Concise Pali-english Dictionary – Bh –

  – Bh –


BHAKKHA a. đáng, nên ăn, ăn được. nt. vật thực, mồi. in cpds. nuôi dưỡng.

BHAKKHATI (bhakkh + a) ăn, thọ thực, dùng bữa. aor. —kkhi. pp. —khita. inf. —khituṃ.

BHAKKHANA nt. đang ăn.

BHAKKHETI (bhakkh + e) như bhakkhati.

BHAGA nt. sự may mắn, hên, bộ phận phụ nữ (cơ thể). —ndalā f. âm sang, ống thông (cá voi). —vantu a.sự may mắn. m. đức Phật.

BHAGINĪ f. chị, em gái.

BHAGGA pp. của bhañjati : bị bể.

BHAṄGA m. sự bể tan, sự tan rã. nt. vải gai. —kkha ṇa m. trong khi đang tan rã. —gānupassanā f. huệ thấy rõ sự tan rã của pháp hành.

BHACCA m. người giúp việc, người hầu, đầy tớ. adj. được nuôi dưỡng.

BHAJATI (bhaj + a) cộng sự với, chung bọn với. aor. bhaji. pp. bhajita. pr.p. bhajamāna. ads. bhajitvā. pt.p. —jitabba.

BHAJJATI (bhaj + a) nung, nướng, hơ. aor. bhajji. pp. bhajjita. pr.p. —jamāna. abs. —jitvā. pass. bhajjiyati.

BHAÑJAKA 3. người làm bể, làm hư.

BHAÑJATI (bha ñj + a) làm bể, phá hoại. aor. bha ñji. pp. bhagga, bha ñjita. pr.p. —janta, jamāna. abs. bha ñjitvā.

BHAÑJANA nt. sự đập bể, sự phá tan. —naka a. sự bể nát, sự phá hoại.

BHAṬA m. người lính, nguyên soái, người làm thuê làm mướn. —senā một bộ binh.

BHAṬṬHA (pp. của bhajjati) nung, nướng, té xuống, rớt xuống.

BHAṆATI (bhan + a) nói, thuật lại, thuyết. aor. bhani. pp. bhanita. pr.p.nanta. pt.p. —nitabba. abs. —bhaṇitvā. inf. bhaṇituṃ.

BHAṆE in. cách nói với người hạ cấp.

BHAṆḌA, daka nt. hàng hóa, dụng cụ, phẩm vật. —dāgāra nt. kho chứa phẩm vật, kho bạc. —dāgārika m. người giữ kho, quan kho bạc.

BHAṆḌATI (bhaṇ + a) bhandeti, (bhad + e) gây lộn. aor. bhandi, esi. abs. —detvā.

BHAṆḌANA nt. sự cãi cọ gây gỗ.

BHAṆḌIKĀ f. một bó, một gói.

BHAṆḌU m. người đã cạo tóc. —kamma nt. sự cạo tóc.

BHATA (pp. của bharati) nuôi dưỡng duy trì, chăn nuôi. m. người giúp việc, người đầy tớ. —ka m. người ở mướn.

BHATI f. giá, tiền thuê, tổn phí.

BHATTA nt. cơm, vật thực, bữa ăn. —kicca nt. đang ăn cơm. —kāraka m. người nấu ăn, người làm bếp. —kilamatha, sammada m. sự buồn ngủ sau khi ăn. —gāma m. một làng phải nạp cống lễ. —gga nt. phòng ăn nơi tu viện, trai đường. —puṭa nt. một gói cơm. —vissagga m. sự dọn bữa ăn. —vetana nt. vật thực và giá cả. —velā f. giờ ăn.

BHATTI f. sự tôn sùng, sự tin tưởng, sự ái mộ. —ka, mantu. a. tôn sùng, tin tưởng.

BHATTU m. người chồng, người nuôi dưỡng, nâng đỡ.

BHADANTA, BHADDANTA a. bực đáng kính, kính trọng. m. người đáng kính.

