ahuvimhe |
HIỆN TẠI
Parasssapada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | ahuvā | ahuvā |
Ngôi 2 | ahuvo | ahuvattha |
Ngôi 1 | ahuvaṃ | ahuvanhā |
Attanopada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | ahuvattha | ahuvatthuṃ |
Ngôi 2 | ahuvase | ahuvavhaṃ |
Ngôi 1 | ahuviṃ | ahuvamhase |
VỊ LAI
Parasssapada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | hessati, hehiti, hehissati, hohissati | hessanti, hehinti, hehissanti, hohinti |
Ngôi 2 | hessasi, hehisi, hehissasi, hohissasi | hessatha, hehitha, hehissatha, hohissatha |
Ngôi 1 | hessāmi, hehāmi, hehissāmi, hohissāmi | hessāma, hehāma, hehissāma, hohissāma. |
Attanopada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | hessate, hehissate, hohissate | hessante, hehissante, hohissante |
Ngôi 2 | hessase, hehissase, hohissase | hessavhe, hehissavhe, hohissavhe |
Ngôi 1 | hessaṃ, hehissaṃ, hohissaṃ | hessāmhe, hehissāmho, hohissāmhe |
ĐIỂU KIỆN CÁCH
Parasssapada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | ahuvissā | ahuvissaṃsu |
Ngôi 2 | ahuvisse | ahuvissatha |
Ngôi 1 | ahuvissaṃ | huvissamhā |
Attanopada
Ngôi | Số ít | Số nhiều |
Ngôi 3 | ahuvissatha | ahuvissiṃsu |
Ngôi 2 | ahuvissase | ahuvissavhe |
Ngôi 1 | ahuvissaṃ | ahuvissāmhase |
TỶ DỤ NHÓM 2
- “Mātugāmesu pana vigatacchandatāy tassā sālāya mātugāmānaṃ pattiṃnādaṃsu” Dh. A.i, 269
- “Saṅgharakkhita, mātugāmassa pahāraṃ dātuṃ nāsakkhi; ettha mahallakattherassa lo doso ti?” Dh. A.i, 303
- “Tasmā satañca asatañca; Nānā hoti ito gati: Asanto nirayaṃ yanti; Santo saggaparāyaṇā” S.i, 19
- “Tīhi kho, anuruddha, dhammehi samannāgato mātugāmo kāyassabhedā, paraṃ maraṇā, apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ uppajjati” A.i, 281.
- “Tena kho pana samayena rājā udeno uyyāne paricāreti saddhiṃ orodhena; assosi kho rañño udenassa orodho: amhākaṃ kira ācariyo ayyo ānando uyyānassa avidūre aññatarasmiṃ rukkhamūle nisinno ti.” V. ii, 290
- “Sehi dāreh” asantuṭṭho vesiyāsu padissati; Dissati paradāresu; taṃ parābhavato mukhaṃ” S.N.V. 108
- “No kho pana mayaṃ passāma bhoto Gotamassa yugaṃ vā nangalaṃ vā phālaṃ vā pājanaṃ vā; atha ca pana bhavaṃ Gotamo evaṃ āha” S. i. 172.
- “Seyyathā pi bho Gotama, nikkujjitaṃ vā ukkujjeyya, paṭicchannaṃ vā vivareyya …. evaṃ eva bhotā Gotamena anekapariyāyena dhammo pakāsito” D. I, 110
- “Bhoti, sace vejjaṃ ānessāmi, bhattavetanam. dātabbaṃ bhavissati.” Dh. A. I, 25.
- “Ye nāgarāje sahasā haranti; Dibbā dijā pakkhi visuddha – cakkhū” D. ii, 258.
- “Cattāro te mahārājā samantā caturo disā; Daddallamānā aṭṭhaṃsu vane kāpilavatthave” D. ii, 258.