BHADDA a. oai nghiêm, điềm lành, may mắn, tốt đẹp. —ka, nt. vật tốt hay may mắn. adj. tài hay đồ tốt. —kaccānā f. một tên khác của mẹ La hầu la, Yasodharā. —kumbha m. đầy bình, hũ (là tượng trưng cho điềm tốt). —ghaṭa m. cái thùng dùng để rút số trong cách xổsố. —dāru m. một loại cây thông hay cây bách hương (ở Hy Mã Lạp Sơn). —padā f. tên một ngôi sao. —pīṭha nt. ghế mây. —mukha a. có gương mặt đẹp, địa chỉ bổ khuyết. —yuga nt. một cặp, một đôi tốt nhất.

BHADRA như chữ bhadda.

BHADDĀ, ddikā f. người phụ nữ có hạnh kiểm tốt, đứng đắn.

BHANTA (pp. của bhamati) sự lung lay, sự rẽ tách ra. —tatta nt. tình trạng rối loạn, lộn xộn.

BHANTE (voc. của bhadanta) bạch, kính thưa, dạ thưa, bạch ngài.

BHABBA a. có thể, nên, đáng. —f. sự có thể, đáng làm, sự thuận tiện.

BHAMA m. vật quay tròn, xoáy nước, sự rẽ tách ra. —kāra m. thợ tiện.

BHAMATI (bham + a) xoay quanh, quây quẩn, đi quanh quẩn, vơ vẩn. aor. bhami. pp. bhanta. pr.p. bhamanta. abs. —mitvā.

BHAMARA m. con ong vò vẽ.

BHAMĀRIKĀ f. chóp đỉnh kêu vo vo.

BHAMU, –mukā f. lông mày.

BHAYA nt. sợ sệt, kinh khủng. —ṅkana a. sự ghê sợ, sự kinh hoàng. —dassāvī, dessi a. gặp sự kinh sợ.

BHAYĀNAKA, yāyaha a. kinh sợ, ghê tởm.

BHARA a. sự nâng đỡ. mātāpettibhara người phụng dưỡng cha mẹ.

BHARAṆA sự duy trì, sự chịu đựng.

BHARATI (bhar + a) chịu đựng, chống đỡ, duy trì, bảo tồn. aor. bhari. pp. bhata. abs. bharitvā.

BHARITA pp. đầy, làm cho lan tràn, bảo tồn.

BHARIYĀ f. người vợ,

BHALLĀTAKA m. cây có hột để làm dầu.

BHAVA m. cảnh giới, hữu (trong nhân quả liên quan). —gga m. chỗ cao nhất của cảnh giới (hay thế giới). —ṅga nt. chỗ trú (tâm, chỗ tâm nghỉ không hoạt động nữa) giòng sống của tâm. —cakka nt. bánh xe luân hồi. —taṇhā, netti f. ước muốn sự tái sanh trong một cảnh giới, dục sanh về sắc giới. —ntaga, ntagū a. đến cảnh cuối cùng của cảnh giới, chấm dứt cảnh giới. —ntara nt. cảnh giới khác. —saṃyojana nt. dây cột vào cảnh giới tái sanh. —vābhava m. đời này hoặc đời khác. —vesanā f. ước mong tái sanh. —vogha m. hầm hay vực sâu của cảnh giới.

BHAVATI (bhū + a) trở thành, trở nên có sinh tồn. aor. bhavi, abhavi. pp. bhūta. pr.p. bhavanta, bhavamāna. pt.p. bhavitabba. abs. bhavitvā. inf. bhavituṃ.

BHAVANA nt. sự trở thành, chỗ ở, nơi cư trú.

BHAVANTA a. thịnh vượng (tiếng dùng cách lễ độ cho chữ ‘anh, ông, v.v..’

BHASTĀ f. túi da, bễ (ống bễ thổi lò).

BHASMA nt. tro. —cohanna a. vùi trong tro.

BHASSA nt. nói vô ích. —sārāmatā f. sự bận rộn, sự dính vào sự nói vô ích.

BHASSATI (bhas + ya) rớt, té xuống, nhỏ giọt, đi xuống. aor. bhassi. pp. bhattha. pr.p. santa, samāna. abs. —sitvā.

BHASSARA a. chói sáng, chiếu sáng, rực rỡ, chói lọi.

BHĀ f. ánh sáng, sự chói lọi, rực rỡ.

BHĀKUṬIKA a. cau mày, nhăn mày.

BHĀGA m. một phần, một bách phân, một phần được chia cho. —vantu, bhāgī a. chia phần vào, dự phần vào.

BHĀGADHEYYA, dheya nt. số phận, sự may rủi, thời vận.

BHĀGASO ad. trong những phần, bằng một phần.

BHĀGINEYYA m. con của chị, cháu trai. —yyā f. cháu gái.

BHĀGIYA a. có liên hệ với, sự dẫn đến.

BHĀGĪRATHĪ f. các con sông Hằng.

BHĀGYA nt. vận hên, may mắn.

BHĀJAKA, BHĀJETU m. người chia phần.

BHĀJANA ger. sự chia, chia phần.

BHĀJANA nt. bát, dĩa, chén, vật đựng, thùng. —vikati f. nhiều loại dĩa chén.

BHĀJETI (bhāj + e) chia, chia phần. aor. —esi. pp.gita. pr.p. —jenta. abs. —jetvā. pt.p. —jetabba. pass. bhājiyati.

BHĀNAKA 3. người đọc những bài kinh. m. cái lu to.

BHĀṆAVĀRA m. một phần kinh tụng có 8.000 chữ.

BHĀṆĪ a. sự nói, sự đọc ra.

BHĀTI (bha + a) chiếu sáng. aor. —bhāsi.

BHĀKITA, BHĀTU m. anh, em trai.

BHĀNU m. ánh sáng, mặt trời. —mantu. a. ánh sáng (dạ quang). m. mặt trời.

BHĀYATI (bhi + a) đáng sợ, ghê sợ. aor. —bhāyi. pr.p. bhāyanta. pt.p. bhāyitabba. abs. bhāyittvā.

BHĀYĀPETI (caus của bhāyati) làm cho sợ. aor. —esi. pp. pita. abs. —petvā.

BHĀRA m. sức nặnt, sự chở nặng, gánh nặng, chở, phận sự, một việc. —nikkhepana nt. để gánh nặng xuống, trút gánh nặng. —mocana nt. giải thóat khỏi gánh nặng. —vāhī 3. chịu đựng gánh nặng, người lãnh trách nhiệm một công việc. —hāra 3. người mang gánh nặng.

BHĀRIKA a. chở nặng, nặng nề, đầy dẫy.

BHĀRIYA a. nặng, nghiêm trọng, nặng nề.

BHĀVA m. điều kiện, thiên nhiên, sự trở nên, bản tính.

BHĀVANĀ f. sự tiến triển, sự phát triển của tinh thần, tham thiền. —nānuyoga m. sự chuyên cần tham thiền. —maya a. làm, hoàn thành do nơi tham thiền. —vidhāna nt. phương thức tham thiền.

BHĀVANIYA a. nên, đáng tôn kính, nên trau dồi (tư tưởng).

BHĀVITA (pp. của bhāvati) phát triển. —tatta a. đào luyện tốt đẹp, tự trấn tỉnh (tinh thần).

BHĀVĪ a. đang trở thành, không thể tránh được.

BHĀVETI (bhū + e) làm phát triển, trau dồi, đào luyện, làm tấn hóa. aor. —esi. pp. bhāvita. pr.p. —venta, vayamāna. pt.p. —vetabba. abs. —vetvā. inf. bhāvetuṃ.

BHĀSATI (bhās + a) nói, thuật lại, chiếu sáng. aor. bhāsi. pp. bhāsita. pr.p. —santa. abs. —sitvā. pt.p. —sitabba.

BHĀSANA nt. bài thuyết, diễn văn, sự nói chuyện.

BHĀSĀ f. tiếng nói, thổ ngữ (của một vùng).

BHĀSITU, BHĀSĪ m. người nói.

BHĀSURA m. xán lạn, chiếu sáng.

BHIKKHAKA m. người đi xin, ăn mày.

BHIKKHATI (bhikkh + a) xin ăn, cầu xin. aor. —kkhi. pr.p —khanta, khamāna. abs. —khitvā.

BHIKKHANA nt. sự đi xin ăn.

BHIKKHĀ f. cơm, vật thực. —cariyā f. cāra m. sự đi khất thực. —hāra m. vật thực xin được do người ăn xin (ăn mày).

BHIKKHU m. tỳ khưu. —f. tỳ khưu ni. —bhāva m. bản chất thầy tu. —saṅgha m. nhóm chư Tăng.