- “Vuṭṭhamhi deve caturangule tiṇe; Sampupphite meghanibhamhi kānane; Nagantare viṭapisamo sayissaṃ; Tam me mudū hehiti tūlasannibhaṃ” Theg. V. 1137
- “Kadā ahaṃ dubbacanena vutto; Tato – nimittaṃ vimano na hessaṃ?”. Theg. V. 1100
- “Disvā samudayaṃ vibhavañ ca sambhavaṃ; Dāyādako hehisi aggavādino”. Theg. V. 1142
- “Pucchatha, bhikkhave, mā pacchā vippaṭisārino ahuvattha na mayaṃ sakkhimha bhagavantaṃ paṭipucchitun ti”. D. ii, 155
- “Ahuvā me sagāmeyyo; Ahuvā me pure sakhā”. S. i, 36
- “Ahaṃ, bhadante, ahuvāsiṃ pubbe; Sumedhanāmassa jinassa sāvako”. V. V. p. 73
- “Pabbajja vā hehiti, maranaṃ vā, na c’eva vāreyyaṃ”. Theg.v.465
- “Katapuñño si tvaṃ, ānanda, padhānaṃ anu yuñja, khippaṃ hohisi anāsavo” D. ii, 144
- Upako ājīvako huveyya p’āvuso ti vatvā sisaṃ okampetvā ummaggaṃ gahetvā pakkāmi”. V. m. 8.
- “Sāmikā yattha yatth’ eva sāni passeyyuṃ, tattha tatth’ eva sāni hareyyuṃ”. M. i, 366.
- “Sehi kammehi dummedho; Aggidaḍḍo ‘va tappati” . Dhp. 136
CHÚ GIẢI NHÓM 2
- (a) Vugataccgabdatāta: bởi vì chúng không ưa (phụ nữ); (b) Patti: một phần công đức
- Dịch: Bởi thế, sự ra đi từ cuộc đời này sự tái sinh là không giống nhau đối với người thiện và bất thiện: người bất thiện đến địa ngục, còn kẻ thiện lên thiên đàng.
- Dịch: Này Anuruddha, người đàn bà, thành tựu ba pháp, sau khi thân hoại mạng chung, sanh vào ác thú, đọa xứ, địa ngục.
- (a) Tena samayena: lúc bấy giờ (sở dụng cách được dùng thay vì định sở cách); (b) Orodha: đoàn hậu cung (danh từ tổng hợp); (c) Paricāreti: làm thỏa mãn các dục vọng của căn hay được hầu hạ.
- Không hài lòng với những người vợ của mình, được thấy ở giữa những kỷ nữ và vợ người khác, điều ấy là nguyên nhân của sa đọa.
- (a) Yuga: cái ách; (b): Pājana: cái gậy thúc ngựa
- Tôn giả Gotama, như người dựng đứng lại những gì đã bị quăng ngã, phơi bày những gì bị che kín …. Cũng vậy pháp đã được tôn giả Gotama nói lên cho con bằng nhiều phương tiện.
- Dija: được sinh hai lần, nghĩa là con chim (dưới hình thức cái trứng rồi chim non). Một người Bà la môn cũng được gọi là sinh hai lần, vì sự nhập đạo của vị ấy được xem như lần sinh thứ hai.
- Bốn vị đại vương đứng bốn hướng trong rừng Kapilavatthu, tỏa ra những quang sắc rực rỡ.
- Khi trời mưa xong, khi cỏ cao bốn ngón tay, trong khu rừng như đám mây nở rộ những bông hoa, tôi sẽ nằm (trên cỏ như một thân cây giữa khe núi và cỏ đối với tôi mềm như là bông vải.
- (a) Toto – nimittaṃ, vì cớ ấy; (b) Vimana: bất mãn
- Sau khi thấy được sự tập khởi và đoạn diệt cuả những gì hiện hữu, ngươi sẽ thừa tự của bậc vô thượng đạo sư.
- Mā pacchā vippati sārino ahuvattha: chớ có hận về sau
- Sagāmeyya: thuộc cùng một khu làng.
- Ahuvāsiṃ: Ahosiṃ (tôi là) quá khứ
- Tôi sẽ xuất gia hoặc chết, chứ không kết hôn.
- Này A Nan, ngươi là kẻ đã làm nhiều công đức, hãy tinh cần nỗ lực, ngươi sẽ đoạn tận lậu hoặc.
- Upaka người du sĩ khổ hạnh sau khi lắc đầu nói “Có lẽ, thứ hiền giả đã bỏ đi, theo một con đường khác.
- Sāni: những đồ vật của mình.
- Kẻ ngu bị đốt cháy bởi những nghiệp của chính mình cũng như bị lửa đốt.