BHIṄKA m. con voi tơ.

BHIṄKĀRA m. bình nước.

BHIJJATI (bhid + ya) bị bể, bị phá tan. aor. —jji. pp. bhīnna. pr.p. —jamāna. abs. —jitvā.

BHIJJANA nt. sự đập bể. —dhamma a. dòn, dễ bể, trở thành hư sụp.

BHITTI f. vách tường. —pāda m. nền, chân tường.

BHINDATI (bhid + ṃ + a) bể, nứt, chia ra, làm bể. aor. bhindi. pp. bhinditā, bhinna. pr.p. danta. abs. —ditvā. inf. —dituṃ.

BHINNA pp. của bhindati. tta nt. bhāva m. trạng thái đang gãy bể, đang thay đổi khác. —nāva a. tình trạng sụp đổ. —paḷā nt. vải rách. —mariỳada a. vượt qua khỏi ranh giới. —sīla a. người dứt giới.

BHIYYO, yoso in. quá lố, hơn, cao cả quá, lập đi lập lại nhiều lần. —yosomatāya một cách vượt quá khả năng của mình. —

BHISA nt. củ sen. —puppha nt. hoa sen. —mulāla nt. củ và ngó sen.

BHISAKKA m. ông thầy thuốc.

BHISI f. cái gối, gối ngang đầu giường, gối nhỏ.

BHIṂSANA, BHIṂSANAKA a. ghê tởm, kinh sợ, ghê gớm.

BHĪTA (pp. của bhāyati) kinh sợ.

BHĪTI f. sự sợ sệt.

BHĪMA, BHĪSANA a. ghê tởm, kinh sợ.

BHĪRU, ruka a. nhát, hay sợ, nhút nhát. —ruttāna nt. núp ẩn, nương nhờ vì sợ.

BHUKKARAṆA nt. bfuṅkāra, bhukkāra m. sự sủa (chó ).

BHUṄKAROTI (bhuṃ + kar + e) sủa. aor. —kari. pp. —kata. pr.p.–karonta. abs. —katvā, karitvā.

BHUJA m. cánh tay. adj. uốn cong. —patta cây bhuja, một loại cây liễu.

BHUJAGA, jaṇga, ja ṇgama m. con rắn.

BHUJISSA m. người rảnh rang, tự do.

BHUÑJAKA, BHUÑJITU 3. người đang ăn hay thọ hưởng vật chi.

BHUÑJATI (bhuj + ṃ + a) ăn, thọ (thực), hưởng. aor. bhuñji. pp. bhutta. pr.p. janta, jamāna. pt.p. —jitabba. abs. —jitvā, bhuñjiya, bhutvā. inf. —hituṃ, bhotu ṃ.

BHUÑJANA nt. sự ăn. —kāla m. giờ ăn cơm.

BHUTTĀVĪ a. người đã ăn rồi.

BHUMMA a. đất, địa, có diễn đài. —ṭṭha a. ở trên mặt đất. —ttharaṇa nt. trải trên mặt đất, tấm khảm. —ntara nt. đất địa khác nhau, mặt bằng phẳng khác nhau.

BHUSA nt. rơm, trấu. adj. nhiều, đầy đủ. —saṃ ad. quá lố, thường hoài.

BHUSSATI (bhus + ya) lột vỏ. aor. bhussi. pr.p. santa, samāna. abs.sitvā.

BHŪ f. địa cầu, mặt đất.

BHŪTA (pp. của bhavati) trở thành, sanh ra, sản xuất. nt. nguyên liệu, ma quỉ, chúng sinh, sự thật, cái ấy là, cái gì đã xảy ra. —kāya m. thân thể, cái sản xuất bằng nguyên liệu. —gāma m. rau cỏ. —gāha m. bị ma quỉ nhập (ám ảnh). —vādī sự thật. —vejja m. thầy phù thủy, thầy ếm trừ ma quỉ.

BHŪTATTA nt. công việc sẽ trở thành.

BHŪTIKA a. phối hợp nguyên liệu.

BHŪMA, maka a. có gác, có lầu.

BHŪMI f. mặt đất, địa cầu, miền, đài, đồng bằng. —kampā f. sự động đất. —gata a. ở trên mặt đất, hay chất chứa trên mặt đất. —tala nt. đất bằng phẳng. —ppadesa, bhāga m. một khoảnh đất.

BHŪRI f. trí sáng. adj. dồi dào, kéo dài ra. —pañña, medha a. trí rộng rãi.

BHŪSANA nt. bhūsā f. đồ nữ trang, vật trang điểm, trang hoàng.

BHŪSAPETI (caus. của bhūseti) sai người trang trí hay trang hoàng. aor. —esi. pp. —pita. abs. —petvā.

BHŪSETI (bhus + e) chưng dọn, trang trí, làm cho đẹp, trang điểm. aor. —esi. pp. bhūsita. pr.p. bhūsenta. abs.–setvā.

BHEKA m. con nhái, con ếch.

BHEJJA a. dòn, hay bể. nt. sự bể hay cắt đứt.

BHEṆḌIVĀLA m. một loại súng hay ná.

BHEṆḌU, ṇuka m. trái banh đá, vật có hình như trái banh.

BHETU m. người làm bể, bẻ gãy.

BHEDA m. lủng, lỗ hở, rời ra, mối bất hòa, chia rẽ. —daka 3. người làm bể hay làm cho chia rẽ. —kara a.làm cho chia rẽ.

BHEDANA nt. lỗ hở, phe phái, chia rẽ. —naka a. đáng bể hay chia rẽ. —dhamma a. có thể tan rã, tiêu diệt.

BHEDITA pp. của bhedeti.

BHEDETI (bhid + e) làm cho tan rã, cho chia rẽ, cho bất hòa. aor. —esi. pp.dita. abs. —detvā.

BHERAṆḌA m. một giống chó rừng. —ṇaka nt. tiếng sủa của chó rừng.

BHERAVA a. nhát cho sợ, làm cho ghê sợ.

BHERI f. cái trống. —cāra ṇa nt. sự bố cáo thông qua tiếng trống. —tala nt. mặt trống. —vādaka m. người đánh trống. —vādana nt. vang dội tiếng trống.

BHESAJJA nt. thuốc chữa bịnh. —kapāla nt. chén thuốc.

BHO in. này bạn, cách dùng nói thân mật, này người yêu dấu !

BHOGA m. vật sở hữu, của cải, sự vui thích, khoanh con rắn. —kkhandha m. một khối tài sản. —gāma m.sự nạp thuế trong làng. —mada m. sự say mê hay sự hãnh diện vì của cải. —vantu a. người có nhiều của cải.

BHOGĪ m. con rắn, người có nhiều của cải. ad. hưởng, đang dự phần vào.

BHOGGA a. đáng thọ hưởng, đáng được.

BHOJAKA 3. người nuôi dưỡng, cung cấp, người thâu lợi tức, như gāma bhojaka xã trưởng, lý trưởng.

BHOJANA nt. vật thực, bữa ăn.

BHOJANIYA a. nên ăn. nt. vật thực mềm.

BHOJĀPETI (bhuj + āpe) cho ăn, hầu hạ trong bữa ăn. aor. —pita. abs. —petvā.

BHOJĪ a. đang nuôi dưỡng.

BHOJETI (bhuj + e) nuôi dưỡng, cho ăn. aor. —esi. pp. bhojita. abs. —jetvā. pr.p. —jenta, jayamāna. inf. bhojetuṃ.

BHOJJA nt. vật ăn được. adj. đáng nên ăn.

BHOTI (voc. sin.) Bà thân mến.

BHOTTABBA như bhojja.

BHOTTUṂ inf. ăn, thọ thực, dùng.

BHOVĀDĪ m. người Bàlamôn.

-ooOoo-

 

 

Dhamma Paññā

BQT trang Theravāda cố gắng sưu tầm thông tin tài liệu Dhamma trợ duyên quý độc giả tìm hiểu về Dhamma - Giáo Pháp Bậc Giác Ngộ thuyết giảng suốt 45 năm sau khi Ngài chứng đắc trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác vào đêm Rằm tháng 4, tìm hiểu thêm phương pháp thực hành thiền Anapana, thiền Vipassana qua các tài liệu, bài giảng, pháp thoại từ các Thiền Sư, các Bậc Trưởng Lão, Bậc Thiện Trí.